14:02 - 08/01/2025

Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất?

Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất? Chương trình giáo dục được hiểu là gì?

Nội dung chính

    Từ khóa:
    |Đáp án Cuộc thi chăm sóc mắt|Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực|Cuộc thi chăm sóc mắt|Tổng hợp đáp án cuộc thi
    ------
    Từ khóa hiển thị:
    Cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực
    ----------

    Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất?

    Lưu ý: Đây không phải là website chính thức của cuộc thi, bạn đọc vui lòng truy cập vào trang web chính thức của cuộc thi để đăng ký và tham gia

    Lấy link để tham gia: http://matsanghochay.moet.gov.vn/

    Dưới đây là Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất mà các bạn học sinh có thể tham khảo nhé!

    Câu hỏi 1: Cấu tạo bên ngoài của mắt bao gồm?

    Đáp án: D. Mi mắt, đồng tử, lông mi, dịch kính

    Câu hỏi 2: Nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm thị lực là?

    Đáp án: A. Tật khúc xạ học đường

    Câu hỏi 3: Mắt chính thị là mắt?

    Đáp án: B. Ảnh của vật rơi đúng trên võng mạc cho thấy hình ảnh rõ ràng, sắc nét

    Câu hỏi 4: Thị lực là?

    Đáp án: D. Tất cả đều đúng

    Câu hỏi 5: Nguyên nhân hàng đầu gây nên mù lòa là? A

    Đáp án: B. Đục thủy tinh thể

    Câu hỏi 6: Trong bệnh lý viễn thị là ảnh của vật hội tụ?

    Đáp án: B. Sau võng mạc

    Câu hỏi 7: Khi mắc phải tật khúc xạ chúng ta nên?

    Đáp án: A. Đeo kính thường xuyên để tránh tăng độ

    Câu hỏi 8: Hình minh họa dưới đây chỉ loại tật khúc xạ nào?

    Đáp án: B. Loạn thị

    Câu hỏi 9: Bệnh lý viêm bờ mi?

    Đáp án: D. Tất cả đều đúng

    Câu hỏi 10: Bệnh lý chắp, lẹo?

    Đáp án: D. Tất cả đều sai

    Câu hỏi 11: Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý?

    Đáp án: A. Lác/lé

    Câu hỏi 12: Những biện pháp nào dưới đây không nên làm khi sơ cứu bị bỏng mắt do hóa chất?

    Đáp án: B. Không dụi mắt, không băng bó mắt.

    Câu hỏi 13: Chủ đề ngày thị giác thế giới năm 2024 là gì?

    Đáp án: B. Ưu tiên chăm sóc mắt trẻ em

    Câu hỏi 14: Theo em, cần làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình?

    Đáp án: A. Chơi và vận động ngoài trời, nơi có ánh sáng tự nhiên

    Câu hỏi 15: Theo em, hoạt động nào nào sau đây góp phần bảo vệ mắt?

    Đáp án: D. Cả ba phương án trên đều đúng.

    Câu hỏi 16: Theo em, hoạt động nào sau đây giúp mắt dễ chịu, giảm mỏi mắt?

    Đáp án: C. Nhìn vào cây xanh, từ từ nhắm - mở mắt

    Câu hỏi 17: Mắt có bệnh/tật nào?

    Đáp án: A. Cận thị, viễn thị, loạn thị, đau mắt đỏ

    Câu hỏi 18: Khi bị đau mắt đỏ, hành động nào không nên làm để tránh lây lan bệnh?

    Đáp án: C. Dụi mắt, chạm tay vào mắt

    Câu hỏi 19: Khi bạn bị chấn thương mắt, em cần làm gì?

    Đáp án: C. Khuyên bạn (hoặc cùng bạn) đến gặp ngay nhân viên y tế hoặc thầy cô giáo để được trợ giúp

    Câu hỏi 20: Nhãn cầu (cầu mắt) nằm ở đâu?

    Đáp án: B. Trong hốc mắt của xương sọ

    Câu hỏi 21: Bộ phận nào trong cơ quan thị giác có chức năng nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu thần kinh?

    Đáp án: B. Dây thần kinh thị giác

    Câu hỏi 22: Mục đích chính của việc đo thị lực ở học sinh là?

    Đáp án: C. Để xác định mức độ cận thị của học sinh

    Câu hỏi 23: Để phát hiện suy giảm thị lực, chúng ta có thể?

    Đáp án: A. Kiểm tra thị lực bằng bảng đo thị lực

    Câu hỏi 24: Để giảm nguy cơ mắc cận thị học đường, các em cần làm?

    Đáp án: A. Đảm bảo có đủ ánh sáng khi học tập

    Câu hỏi 25: Nếu một người nhìn thấy hình bị méo hoặc bị mờ, cả khi nhìn xa lẫn nhìn gần, có thể đây là dấu hiệu của?

    Đáp án: C. Loạn thị

    Câu hỏi 26: Một trong những tác hại nghiêm trọng của cận thị nặng là?

    Đáp án: B. Có thể gây biến chứng bong võng mạc, dẫn đến mù lòa

    Câu hỏi 27: Tật khúc xạ nào sau đây có thể gây ra tình trạng lé (lác) mắt?

    Đáp án: D. Cả A, B và C đều đúng

    Câu hỏi 28: Dấu hiệu ban đầu để phát hiện trẻ bị lé (lác) là?

    Đáp án: C. Trẻ thường nhìn mờ khi nhìn xa

    Câu hỏi 29: Biểu hiện nào sau đây thường gặp ở người bị đục thủy tinh thể?

    Đáp án: C. Mắt nhìn mờ dần và mất khả năng nhìn rõ

    Câu hỏi 30: Hình ảnh sau đây gợi ý bệnh lý?

    Đáp án: Đục thủy tinh thể

    Câu hỏi 31: Số mấy chỉ đồng tử?

    A. Số 1

    B. Số 2

    C. Số 3

    D. Số 4

    E. Số 5

    Câu hỏi 32: Cho biết tư thế ngồi học như hình sau sẽ dễ dẫn tới nguy cơ mắc bệnh/tật gì về mắt?

    A. Đau mắt đỏ

    B. Lé (lác)

    C. Sụp mi

    D. Cận thị học đường

    Câu hỏi 33: Hình ảnh nào thể hiện mắt bị chấn thương ?

    A. Hình 1

    B. Hình 2

    C. Hình 3

    D. Hình 4

    *Lưu ý: Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất chỉ mang tính chất tham khảo./.

    Tổng hợp đáp án cuộc thi chăm sóc mắt và phòng chống suy giảm thị lực ở học sinh 2024 mới nhất? (Hình từ Internet)

    Chương trình giáo dục được hiểu là gì?

    Căn cứ Điều 8 Luật giáo dục 2019 quy định về chương trình giáo dục như sau:

    - Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của người học; phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp học, mỗi cấp học hoặc các môn học, mô-đun, ngành học đối với từng trình độ đào tạo.

    - Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính khoa học và thực tiễn; kế thừa, liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, chuyển đổi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân để địa phương và cơ sở giáo dục chủ động triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; đáp ứng mục tiêu bình đẳng giới, yêu cầu hội nhập quốc tế. Chương trình giáo dục là cơ sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện.

    - Chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực người học quy định trong chương trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa đối với giáo dục phổ thông; giáo trình và tài liệu giảng dạy đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học. Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.

    - Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo niên chế hoặc theo phương thức tích lũy mô-đun hoặc tín chỉ hoặc kết hợp giữa tín chỉ và niên chế đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.

    Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ, mô-đun mà người học tích lũy được khi theo học một chương trình giáo dục được công nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi cho môn học hoặc tín chỉ, mô-đun tương ứng trong chương trình giáo dục khác khi người học chuyên ngành, nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập hoặc học lên cấp học, trình độ đào tạo cao hơn.

    - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định việc thực hiện chương trình giáo dục và việc công nhận về giá trị chuyển đổi kết quả học tập trong đào tạo các trình độ của giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp quy định tại Điều này.

    Ngôn ngữ chính thức dùng trong cơ sở giáo dục là gì?

    Căn cứ Điều 11 Luật giáo dục 2019 quy định về ngôn ngữ chính thức dùng trong cơ sở giáo dục như sau:

    Ngôn ngữ, chữ viết dùng trong cơ sở giáo dục
    1. Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong cơ sở giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Chính phủ quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong cơ sở giáo dục.
    2. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình theo quy định của Chính phủ; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký hiệu, người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi Braille theo quy định của Luật Người khuyết tật.
    3. Ngoại ngữ quy định trong chương trình giáo dục là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Việc tổ chức dạy ngoại ngữ trong cơ sở giáo dục phải bảo đảm để người học được học liên tục, hiệu quả.

    Như vậy, theo quy định nêu trên thì Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong cơ sở giáo dục và bên cạnh đó căn cứ vào mục tiêu giáo dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Chính phủ quy định việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài trong cơ sở giáo dục.

    139
    Quản lý: Công ty TNHH THƯ VIỆN NHÀ ĐẤT Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số ..., do ... cấp ngày ... (dự kiến) Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ