Công trình đường bộ trong phân cấp công trình xây dựng?
Nội dung chính
Công trình đường bộ trong phân cấp công trình xây dựng?
Tại mục 1.4.1 bảng 1.4 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 06/2021/TT-BXD quy định như sau:
1.4.1
Công trình đường bộ
1.4.1.1 Đường ô tô cao tốc
Tốc độ thiết kế (km/h)
> 100
100
80; 60
1.4.1.2 Đường ô tô
Lưu lượng (nghìn xe quy đổi/ngày đêm)
hoặc
Tốc độ thiết kế (km/h)
> 30
hoặc
> 100
10 ÷ 30
hoặc
100
3 ÷ < 10
hoặc
80
0,5 ÷ < 3
hoặc
60
< 0,5
hoặc
< 40
1.4.1.3 Đường trong đô thị:
- Xác định cấp công trình theo tất cả các tiêu chí phân cấp, lấy cấp cao nhất xác định được làm cấp công trình.
- Đối với đường trong đô thị có tổng chiều dài ≤ 1.000 m: Sau khi xác định cấp công trình theo Bảng này thì hạ xuống một cấp nhưng không thấp hơn cấp lV
- Đường trên cao trong đô thị xét theo các tiêu chí tại Bảng này và quy mô kết cấu tại mục 2.5.1 Bảng 2 Phụ lục II
a) Số làn xe
≥ 8
6
2; 4
1
b) Tốc độ thiết kế (km/h)
≥ 80
60
50
40
20 ÷ 30
1.4.1.4 Nút giao thông (đồng mức, khác mức)
Lưu lượng xe thiết kế quy đổi (nghìn xe/ngày đêm)
≥ 30
10 ÷ < 30
3 ÷ < 10
< 3
1.4.1.5 Các loại đường khác:
a) Đường nông thôn
b) Đường chuyên dùng để phục vụ vận chuyển, đi lại của một hoặc một số tổ chức, cá nhân nhưng không bao gồm mục 1.4.1.1 đến 1.4.1.3 (ví dụ: đường lâm nghiệp, đường khai thác mỏ, đường tạm phục vụ thi công, đường trong khu vui chơi, nghỉ dưỡng, ...)
Ghi chú: Đường thử nghiệm xe ô tô xác định cấp theo mục 1.4.1.2
c) Đường xe đạp; đường đi bộ
Mức độ quan trọng
Mọi quy mô
Công trình đường bộ trong phân cấp công trình xây dựng? (Internet)
Công trình đường sắt và công trình cầu trong phân cấp công trình xây dựng được quy định như thế nào?
Theo mục 1.4.2 và 1.4.3 bảng 1.4 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 06/2021/TT-BXD quy định như sau:
1.4.2
Công trình đường sắt
1.4.2.1 Đường sắt đô thị (bao gồm đường tàu điện ngầm, đường tàu điện đi trên mặt đất, đường tàu điện trên cao, đường sắt một ray tự động dẫn hướng và đường xe điện bánh sắt)
Mức độ quan trọng
Cấp đặc biệt với mọi quy mô
1.4.2.2 Đường sắt quốc gia, khổ đường 1.435 mm
Ghi chú: Đường sắt tốc độ cao là một loại hình của đường sắt quốc gia có tốc độ thiết kế từ 200 km/h trở lên, có khổ đường 1.435 mm, đường đôi, điện khí hóa
Tốc độ thiết kế (km/h)
≥ 200
120 ÷ < 200
80 ÷ < 120
< 80
1.4.2.3 Đường sắt quốc gia, khổ đường 1.000 mm; đường lồng, khổ đường (1.435 - 1.000) mm
Tốc độ thiết kế (km/h)
100 ÷ 120
60 ÷ < 100
< 60
1.4.2.4 Đường sắt chuyên dụng, khu vực
Tốc độ thiết kế (km/h)
≥ 70
< 70
1.4.3
Công trình cầu
1.4.3.1 Cầu phao
Lưu lượng quy đổi (xe/ngày đêm)
> 3.000
1.000 ÷ 3.000
700 ÷ < 1.000
500 ÷ < 7
Công trình đường thủy nội địa trong phân cấp công trình xây dựng được quy định như thế nào?
Căn cứ mục 1.4.4 bảng 1.4 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 06/2021/TT-BXD quy định như sau:
1.4.4
Công trình đường thủy nội địa
1.4.4.1 Công trình sửa chữa phương tiện thủy nội địa (bến, ụ, triền, đà...)
Tải trọng của tàu (nghìn DWT)
> 30
10 ÷ 30
5 ÷ < 10
< 5
1.4.4.2 Cảng, bến thủy nội địa
a) Cảng, bến hàng hóa
Tải trọng của tàu (nghìn DWT)
> 5
3 ÷ 5
1,5 ÷ < 3
0,75 ÷ < 1,5
< 0,75
b) Cảng, bến hành khách
Cỡ phương tiện lớn nhất (ghế)
> 500
300 ÷ 500
100 ÷ < 300
50 ÷ < 100
< 50
1.4.4.3 Bến phà
Lưu lượng (xe quy đổi/ngày đêm)
> 1.500
700 ÷ 1.500
400 ÷ < 700
200 ÷ < 400
< 200
1.4.4.4 Âu tàu
Tải trọng của tàu (nghìn DWT)
> 3
1,5 ÷ 3
0,75 ÷ < 1,5
0,2 ÷ < 0,75
< 0,2
1.4.4.5 Đường thủy có bề rộng (B) và độ sâu (H) nước chạy tàu:
a) Trên sông, hồ, vịnh và đường ra đảo
Be rộng B (m) và độ sâu II (m) nước chạy tàu
B > 120
H > 5
B =90 ÷ < 120
H = 4 ÷ 5
B = 70 ÷ < 90
H = 3 ÷ < 4
B = 50 ÷ < 70
H = 2 ÷ < 3
B < 50
H < 2
b) Trên kênh đào
Bề rộng B (m) và độ sâu H (m) nước chạy tàu
B > 70
H > 5
B = 50 ÷ < 70
H = 4 ÷ 5
B = 40 ÷ < 50
H = 3 ÷ < 4
B = 30 ÷ < 40
H = 2 ÷ < 3
B < 30
H < 2
Trân trọng!