Kế hoạch 2328/KH-UBND năm 2017 về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum

Số hiệu 2328/KH-UBND
Ngày ban hành 28/08/2017
Ngày có hiệu lực 28/08/2017
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Tỉnh Kon Tum
Người ký Lại Xuân Lâm
Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2328/KH-UBND

Kon Tum, ngày 28 tháng 08 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Căn cứ Quyết định số 553/QĐ-TTg, ngày 21/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thphát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030; Kế hoạch số 30-KH/TU, ngày 21-3-2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Kết luận số 06-KL/TW, ngày 01-9-2016 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc tiếp tục thực hiện Chthị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (Khóa IX) về đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất (sau đây gọi tắt là Kế hoạch s 30- KH/TU ngày 21-3-2017 của Ban Thường vụ Tnh ủy), Ủy ban nhân dân tnh Kon Tum (UBND tỉnh) ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và Nhân dân về đẩy mạnh ng dụng, phát triển công nghệ sinh học; coi công nghệ sinh học là công cụ hu hiệu đphát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của tnh; ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả công nghệ sinh học trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh trên địa bàn tỉnh.

2. Yêu cầu

- Tập trung nguồn lực đầu tư phát triển và ứng dụng công nghiệp sinh học, đi mới cơ chế, chính sách, tranh thhợp tác, hỗ trợ của quốc tế. Bám sát Kết luận số 06/KL/TW, ngày 01-09-2016 của Ban Bí Thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Chthị số 50-CT/TW của Ban Bí thư (Khóa IX) về đy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; nội dung và giải pháp của Quyết định số 553/QĐ-TTg, ngày 21/4/2017 của Thtướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thphát triển công nghiệp sinh học đến năm 2030; mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Kế hoạch số 30-KH/TU ngày 21-3-2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

- Việc triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống cần bám sát tình hình thực tế, bảo đảm hiệu quả, thiết thực, gắn với chương trình, kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tnh khóa XV; Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 30-6-2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với chế biến trên địa bàn tỉnh.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung

Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi, có hiệu quả công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống; đa dạng hóa đầu tư phát triển công nghệ sinh học, tăng cường cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ sinh học; ng dụng và chuyển giao các thành tựu công nghệ sinh học trong và ngoài nước phục vụ phát triển bền vững nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp chế biến gắn với công tác bảo vệ môi trường, nhằm khai thác hiệu quả tim năng, thế mạnh của tnh, đảm bo phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao, bền vững và bảo vệ sức khỏe Nhân dân.

2. Mục tiêu cụ thể

a) Đến năm 2020:

- Tiếp nhn, làm chtrên 05 quy trình sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học, như: Quy trình nhân giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản, chế phẩm sinh học, nấm ăn và nấm dược liệu,...;

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học trong các lĩnh vực nông nghiệp, công thương, y tế, môi trường, an ninh, quốc phòng,... đnâng cao giá trị, chất lượng sn phẩm. Phấn đấu trên 30% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, đơn vị, địa phương ứng dụng các giống cây trồng, vật nuôi; các loại phân bón, giá th, thuốc bảo vệ thực vật, văcxin, chế phẩm và các sản phẩm khác có nguồn gốc sinh học;

- Đầu tư đi mới, nâng cấp phòng thí nghiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành công nghệ đủ về slượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp sinh học trên địa bàn tnh.

b) Đến năm 2030: Có trên 50% cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, đơn vị, địa phương ứng dụng các sản phẩm có nguồn gốc sinh học để nâng cao năng suất chất lượng trong sản xuất nông nghiệp. Thu hút từ 03 đến 05 doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh và dịch vụ kỹ thuật về công nghệ sinh học trong các lĩnh vực sản xuất giống cây trồng, sản xuất chế phẩm,....

III. NỘI DUNG

1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, qun lý Nhà nước, tiếp tục hoàn thiện chế, chính sách, tạo khung pháp lý thuận li để khuyến khích phát trin công nghệ sinh học;

- Hình thành hệ thống chỉ đạo phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học từ tnh đến huyện. Người đứng đầu các cấp, các ngành có trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học thuộc cấp, ngành mình quản lý.

- Tăng cường công tác qun lý Nhà nước các cấp, ngành trong lĩnh vực công nghệ sinh học; rà soát, bsung, hoàn thiện hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách tạo khung pháp lý thuận lợi đkhuyến khích hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyn giao công nghệ sinh học. Chú trọng các cơ chế, chính sách về đầu tư, đào tạo, thu hút, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ về công nghệ sinh học; có chính sách về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học, hỗ trợ theo quy định đối với các dự án sản xuất thử nghiệm vcông nghệ; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng, đi mới công nghệ; khuyến khích sử dụng các sản phẩm công nghsinh học có thương hiệu Việt Nam.

2. ng dụng rộng rãi, có hiệu quả công nghệ sinh học trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh.

2.1. Phát triển công nghiệp sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp

- Phát triển sản xuất, ứng dụng các sản phm công nghệ sinh học trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản như: giống cây trồng, bo tồn và phát triển dược liệu; vật nuôi và thủy sản; sản phẩm hữu cơ vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học, sn phẩm xử lý môi trường, thức ăn chăn nuôi; sản phẩm sinh học phục vụ bo quản, chế biến nông lâm thủy sản; kết quả sử dụng cho chn đoán, qun lý dịch bệnh cây trồng, vt nuôi và kiểm soát dư lượng chất cấm,...

- Tiếp nhận và chuyển giao ứng dụng các quy trình sản xuất các sản phẩm công nghệ sinh học, như: Quy trình nhân giống cây trồng giá trị kinh tế cao và cây dược liệu; nhân giống vật nuôi và thủy sn; chế phẩm sinh học, nấm ăn và nấm dược liệu,....

- Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tế bào, công nghệ mô hom, chiết, ghép để sản xuất các giống cây trồng năng suất, chất lượng cao, sạch bệnh đáp ứng nhu cầu về giống cho sản xuất, tập trung vào các giống cây trng chủ lực, có lợi thế so sánh của tỉnh như: cao su, cà phê, sắn, mía, rau hoa xứ lạnh,...; các loại cây dược liệu như: sâm Ngọc Linh, Đảng sâm, Đương quy, lan Kim tuyến, Ngũ vị t...; các loại hoa có giá trị kinh tế cao như: Lily, các giống phong lan, địa lan, cúc, đồng tiền...; các loại cây lâm nghiệp và cây lương thực khác; ứng dụng sản xuất meo nấm giống và phát triển nuôi trng các loại nấm ăn, nm dược liệu.

- Triển khai ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học trong trng trọt, chăn nuôi, trong bảo quản, chế biến nông sn, thực phẩm; ứng dụng công nghệ tinh, phôi trong thụ tinh nhân tạo để nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng kháng bệnh của vật nuôi; xlý phụ phẩm nông nghiệp làm phân bón,...

[...]