Công văn 4756/BGDĐT-CNTT năm 2020 về tài liệu hướng dẫn xây dựng LMS đảm bảo kết nối với hệ thống TEMIS của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Số hiệu | 4756/BGDĐT-CNTT |
Ngày ban hành | 06/11/2020 |
Ngày có hiệu lực | 06/11/2020 |
Loại văn bản | Công văn |
Cơ quan ban hành | Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Người ký | Hoàng Minh Sơn |
Lĩnh vực | Giáo dục |
BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4756/BGDĐT-CNTT |
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 |
Kính gửi: |
- Các sở giáo dục và đào tạo[1]; |
Thực hiện Kế hoạch số 41/KH-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông, giảng viên sư phạm, giảng viên quản lý giáo dục chủ chốt năm 2020 (trong khuôn khổ các dự án ODA), Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Tài liệu hướng dẫn xây dựng LMS đảm bảo kết nối với hệ thống TEMIS của Bộ GDĐT (phiên bản 1.0) để các địa phương và các trường đại học sư phạm tham gia Chương trình ETEP nghiên cứu, triển khai hiệu quả hoạt động tập huấn, bồi dưỡng giáo viên qua mạng trong khuôn khổ Chương trình ETEP.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo (thông qua Cục Công nghệ thông tin) để được hướng dẫn và giải đáp./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (LMS) ĐẢM BẢO KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG TEMIS CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO (PHIÊN BẢN 1.0)
(Kèm theo Công văn số 4756/BGDĐT-CNTT ngày 06 tháng 11 năm 2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
Thuật ngữ/ Từ viết tắt |
Định nghĩa |
GDĐT |
Giáo dục và Đào tạo |
ETEP |
Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
RGEP |
Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông |
ĐHSP |
Đại học sư phạm |
QLGD |
Quản lý giáo dục |
TEMIS |
Hệ thống Thông tin quản lý quá trình bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
GV |
Giáo viên |
GVPTCC |
Giáo viên phổ thông cốt cán |
GVSPCC |
Giáo viên sư phạm cốt cán |
GVQLGDCC |
Giáo viên quản lý giáo dục cốt cán |
CBQL CSGDPT |
Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
HV |
Học viên |
DTTS |
Dân tộc thiểu số |
LMS |
Hệ thống quản lý học tập trực tuyến |
LCMS |
Hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến |
CNTT |
Công nghệ thông tin |
1. Mục đích
Tài liệu này nhằm hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến (gọi tắt là LMS) để triển khai tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục qua mạng Internet (sau đây gọi tắt là qua mạng), bao gồm những yêu cầu cơ bản đáp ứng việc tổ chức tập huấn qua mạng và kết nối báo cáo với hệ thống Thông tin quản lý quá trình bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (gọi tắt là TEMIS) do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quản lý trong khuôn khổ Chương trình ETEP (Phiên bản 1.0).
2. Đối tượng áp dụng
Các sở GDĐT, các trường sư phạm và Học viện quản lý giáo dục (gọi chung là trường sư phạm) tham gia chương trình ETEP có tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng, trong khuôn khổ Chương trình ETEP và Dự án RGEP.
II. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG LMS ĐẢM BẢO KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG TEMIS CỦA BỘ GDĐT
Tài liệu này được chia thành các nhóm: yêu cầu chung; yêu cầu về chức năng; yêu cầu về báo cáo; yêu cầu về kết nối, trao đổi dữ liệu mà hệ thống LMS cần đáp ứng.
Đây là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu đối với các hệ thống LMS đảm bảo kết nối và báo cáo với hệ thống TEMIS của Bộ GDĐT phục vụ tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng trong khuôn khổ Chương trình ETEP và Dự án RGEP. Căn cứ theo yêu cầu quản lý, đơn vị chủ trì bồi dưỡng giáo viên qua mạng có thể bổ sung các tiêu chí để đáp ứng những nhu cầu đặc thù riêng biệt.
Các tiêu chí chung đối với hệ thống LMS phục vụ bồi dưỡng qua mạng cho GV, CBQLCSGDPT bao gồm:
- Đáp ứng các quy định tại Thông tư số 21/2017/TT-BGDĐT của Bộ GĐDT quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý giáo dục.
- Đảm bảo việc triển khai hệ thống LMS phục vụ bồi dưỡng qua mạng ổn định, an toàn, dễ sử dụng và đáp ứng lưu lượng truy cập của người dùng.
- Bảo đảm an toàn thông tin và bảo mật thông tin cá nhân theo quy định hiện hành.
2.1. Yêu cầu chức năng đáp ứng các đối tượng người dùng:
Người dùng |
Vai trò |
Mô tả |
1. Người dùng nói chung tham gia hệ thống |
||
|
Người dùng |
Là tất cả người dùng đã được cấp tài khoản chính thức tham gia vào hệ thống. Một số chức năng chung cho tất cả người dùng đã được cấp tài khoản bao gồm: - Tìm kiếm và sử dụng các tài nguyên, tư liệu trong phạm vi và quy định cho phép. (Các tư liệu này có thể là các học liệu, các lớp học, các file văn bản, trình chiếu, hình ảnh, âm thanh, video) . - Đăng ký, tham gia các hoạt động học tập và hoàn thành các lớp học. - Trao đổi thảo luận với các thành viên khác trên hệ thống thông qua: Các nhóm thảo luận, diễn đàn riêng trong từng lớp học. - Đăng tải và chuyển tải các tài liệu (thuộc bản quyền sở hữu của bản thân) lên hệ thống. Ngoài ra, tùy theo vai trò của người dùng tham gia trên hệ thống mà mỗi người dùng sẽ có các chức năng khác. |
2. Thực hiện bồi dưỡng |
||
2.1. |
Báo cáo viên (người dạy) |
Báo cáo viên là người dùng được cấp quyền điều hành một hoặc một số lớp học trực tuyến trên hệ thống. Báo cáo viên có thể thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức lớp học trực tuyến: thiết lập các thông tin quản lý cho các lớp học (Danh sách học viên, trợ giảng, hỗ trợ kỹ thuật Trung ương, quy định học tập…), thực hiện các hoạt động tổ chức dạy học, giám sát và hỗ trợ người học. - Phối hợp quản lý và sắp xếp các nội dung và hoạt động học tập theo các kịch bản sư phạm. - Phối hợp với nhóm Trợ giảng để xây dựng danh sách các câu hỏi thường gặp (FAQ). - Thực hiện các cuộc khảo sát, đánh giá thường xuyên. - Quản lý nhóm trợ giảng. - Quản lý bài kiểm tra đánh giá chất lượng. - Thực hiện các báo cáo trên hệ thống về trạng thái và quá trình học tập của tất cả học viên đang tham gia. - Xác nhận các chứng nhận (nếu có)/ - Có các quyền như một Trợ giảng (nhóm 2.2). |
2.2.
|
Trợ giảng (Giáo viên cốt cán và CBQL cốt cán) |
Là đối tượng người dùng được cấp các quyền để hỗ trợ trực tiếp người học trong các lớp học trực tuyến. Trợ giảng có nhiệm vụ: - Giám sát danh sách người học và các thông tin liên lạc trong hệ thống. - Hỗ trợ, kết nối người học trực tiếp và báo cáo viên. - Phối hợp với GV, CBQL cốt cán để trả lời hỏi đáp của học viên, tham gia trả lời hỏi đáp của học viên (nếu cần thiết), đồng thời chuyển tiếp câu hỏi của học viên cho hỗ trợ kỹ thuật Trung ương (nếu cần thiết) - Tiến hành đánh giá học viên (theo kế hoạch và theo hướng dẫn của báo cáo viên) - Thực hiện các báo cáo trong quyền quản lý của mình. |
3. Quản lý việc bồi dưỡng của các cấp quản lý |
||
3.1 |
Quản lý cấp Cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên |
Là lãnh đạo được phân công của các cơ sở giáo dục phổ thông (trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông), trung tâm GDTX. Người dùng là Quản lý cấp Cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.2 |
Quản lý cấp phòng GDĐT |
Là người được Trưởng phòng GDĐT phân công quản lý quá trình tập huấn qua mạng tại các phòng GDĐT. Người dùng là Quản lý cấp phòng GDĐT có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Có công công cụ để đánh giá kết quả, hiệu quả bồi dưỡng của các giáo viên và các lớp bồi dưỡng thuộc quyền quản lý. - Có công cụ để chỉ đạo, hướng dẫn người học tham gia bồi dưỡng qua mạng; thông báo các yêu cầu, chính sách, và các hướng dẫn cần thiết để người học nắm bắt và tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.3 |
Quản lý cấp sở GDĐT |
Là người được Giám đốc Sở GDĐT phân công quản lý quá trình tập huấn qua mạng tại các sở GDĐT. Người dùng là Quản lý cấp sở GDĐT có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Có công công cụ để đánh giá được kết quả, hiệu quả bồi dưỡng của các giáo viên và các lớp bồi dưỡng thuộc quyền quản lý. - Có công cụ để chỉ đạo, hướng dẫn người học tham gia bồi dưỡng qua mạng; thông báo các yêu cầu, chính sách, và các hướng dẫn cần thiết để người học nắm bắt và tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.4 |
Quản lý cấp trường sư phạm |
Là người được Thủ trưởng trường sư phạm phân công quản lý tài khoản của cơ sở thực hiện bồi dưỡng qua mạng (các trường đại học chủ chốt, học viện chủ chốt và các đơn vị khác). Người dùng là Quản lý cấp cơ sở thực hiện bồi dưỡng có thể: - Quản lý các nội dung tổ chức bồi dưỡng riêng của từng đơn vị (bên cạnh các nội dung được sử dụng chung trên toàn hệ thống). - Phối hợp với sở GDĐT thực hiện bồi dưỡng qua mạng cho GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Tổ chức các lớp học: Khởi tạo lớp học, khởi tạo danh sách báo cáo viên, khởi tạo danh sách học viên… - Thực hiện các chức năng của Báo cáo viên (người dạy) đối với một lớp học. - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của học viên trong các lớp học. - Thực hiện kiểm tra, đánh giá bằng các hình thức trắc nghiệm trực tuyến hoặc bài luận phù hợp (nếu có). - Tổ chức khảo sát đánh giá chất lượng bồi dưỡng qua mạng ,tổng hợp kết quả khảo sát theo từng lớp học - Báo cáo tổng hợp kết quả bồi dưỡng theo nhiều tiêu chí phục vụ công tác quản lý. |
4. Tham gia bồi dưỡng |
||
|
Người học |
Là GV, CBQL CSGDPT, cán bộ của sở GDĐT/phòng GDĐT (nếu có) tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. Người học có thể: - Được cấp tài khoản để tham gia các khoá tập huấn theo hướng dẫn. - Được giải đáp, hướng dẫn và hỗ trợ trực tuyến trên hệ thống của báo cáo viên và trợ giảng trong quá trình tham gia lớp bồi dưỡng qua mạng. - Được trao đổi, hỏi đáp trực tuyến trên hệ thống với các bạn học khác trong lớp học. - Tham gia các khóa tập huấn, tập huấn, bồi dưỡng qua mạng do Sở, Phòng, Trường tổ chức. - Nắm bắt được yêu cầu về tập huấn từ Trường, Phòng, Sở và Bộ. - Theo dõi được kết quả và quá trình tập huấn, bồi dưỡng của mình qua mạng. - Tham gia khảo sát, đánh giá chất lượng bồi dưỡng qua mạng. - Có thể đánh giá lẫn nhau giữa các người học khi tham gia các khóa tập huấn. |
2.2. Các yêu cầu chức năng và phi chức năng khác
- Quản lý lưu trữ dữ liệu số: cho phép các chủ thể trên hệ thống có thể đăng tải các khóa học cũng như các tài liệu số liên quan hỗ trợ người học. Các dữ liệu số được đăng tải có hệ thống phân loại theo định dạng tập tin, dung lượng, theo thời gian đăng tải,… và được kiểm soát nội dung.
BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4756/BGDĐT-CNTT |
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2020 |
Kính gửi: |
- Các sở giáo dục và đào tạo[1]; |
Thực hiện Kế hoạch số 41/KH-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông, giảng viên sư phạm, giảng viên quản lý giáo dục chủ chốt năm 2020 (trong khuôn khổ các dự án ODA), Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Tài liệu hướng dẫn xây dựng LMS đảm bảo kết nối với hệ thống TEMIS của Bộ GDĐT (phiên bản 1.0) để các địa phương và các trường đại học sư phạm tham gia Chương trình ETEP nghiên cứu, triển khai hiệu quả hoạt động tập huấn, bồi dưỡng giáo viên qua mạng trong khuôn khổ Chương trình ETEP.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo (thông qua Cục Công nghệ thông tin) để được hướng dẫn và giải đáp./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN
LÝ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN (LMS) ĐẢM BẢO KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG TEMIS CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO (PHIÊN BẢN 1.0)
(Kèm theo Công văn số 4756/BGDĐT-CNTT ngày 06 tháng 11 năm 2020 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
Thuật ngữ/ Từ viết tắt |
Định nghĩa |
GDĐT |
Giáo dục và Đào tạo |
ETEP |
Chương trình Phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
RGEP |
Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông |
ĐHSP |
Đại học sư phạm |
QLGD |
Quản lý giáo dục |
TEMIS |
Hệ thống Thông tin quản lý quá trình bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
GV |
Giáo viên |
GVPTCC |
Giáo viên phổ thông cốt cán |
GVSPCC |
Giáo viên sư phạm cốt cán |
GVQLGDCC |
Giáo viên quản lý giáo dục cốt cán |
CBQL CSGDPT |
Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông |
HV |
Học viên |
DTTS |
Dân tộc thiểu số |
LMS |
Hệ thống quản lý học tập trực tuyến |
LCMS |
Hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến |
CNTT |
Công nghệ thông tin |
1. Mục đích
Tài liệu này nhằm hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý học tập trực tuyến (gọi tắt là LMS) để triển khai tập huấn giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục qua mạng Internet (sau đây gọi tắt là qua mạng), bao gồm những yêu cầu cơ bản đáp ứng việc tổ chức tập huấn qua mạng và kết nối báo cáo với hệ thống Thông tin quản lý quá trình bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông (gọi tắt là TEMIS) do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quản lý trong khuôn khổ Chương trình ETEP (Phiên bản 1.0).
2. Đối tượng áp dụng
Các sở GDĐT, các trường sư phạm và Học viện quản lý giáo dục (gọi chung là trường sư phạm) tham gia chương trình ETEP có tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng, trong khuôn khổ Chương trình ETEP và Dự án RGEP.
II. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG HỆ THỐNG LMS ĐẢM BẢO KẾT NỐI VỚI HỆ THỐNG TEMIS CỦA BỘ GDĐT
Tài liệu này được chia thành các nhóm: yêu cầu chung; yêu cầu về chức năng; yêu cầu về báo cáo; yêu cầu về kết nối, trao đổi dữ liệu mà hệ thống LMS cần đáp ứng.
Đây là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu đối với các hệ thống LMS đảm bảo kết nối và báo cáo với hệ thống TEMIS của Bộ GDĐT phục vụ tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng trong khuôn khổ Chương trình ETEP và Dự án RGEP. Căn cứ theo yêu cầu quản lý, đơn vị chủ trì bồi dưỡng giáo viên qua mạng có thể bổ sung các tiêu chí để đáp ứng những nhu cầu đặc thù riêng biệt.
Các tiêu chí chung đối với hệ thống LMS phục vụ bồi dưỡng qua mạng cho GV, CBQLCSGDPT bao gồm:
- Đáp ứng các quy định tại Thông tư số 21/2017/TT-BGDĐT của Bộ GĐDT quy định ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bồi dưỡng, tập huấn qua mạng Internet cho giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý giáo dục.
- Đảm bảo việc triển khai hệ thống LMS phục vụ bồi dưỡng qua mạng ổn định, an toàn, dễ sử dụng và đáp ứng lưu lượng truy cập của người dùng.
- Bảo đảm an toàn thông tin và bảo mật thông tin cá nhân theo quy định hiện hành.
2.1. Yêu cầu chức năng đáp ứng các đối tượng người dùng:
Người dùng |
Vai trò |
Mô tả |
1. Người dùng nói chung tham gia hệ thống |
||
|
Người dùng |
Là tất cả người dùng đã được cấp tài khoản chính thức tham gia vào hệ thống. Một số chức năng chung cho tất cả người dùng đã được cấp tài khoản bao gồm: - Tìm kiếm và sử dụng các tài nguyên, tư liệu trong phạm vi và quy định cho phép. (Các tư liệu này có thể là các học liệu, các lớp học, các file văn bản, trình chiếu, hình ảnh, âm thanh, video) . - Đăng ký, tham gia các hoạt động học tập và hoàn thành các lớp học. - Trao đổi thảo luận với các thành viên khác trên hệ thống thông qua: Các nhóm thảo luận, diễn đàn riêng trong từng lớp học. - Đăng tải và chuyển tải các tài liệu (thuộc bản quyền sở hữu của bản thân) lên hệ thống. Ngoài ra, tùy theo vai trò của người dùng tham gia trên hệ thống mà mỗi người dùng sẽ có các chức năng khác. |
2. Thực hiện bồi dưỡng |
||
2.1. |
Báo cáo viên (người dạy) |
Báo cáo viên là người dùng được cấp quyền điều hành một hoặc một số lớp học trực tuyến trên hệ thống. Báo cáo viên có thể thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tổ chức lớp học trực tuyến: thiết lập các thông tin quản lý cho các lớp học (Danh sách học viên, trợ giảng, hỗ trợ kỹ thuật Trung ương, quy định học tập…), thực hiện các hoạt động tổ chức dạy học, giám sát và hỗ trợ người học. - Phối hợp quản lý và sắp xếp các nội dung và hoạt động học tập theo các kịch bản sư phạm. - Phối hợp với nhóm Trợ giảng để xây dựng danh sách các câu hỏi thường gặp (FAQ). - Thực hiện các cuộc khảo sát, đánh giá thường xuyên. - Quản lý nhóm trợ giảng. - Quản lý bài kiểm tra đánh giá chất lượng. - Thực hiện các báo cáo trên hệ thống về trạng thái và quá trình học tập của tất cả học viên đang tham gia. - Xác nhận các chứng nhận (nếu có)/ - Có các quyền như một Trợ giảng (nhóm 2.2). |
2.2.
|
Trợ giảng (Giáo viên cốt cán và CBQL cốt cán) |
Là đối tượng người dùng được cấp các quyền để hỗ trợ trực tiếp người học trong các lớp học trực tuyến. Trợ giảng có nhiệm vụ: - Giám sát danh sách người học và các thông tin liên lạc trong hệ thống. - Hỗ trợ, kết nối người học trực tiếp và báo cáo viên. - Phối hợp với GV, CBQL cốt cán để trả lời hỏi đáp của học viên, tham gia trả lời hỏi đáp của học viên (nếu cần thiết), đồng thời chuyển tiếp câu hỏi của học viên cho hỗ trợ kỹ thuật Trung ương (nếu cần thiết) - Tiến hành đánh giá học viên (theo kế hoạch và theo hướng dẫn của báo cáo viên) - Thực hiện các báo cáo trong quyền quản lý của mình. |
3. Quản lý việc bồi dưỡng của các cấp quản lý |
||
3.1 |
Quản lý cấp Cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên |
Là lãnh đạo được phân công của các cơ sở giáo dục phổ thông (trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông), trung tâm GDTX. Người dùng là Quản lý cấp Cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.2 |
Quản lý cấp phòng GDĐT |
Là người được Trưởng phòng GDĐT phân công quản lý quá trình tập huấn qua mạng tại các phòng GDĐT. Người dùng là Quản lý cấp phòng GDĐT có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Có công công cụ để đánh giá kết quả, hiệu quả bồi dưỡng của các giáo viên và các lớp bồi dưỡng thuộc quyền quản lý. - Có công cụ để chỉ đạo, hướng dẫn người học tham gia bồi dưỡng qua mạng; thông báo các yêu cầu, chính sách, và các hướng dẫn cần thiết để người học nắm bắt và tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.3 |
Quản lý cấp sở GDĐT |
Là người được Giám đốc Sở GDĐT phân công quản lý quá trình tập huấn qua mạng tại các sở GDĐT. Người dùng là Quản lý cấp sở GDĐT có thể: - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Có công công cụ để đánh giá được kết quả, hiệu quả bồi dưỡng của các giáo viên và các lớp bồi dưỡng thuộc quyền quản lý. - Có công cụ để chỉ đạo, hướng dẫn người học tham gia bồi dưỡng qua mạng; thông báo các yêu cầu, chính sách, và các hướng dẫn cần thiết để người học nắm bắt và tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. - Thực hiện các báo cáo trong phạm vi của đơn vị trên hệ thống. |
3.4 |
Quản lý cấp trường sư phạm |
Là người được Thủ trưởng trường sư phạm phân công quản lý tài khoản của cơ sở thực hiện bồi dưỡng qua mạng (các trường đại học chủ chốt, học viện chủ chốt và các đơn vị khác). Người dùng là Quản lý cấp cơ sở thực hiện bồi dưỡng có thể: - Quản lý các nội dung tổ chức bồi dưỡng riêng của từng đơn vị (bên cạnh các nội dung được sử dụng chung trên toàn hệ thống). - Phối hợp với sở GDĐT thực hiện bồi dưỡng qua mạng cho GV, CBQL CSGDPT trong phạm vi quản lý. - Tổ chức các lớp học: Khởi tạo lớp học, khởi tạo danh sách báo cáo viên, khởi tạo danh sách học viên… - Thực hiện các chức năng của Báo cáo viên (người dạy) đối với một lớp học. - Giám sát quá trình tham gia và kết quả bồi dưỡng qua mạng của học viên trong các lớp học. - Thực hiện kiểm tra, đánh giá bằng các hình thức trắc nghiệm trực tuyến hoặc bài luận phù hợp (nếu có). - Tổ chức khảo sát đánh giá chất lượng bồi dưỡng qua mạng ,tổng hợp kết quả khảo sát theo từng lớp học - Báo cáo tổng hợp kết quả bồi dưỡng theo nhiều tiêu chí phục vụ công tác quản lý. |
4. Tham gia bồi dưỡng |
||
|
Người học |
Là GV, CBQL CSGDPT, cán bộ của sở GDĐT/phòng GDĐT (nếu có) tham gia tập huấn, bồi dưỡng qua mạng. Người học có thể: - Được cấp tài khoản để tham gia các khoá tập huấn theo hướng dẫn. - Được giải đáp, hướng dẫn và hỗ trợ trực tuyến trên hệ thống của báo cáo viên và trợ giảng trong quá trình tham gia lớp bồi dưỡng qua mạng. - Được trao đổi, hỏi đáp trực tuyến trên hệ thống với các bạn học khác trong lớp học. - Tham gia các khóa tập huấn, tập huấn, bồi dưỡng qua mạng do Sở, Phòng, Trường tổ chức. - Nắm bắt được yêu cầu về tập huấn từ Trường, Phòng, Sở và Bộ. - Theo dõi được kết quả và quá trình tập huấn, bồi dưỡng của mình qua mạng. - Tham gia khảo sát, đánh giá chất lượng bồi dưỡng qua mạng. - Có thể đánh giá lẫn nhau giữa các người học khi tham gia các khóa tập huấn. |
2.2. Các yêu cầu chức năng và phi chức năng khác
- Quản lý lưu trữ dữ liệu số: cho phép các chủ thể trên hệ thống có thể đăng tải các khóa học cũng như các tài liệu số liên quan hỗ trợ người học. Các dữ liệu số được đăng tải có hệ thống phân loại theo định dạng tập tin, dung lượng, theo thời gian đăng tải,… và được kiểm soát nội dung.
- Bảo mật: bảo đảm an toàn thông tin và bảo vệ hệ thống dữ liệu của các chủ thể, các thông tin cá nhân hoặc các dữ liệu liên quan đến tài chính.
- Đáp ứng động: giao diện thân thiện, dễ sử dụng; Hỗ trợ sử dụng hệ thống hệ thống trên đa dạng thiết bị truy cập như máy tính để bàn, laptop, thiết bị di động, hay máy tính bảng,... Có ứng dụng (mobile app) trên Android, iOS cung cấp tối thiểu các tính năng: đăng ký lớp học, xem nội dung bài giảng, làm các bài thi trong lớp học.
- Sử dụng đa chủ thể: hỗ trợ một lớp học/ một chương trình đào tạo trực tuyến có sự tham gia tương tác cùng lúc bởi nhiều đối tượng người dùng.
- Quản lý đăng ký tham gia lớp học trực tuyến: Khả năng kiểm soát và điều chỉnh quá trình đăng ký học trực tuyến.
- Lập và quản lý lịch, kế hoạch: hỗ trợ thiết lập lịch, xây dựng kế hoạch cho các chương trình học tập trực tuyến như lịch học, thời hạn khóa học, lịch thi,…
- Quản lý các tương tác trực tuyến, hỗ trợ người học như trò chuyện (chat), diễn đàn thảo luận, mạng xã hội,...
- Quản lý ngân hàng câu hỏi và ra đề thi, kiểm tra/ đánh giá: cho phép các người học tham gia kiểm tra năng lực học tập hoặc xếp loại trong và sau khi bồi dưỡng. Các hình thức thi và kiểm tra phổ biến trên hệ thống LMS như trắc nghiệm, nhiệm vụ tương tác,...
- Theo dõi, kiểm soát và quản lý quá trình dạy và học: tự động theo dõi, kiểm soát tiến trình học tập và ghi nhận quá trình dạy và học cũng như các hoạt động tương tác của người dạy và người học trên hệ thống; cung cấp các báo cáo động cho người tổ chức và quản lý khóa học về thông tin đã ghi nhận.
Hệ thống LMS phải đáp ứng kết xuất các báo cáo theo các Phụ lục 1, 2 và 3 kèm theo tài liệu này.
4. Yêu cầu về kết nối, trao đổi dữ liệu với hệ thống TEMIS
- Hệ thống LMS phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về quản lý hồ sơ giáo viên theo Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT ngày 04/07/2019 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Quy định kỹ thuật về dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
- Tích hợp mã định danh giáo viên của cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên làm cơ sở xác định thông tin giáo viên theo quy định của Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT ngày 30/12/2019 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về quản lý, vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
- Sẵn sàng giải pháp kết nối, liên thông dữ liệu (thông qua API) báo cáo kết quả và quá trình bồi dưỡng của GV, CBQLCSGD về hệ thống TEMIS (khi Bộ GDĐT triển khai hệ thống TEMIS).
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: …………………………
MẪU BÁO CÁO TEMIS NĂM ………
(Phụ lục 1 kèm theo tài liệu hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý học tập trực
tuyến LMS đảm bảo kết nối hệ thống TEMIS của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
theo Công văn số /BGDĐT-CNTT
ngày tháng năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
Nội dung của mỗi báo cáo TEMIS hằng năm gồm 03 phần:
(i) Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và CBQLCSGDPT theo chuẩn nghề nghiệp;
(ii) Kết quả đánh giá các chương trình/mô đun bồi dưỡng thường xuyên (BDTX); và
(iii) Kết quả đánh giá nhu cầu BDTX của giáo viên và CBQLCSGDPT dựa trên kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và CBQLCSGDPT theo chuẩn nghề nghiệp.
Kết quả tự đánh giá của cá nhân GV/CBQLCSGDPT, đánh giá của đồng nghiệp đối với GV/ý kiến của GV đối với CBQLCSGDPT, đánh giá xếp loại GV/CBQLCSGDPT theo chuẩn được ghi nhận trên hệ thống CNTT.
Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và CBQLCSGDPT (i) và kết quả đánh giá nhu cầu BDTX của giáo viên và CBQLCSGDPT (iii) được tổng hợp từ kết quả hoạt động đánh giá giáo viên và CBQLCSGDPT theo chuẩn nghề nghiệp; Kết quả đánh giá các chương trình BDTX (ii) được tổng hợp từ kết quả khảo sát trực tuyến của giáo viên và CBQLCSGDPT về các hỗ trợ phát triển nghề nghiệp thường xuyên trực tuyến trên hệ thống LMS.
PHẦN A: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN VÀ CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
A.1. Kết quả đánh giá và xếp loại giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp
Tính số lượng, tỷ lệ % của tổng chung và theo cấp học: tổng chung và phân tách theo giới tính, DTTS, Nữ DTTS, công tác ở vùng khó khăn |
A.1.1. Kết quả GVPT hoàn thành đánh giá và xếp loại theo chuẩn so với tổng số GVPT theo cấp học: tổng chung và phân tách theo: giới tính, DTTS, Nữ DTTS, công tác ở vùng khó khăn
Chung và theo Cấp học |
Tổng số GVPT |
Giáo viên hoàn thành đánh giá và xếp loại theo chuẩn |
|||||||||||||
Tổng số |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A.1.2. Kết quả đánh giá, xếp loại chung của GVPT theo cấp học ở các mức TỐT, KHÁ, ĐẠT, CHƯA ĐẠT: tổng chung và phân tách theo: giới tính, DTTS, Nữ DTTS, công tác ở vùng khó khăn
Chung và Cấp học |
TỐT |
KHÁ |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chung và cấp học |
ĐẠT |
CHƯA ĐẠT |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A.2. Kết quả đánh giá và xếp loại cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng
A.2.1. Kết quả CBQL hoàn thành tự đánh giá và xếp loại theo chuẩn so với tổng số CBQL theo cấp học: tổng chung, và phân tách theo các nhóm: giới tính, DTTS, Nữ DTTS và công tác ở vùng khó khăn
Chung và theo Cấp học |
Tổng số CBQLCSGDPT |
CBQLCSGDPT hoàn thành đánh giá và xếp loại theo chuẩn |
|||||||||||||
Tổng số |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
A.2.2. Kết quả đánh giá, xếp loại chung CBQL theo cấp học ở các mức TỐT, KHÁ, ĐẠT, CHƯA ĐẠT: tổng chung, và phân tách theo các nhóm: Hiệu trưởng/Phó HT, Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác ở vùng khó khăn
Chung và phân tách theo nhóm |
TỐT |
KHÁ |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung CBQL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiệu trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phó HT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chung và phân tách theo nhóm |
ĐẠT |
CHƯA ĐẠT |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiệu trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phó HT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO
Bảng A1: Tổng hợp kết quả tự đánh giá của GVPT theo cấp học ở các mức, phân tách theo các nhóm giới tính, GV DTTS, GV nữ DTTS, và GV công tác tại vùng đặc biệt khó khăn;
Chung và Cấp học |
TỐT |
KHÁ |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chung và cấp học |
ĐẠT |
CHƯA ĐẠT |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bảng A2: Tổng hợp kết quả tự đánh giá của CBQLCSGDPT theo cấp học ở các mức, phân tách theo các nhóm CBQLCSGDPT nữ, CBQLCSGDPT DTTS, CBQLCSGDPT Nữ DTTS, và CBQLCSGDPT công tác tại vùng đặc biệt khó khăn.
Chung và phân tách theo nhóm |
TỐT |
KHÁ |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung CBQL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiệu trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phó HT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chung và phân tách theo nhóm |
ĐẠT |
CHƯA ĐẠT |
||||||||||||||||||
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
CT vùng khó |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
|||||||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hiệu trưởng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phó HT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN B: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP THƯỜNG XUYÊN TRỰC TUYẾN (Dựa trên khảo sát trực tuyến GVPT và CBQLCSGDPT hoàn thành các mô đun bồi dưỡng vào cuối năm)
B.1. Kết quả trả lời phiếu khảo sát trực tuyến của GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG
- Số lượng và tỷ lệ % người trả lời phiếu đạt điểm trung bình tất cả các mục từ 2.5 đến 4.0. Đánh giá mức Hài lòng khi tổng thể mỗi phiếu khảo sát phải là 5/5 nội dung đều đạt điểm TB từ 2.5 đến 4.0 - Số liệu được phân tách theo cấp học: tổng chung và theo: giới tính, DTTS, Nữ DTTS, công tác ở vùng khó khăn |
B.1.1. Số lượng và tỷ lệ % GVPT trả lời phiếu khảo sát trực tuyến so với tổng số GVPT tham gia học tập trực tuyến: tổng chung, và phân tách theo cấp học; theo các nhóm, Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Tổng số GVPT tham gia học tập trực tuyến |
Giáo viên hoàn thành trả lời phiếu khảo sát trực tuyến |
|||||||||||||
Tổng số |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.2. Mức độ hài lòng với mô đun bồi dưỡng: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của tổng các ITEMS - câu 1 |
Điểm TB của tổng các items câu 1 từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.3. Mức độ hài lòng về các hình thức hỗ trợ tương tác trực tuyến: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục I |
Điểm TB của tổng Mục I từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.4. Mức độ hài lòng về Sự sẵn có của chương trình BDTX trực tuyến: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục II |
Điểm TB của tổng Mục II từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.5. Mức độ hài lòng về Sự phù hợp với nhu cầu nâng cao chuẩn nghề nghiệp GV/CBQLCSGDPT: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục III |
Điểm TB của tổng Mục III từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.6. Mức độ hài lòng về Sự hữu ích khi áp dụng vào lớp học: tổng chung và phân tách theo cấp học, các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục IV |
Điểm TB của tổng Mục IV từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.1.7. Mức độ hài lòng về Đóng góp nâng cao kết quả học tập của HS theo cấp học: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục V |
Điểm TB của tổng Mục V từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2. Kết quả trả lời phiếu khảo sát trực tuyến của CBQLCSGDPT
B.2.1. Số lượng CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát trực tuyến so với tổng số CBQLCSGDPT: tổng chung, và phân tách theo các cấp học; theo các nhóm, Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Tổng số CBQL tham gia học tập trực tuyến |
CBQL hoàn thành trả lời phiếu khảo sát trực tuyến |
|||||||||||||
Tổng số |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.2. Mức độ hài lòng với mô đun bồi dưỡng: tổng chung và phân tách theo các cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của tổng các ITEMS - câu 1 |
Điểm TB của tổng các items câu 1 từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.3. Mức độ hài lòng về các hình thức hỗ trợ tương tác trực tuyến: tổng chung và phân tách theo cấp học, các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục I |
Điểm TB của tổng Mục I từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.4. Mức độ hài lòng về Sự sẵn có của chương trình BDTX trực tuyến: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục II |
Điểm TB của tổng Mục II từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.5. Mức độ hài lòng về Sự phù hợp với nhu cầu nâng cao chuẩn nghề nghiệp GV/CBQLCSGDPT: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục III |
Điểm TB của tổng Mục III từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.6. Mức độ hài lòng về Sự hữu ích khi áp dụng vào lớp học: tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục IV |
Điểm TB của tổng Mục IV từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B.2.7. Mức độ hài lòng về Đóng góp nâng cao kết quả học tập của HS tổng chung và phân tách theo cấp học; theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
Chung và theo Cấp học |
Điểm trung bình của Mục V |
Điểm TB của tổng Mục V từ 2,5 (không có mục nào dưới 2) |
|||||||||||||
TB tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
CT vùng khó |
Tổng |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
||||||
Chung |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN C: BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHU CẦU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CỦA GIÁO VIÊN VÀ CBQLCSGDPT THEO CÁC TIÊU CHÍ TRONG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
Lưu ý: Chiết xuất từ kết quả đánh giá, xếp loại GV/CBQLCSGD phổ thông theo chuẩn bằng cách lấy 5 tiêu chí có số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất |
C.1. Nhu cầu bồi dưỡng của GIÁO VIÊN ở 5 tiêu chí có số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất
C.1.1. Nhu cầu bồi dưỡng chung của Giáo viên phổ thông: Ghi tên 5 tiêu chí; số lượng và tỷ lệ % ở mức xếp loại thấp nhất của từng tiêu chí theo: tổng chung, phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác vùng khó
Tên tiêu chí |
Số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất |
|||||||||
Chung |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Nếu các nhóm đối tượng có sự khác biệt lớn về tiêu chí xếp loại thấp nhất xin nêu cụ thể
C.1.2. Nhu cầu bồi dưỡng của Giáo viên phổ thông theo từng CẤP HỌC: Ghi tên 5 tiêu chí; số lượng và tỷ lệ % ở mức xếp loại thấp nhất của từng tiêu chí theo từng cấp học: tổng chung, phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác vùng khó
Cấp học/tên tiêu chí |
Số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất |
|||||||||
Chung |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Nếu các nhóm đối tượng có sự khác biệt lớn về tiêu chí xếp loại thấp nhất xin nêu cụ thể
C.2. Nhu cầu bồi dưỡng của CBQLCSGDPT ở 5 tiêu chí có số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất
C.2.1. Nhu cầu bồi dưỡng chung của CBQLCSGDPT: Ghi tên 5 tiêu chí; số lượng và tỷ lệ % ở mức xếp loại thấp nhất của từng tiêu chí theo: tổng chung, phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác vùng khó
Tên tiêu chí |
Số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất |
|||||||||
Chung |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Nếu các nhóm đối tượng có sự khác biệt lớn về tiêu chí xếp loại thấp nhất xin nêu cụ thể
C.2.2. Nhu cầu bồi dưỡng của CBQLCSGDPT theo từng CẤP HỌC:
Ghi tên 5 tiêu chí; số lượng và tỷ lệ % ở mức xếp loại thấp nhất của từng tiêu chí theo từng cấp học: tổng chung, phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS và công tác vùng khó
Cấp học/tên tiêu chí |
Số lượng và tỷ lệ % cao nhất ở mức xếp loại thấp nhất |
|||||||||
Chung |
Nữ |
DTTS |
Nữ DTTS |
Công tác vùng khó |
||||||
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
SL |
% |
|
Tiểu học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THCS |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
THPT |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiêu chí 5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú: Nếu các nhóm đối tượng có sự khác biệt lớn về tiêu chí xếp loại thấp nhất xin nêu cụ thể
C.3. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo (Tập hợp từ câu hỏi 2 trong phiếu Đánh giá xếp loại GV/CBQL CSGDPT theo CV 4529 và 4530):
C.3.1. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo của GIÁO VIÊN
(i) Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (chọn 5 nội dung có số lượng đề xuất nhiều nhất)
(ii) Thời gian: (chọn 2 mốc thời gian có số lượng GV đăng kí nhiều nhất)
(iii) Điều kiện thực hiện: (chọn 5 đề xuất có số lượng nhiều nhất)
C.3.2. Kế hoạch học tập, bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo của CBQLCSGDPT
(i) Nội dung đăng ký học tập, bồi dưỡng (chọn 5 nội dung có số lượng đề xuất nhiều nhất)
(ii) Thời gian: (chọn 2 mốc thời gian có số lượng GV đăng kí nhiều nhất)
(iii) Điều kiện thực hiện: (chọn 5 đề xuất có số lượng nhiều nhất)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………/HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC |
|
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN NĂM………
(Phụ lục 2 kèm theo tài liệu hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý học tập trực
tuyến LMS đảm bảo kết nối hệ thống TEMIS của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
theo Công văn số /BGDĐT-CNTT ngày
tháng năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
I. THÔNG TIN CHUNG
- Cơ sở bồi dưỡng:
- Tên mô đun bồi dưỡng:
- Thời gian thực hiện: từ…(ngày/tháng/năm) đến... …(ngày/tháng/năm)
- Địa điểm bồi dưỡng:
II. CÁC ĐÁNH GIÁ VỀ TRIỂN KHAI TẬP HUẤN MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG
2.1. Đánh giá chung
2.2. Công tác chuẩn bị
2.3. Giảng viên chủ chốt triển khai bồi dưỡng
2.4. Hỗ trợ công nghệ thông tin
2.5. Công tác quản lý, triển khai đợt bồi dưỡng
2.6. Phối hợp với các sở GDĐT trong quản lý bồi dưỡng
2.7. Công tác giám sát của Ban quản lý ETEP Trường
2.8. Công tác giám sát của BQL ETEP TW & các cục/vụ của Bộ GDĐT
III. KẾT QUẢ TẬP HUẤN MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG
3.1. Tổng số GVPTCC/CBQLCSGDPTCC được lựa chọn: …………………………..
Trong đó, bao nhiêu:
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC nữ: ……………………………………………..
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC DTTS: …………………………………………
- GVPTCC /CBQLCSGDPTCC nữ DTTS: ……………………………………..
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC công tác tại vùng khó: ………………………… (tổng hợp từ danh sách đăng ký của các sở GDĐT);
3.2. a) Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC được giao chỉ tiêu bồi dưỡng:…….?
b) Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC được giao chỉ tiêu hoàn thành mô đun bồi dưỡng, trong Thỏa thuận Thực hiện Chương trình của Trường:……………? (Thông tin này được nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP).
3.3. Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC được tập huấn mô đun bồi dưỡng (sau đây gọi tắt là học viên): ………………………………………………………………..?
Thiếu/hay vượt so với chỉ tiêu được giao trong PA (tại 3.2.a): ………………………..?
Trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:……………………………………………………………………
- Học viên DTTS: ………………………………………………………………..
- Học viên nữ DTTS: …………………………………………………………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………………………………………….
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
3.4. a. Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành mô đun 3:..……?
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
Số lượng và tỷ lệ % thiếu/hay vượt so với chỉ tiêu được giao trong PA (tại 3.2.b):………?
Số lượng và tỷ lệ % hoàn thành so với số lượng được tập huấn (tại mục 3.3): …………?
Trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:……………………………………………………………………
- Học viên DTTS: ………………………………………………………………..
- Học viên nữ DTTS: …………………………………………………………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………………………………………….
b. Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành mô đun 1,2,3 (được cấp giấy chứng nhận hoàn thành Chương trình BD năm 2020):..……?
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
Số lượng và tỷ lệ % thiếu/hay vượt so với chỉ tiêu được giao trong PA (tại 3.2.b):………?
Số lượng và tỷ lệ % hoàn thành so với số lượng được tập huấn (tại mục 3.3): …………?
Trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:……………………………………………………………………
- Học viên DTTS: ………………………………………………………………..
- Học viên nữ DTTS: …………………………………………………………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………………………………………….
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
3.5. a. Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chưa hoàn thành mô đun 3:
……………………………………………………………………………………….?
(so với số liệu các đối tượng được tập huấn mô đun bồi dưỡng tại 3.3)
Trong đó, bao nhiêu (số lượng và tỷ lệ %):
- Học viên nữ:……………………………………………………………………
- Học viên DTTS: ………………………………………………………………..
- Học viên nữ DTTS: …………………………………………………………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………………………………………….
b. Số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chưa hoàn thành mô đun 1,2,3 (CHƯA được cấp giấy chứng nhận hoàn thành Chương trình BD năm 2020):..……?
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
Số lượng và tỷ lệ % CHƯA hoàn thành so với số lượng được tập huấn (tại mục 3.3)…?
Trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:……………………………………………………………………
- Học viên DTTS: ………………………………………………………………..
- Học viên nữ DTTS: …………………………………………………………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………………………………………….
(Thông tin này được nhập lên phần mềm M&E của Ban Quản lý ETEP).
3.6. Kết quả trả lời phiếu khảo sát trực tuyến
a) Số lượng và tỷ lệ HV trả lời phiếu khảo sát trực tuyến so với số lượng HV tham gia học tập mô đun bồi dưỡng, trong đó:
+ Số lượng và tỷ lệ % HV (tổng) hoàn thành phiếu khảo sát:……………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV Nữ hoàn thành phiếu khảo sát: ………………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV DTTS hoàn thành phiếu khảo sát: ……………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV Nữ DTTS hoàn thành phiếu khảo sát: ………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV công tác tại VÙNG KHÓ hoàn thành phiếu khảo sát:…… (số lượng và tỷ lệ % so với mục 3.3)
b) Chi tiết kết quả khảo sát câu 1:
Số lượng và tỷ lệ % người trả lời phiếu đạt điểm trung bình tất cả các mục từ 2.5 đến 4.0. Đánh giá mức Hài lòng khi tổng thể mỗi phiếu khảo sát phải là 8/8 nội dung đều đạt điểm TB từ 2.5 đến 4.0 |
(i) Mức độ hài lòng với mô đun bồi dưỡng – tổng các items câu 1: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
(ii) Mức độ hài lòng về MỤC TIÊU MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục I: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
(iii): Mức độ hài lòng về NỘI DUNG MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục II: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(iv) Mức độ hài lòng về PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG – tổng mục III: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(v) Mức độ hài lòng về ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục IV: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(vi) Mức độ hài lòng về HỌC LIỆU MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục V: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(vii) Mức độ hài lòng về PHẦN MỀM VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - tổng Mục VI: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(viii) Mức độ hài lòng về CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - tổng Mục VII: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(ix) Mức độ hài lòng về TÁC ĐỘNG CỦA MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục VIII: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(x) Mức độ hài lòng về HỖ TRỢ CHUYÊN MÔN SAU BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP: Tổng các items từ 41- 45: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
c) 03 Items của câu 1 có số lượng/ tỉ lệ Hoàn toàn đồng ý và hoàn toàn Không đồng ý ở mức cao nhất?
- 03 Items ở câu 1 có tỉ lệ HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý cao nhất:
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
- 03 Items ở câu 1 có tỉ lệ HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
d. Các ý kiến trả lời câu hỏi 2
+ Liệt kê 5 ý kiến Hài lòng có tỉ lệ cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
4………………………..…………………………………………..……………………
5……………………..…………………………………………..………………………
+ Liệt kê 5 ý kiến Ít hài lòng có tỉ lệ cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
4………………………..…………………………………………..……………………
5……………………..…………………………………………..……………………
3.7. Các thông tin chung về phỏng vấn:
- Số lượng báo cáo viên được phỏng vấn:………………………………………..
- Số lượng học viên được phỏng vấn:……………………………………………
(Trong đó có bao nhiêu học viên nữ, học viên DTTS, học viên nữ DTTS, học viên công tác tại vùng khó).
IV. KẾ HOẠCH TIẾP THEO CỦA TRƯỜNG
4.1. Tiếp tục đôn đốc GVSP/GVQLGD hoàn thành đánh giá các bài của học viên:
Số lượng bao nhiêu học viên?: …………………………………………………………
(gợi ý: Tham khảo số liệu mục 3.3 trừ đi mục 3.4)
4.2. Tiếp tục đôn đốc học viên hoàn thành mô đun bồi dưỡng:
Số lượng bao nhiêu học viên?: ................, trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:
- Học viên DTTS:
- Học viên nữ DTTS:
- Học viên công tác tại vùng khó:
(gợi ý: Tham khảo số liệu mục 3.3 trừ đi mục 3.4)
4.3. Tiếp tục đôn đốc GVPTCC/CBCSGDPTCC trả lời Phiếu khảo sát trực tuyến:
Số lượng bao nhiêu học viên?: ………………………………………………………
(gợi ý: Tham khảo số liệu mục 3.4 trừ đi mục 3.6a)
4.4. Tiếp tục hỗ trợ GVPTCC/CBCSGDPTCC học tập mô đun bồi dưỡng theo hình thức tự học trên Hệ thống LMS (cùng với học viên đại trà):
Số lượng bao nhiêu học viên?: ......, trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:
- Học viên DTTS:
- Học viên nữ DTTS:
- Học viên công tác tại vùng khó:
(gợi ý: Tham khảo số liệu mục 3.1 trừ đi mục 3.3)
- Các hoạt động khác:
V. CÁC ĐỀ XUẤT CHỈNH SỬA NỘI DUNG VÀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
VI. TRUYỀN THÔNG
6.1. Các hoạt động truyền thông trực tiếp đến đối tượng mục tiêu (giáo viên, cán bộ quản lý cấp Sở/Phòng/Trường phổ thông/giảng viên sư phạm) đã được tổ chức ? (toạ đàm/giao lưu/nói chuyện chuyên đề/… Tại địa phương nào? Nội dung truyền thông về vấn đề gì? Bao nhiêu người được tiếp cận?
6.2. Các hoạt động truyền thông gián tiếp (đăng tải bao nhiêu bài báo/chương trình phát thanh/truyền hình trên các phương tiện thông tin đại chúng, website nhà trường. Nội dung truyền thông về những vấn đề gì?...)
6.3. Các hoạt động đánh giá tác động/hiệu quả truyền thông (tổ chức bao nhiêu cuộc? Kết quả?...)
VII. CÁC KHUYẾN NGHỊ (bao gồm truyền thông)
Văn bản báo cáo được trình bày dạng file words (*.doc, *.docx)
Đại diện lãnh đạo nhà trường ký tên và đóng dấu
CÁC PHỤ LỤC (lưu tại Trường ĐHSP/Học viện QLGD, làm minh chứng kiểm đếm):
1. Kết quả bồi dưỡng cốt cán mô đun 1 (Phụ lục excel);
2. Danh sách giảng viên chủ chốt tham gia tập huấn;
3. Danh sách GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành mô đun bồi dưỡng, được cấp chứng nhận hoàn thành mô đun bồi dưỡng năm, được cấp chứng chỉ hoàn thành Chương trình bồi dưỡng của Chương trình ETEP.
4. Danh sách GVCC/CBQLCSGDPTCC được phỏng vấn góp ý về mô đun bồi dưỡng.
5. Danh sách GVSPCC/GVQLGDCC được phỏng vấn góp ý về mô đun bồi dưỡng.
6. Báo cáo giám sát tại cơ sở của BQL ETEP trường.
7. Báo cáo tổng hợp ý kiến phỏng vấn và khảo sát của GV/CBQLCSGDPTCC và GVSP/GVQLCSGDPTCC về bồi dưỡng mô đun (từng mô đun) và các đề đề xuất.
8. Báo cáo tiếp thu và đề xuất hoàn thiện phương pháp và tổ chức bồi dưỡng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ……………/HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC |
|
MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN
LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÀ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP TẠI CHỖ NĂM………
(Phụ lục 3 kèm theo tài liệu hướng dẫn xây dựng hệ thống quản lý học tập trực
tuyến LMS đảm bảo kết nối hệ thống TEMIS của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
theo Công văn số /BGDĐT-CNTT
ngày tháng năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo)
I. THÔNG TIN CHUNG
- Các sở GD ĐT: ............ (Ghi tên các sở GD ĐT có số liệu báo cáo)
- Thời gian thực hiện: Từ ... (ngày/tháng/năm) đến... …(ngày/tháng/năm)
- Tên (các) mô đun bồi dưỡng:
+ Mô đun ... (điền số ký hiệu mô đun): ... (điền tên mô đun)
- Thời điểm báo cáo:………….
II. KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG
2.1. Tổng số GVPT/CBQLCSGDPT:…………… trong đó:
- GVPT/CBQLCSGDPT nữ: …………….
- GVPT/CBQLCSGDPT DTTS: ……………..
- GVPT/CBQLCSGDPT nữ DTTS: ………………
- GVPT/CBQLCSGDPT công tác tại vùng khó:
(Sở gửi danh sách/trường tổng hợp từ danh sách đăng ký của các sở GDĐT thuộc địa bàn được phân công);
2.2. a. Tổng số GVPT/CBQLCSGDPT: ………….. được giao chỉ tiêu bồi dưỡng;
b. Tổng số GVPT/CBQLCSGDPT: ………… được giao chỉ tiêu HOÀN THÀNH mô đun bồi dưỡng, trong Thỏa thuận thực hiện ETEP của Trường: ……………..
(Thông tin này được nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP).
2.3. Tổng số GVPT/CBQLCSGDPT:………….. (sau đây gọi tắt là học viên) ĐÃ THAM GIA mô đun bồi dưỡng trực tuyến (tính theo số đã đăng ký trên Hệ thống học tập trực tuyến), trong đó, bao nhiêu:
- Học viên nữ:……………
- Học viên DTTS:……………
- Học viên nữ DTTS:……………….
- Học viên công tác tại vùng khó: …………….
(số liệu và tỷ lệ % so với 2.1/2.2a).
(Thông tin này được chiết xuất tự động từ hệ thống LMS và nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP).
2.4. Tổng số GVPT/CBQLCSGDPT: ………………. ĐÃ HOÀN THÀNH mô đun bồi dưỡng trực tuyến (được cấp chứng nhận hoàn thành môđun của Trường ĐHSP) (tỷ lệ % so với số lượng 2.2b/2.3); trong đó:
- Học viên nữ:…………….
- Học viên DTTS: ……………
- Học viên nữ DTTS: ……………
- Học viên công tác tại vùng khó: …………………
(Thông tin này được chiết xuất tự động từ hệ thống LMS và nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP).
* Các số liệu trên được báo cáo đối với từng mô đun, thể hiện số lượng GVPT/CBQLCSGDPT đã hoàn thành tích lũy 02 mô đun năm 2020, và cũng nhóm GVPT/CBQLCSGDPT đó tiếp tục hoàn thành tích lũy 05 mô đun năm 2021.
2.5. Số lượng học viên CHƯA HOÀN THÀNH: ……………., trong đó:
- Học viên nữ: ………….
- Học viên DTTS: …………..
- Học viên nữ DTTS: ………..
- Học viên công tác tại vùng khó: ……………
(so với số liệu các đối tượng được lựa chọn tại 2.1/2.2a/2.3 và Thông tin này được nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP), kèm theo danh sách các học viên chưa hoàn thành của từng Sở và danh sách cốt cán phụ trách các học viên này (chiết xuất từ LMS).
III. KẾT QUẢ HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC
3.1. Tổng số GVPTCC/CBQLCSGDPTCC: …………… ĐƯỢC SỞ GDĐT LỰA CHỌN, trong đó bao nhiêu:
- Học viên nữ: ……………
- Học viên DTTS: ……………
- Học viên nữ DTTS: ………………
- Học viên công tác tại vùng khó: ………………
(Sở gửi danh sách/trường tổng hợp từ danh sách đăng ký của các sở GDĐT thuộc địa bàn được phân công).
3.2. Tổng số GVPTCC/CBQLCSGDPTCC: ……………. ĐÃ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG theo Chương trình bồi dưỡng cho GVPTCC và CBQLCSGDPTCC, trong đó bao nhiêu: (số liệu và tỷ lệ % so với so với số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC tham gia bồi dưỡng)
- Học viên nữ: ………………..
- Học viên DTTS: ……………..
- Học viên nữ DTTS:…………….
- Học viên công tác tại vùng khó: ………………
(Trường tổng hợp từ danh sách GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành mô đun bồi dưỡng).
*Các số liệu trên được báo cáo đối với từng mô đun, thể hiện số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC đã hoàn thành 01 mô đun năm 2019, và cũng nhóm GVPTCC/CBQLCSGDPTCC đó tiếp tục hoàn thành tích lũy 03 mô đun năm 2020 và 02 mô đun năm 2021.
3.3. Tổng số GVPTCC/CBQLCSGDPTCC: ……………. ĐÃ HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP NĂM, trong đó bao nhiêu:
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC Nữ: ………………..
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC DTTS: ……………..
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC Nữ DTTS:…………….
- GVPTCC/CBQLCSGDPTCC công tác tại vùng khó: ………………
(Số liệu này được chiết xuất tự động từ hệ thống LMS và nhập lên Phần mềm Quản lý M&E của Ban Quản lý ETEP).
*Các số liệu trên được báo cáo đối với từng năm, thể hiện số lượng GVPTCC/CBQLCSGDPTCC đã hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp năm năm 2020 và 2021.
(số lượng và tỷ lệ % so với 3.2)
IV. KẾT QUẢ TRẢ LỜI PHIẾU KHẢO SÁT TRỰC TUYẾN (được chiết xuất từ hệ thống LMS)
4.1. Thông tin về tham gia khảo sát:
Số lượng và tỷ lệ HV trả lời phiếu khảo sát trực tuyến so với số lượng HV tham gia học tập mô đun bồi dưỡng, trong đó:
+ Số lượng và tỷ lệ % HV (tổng) hoàn thành phiếu khảo sát:……………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV Nữ hoàn thành phiếu khảo sát: ………………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV DTTS hoàn thành phiếu khảo sát: ……………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV Nữ DTTS hoàn thành phiếu khảo sát: ………………
+ Số lượng và tỷ lệ % HV công tác tại VÙNG KHÓ hoàn thành phiếu khảo sát:…… (số lượng và tỷ lệ % so với mục 2.3)
4.2. Chi tiết kết quả khảo sát CÂU 1:
Số lượng và tỷ lệ % người trả lời phiếu đạt điểm trung bình tất cả các mục từ 2.5 đến 4.0. Đánh giá mức Hài lòng khi tổng thể mỗi phiếu khảo sát phải là 8/8 nội dung đều đạt điểm TB từ 2.5 đến 4.0 |
(i) Mức độ hài lòng với mô đun bồi dưỡng – tổng các items câu 1: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
(ii) Mức độ hài lòng về MỤC TIÊU MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục I: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó.
(iii): Mức độ hài lòng về NỘI DUNG MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục II: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(iv) Mức độ hài lòng về PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG - tổng mục III: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(v) Mức độ hài lòng về ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục IV: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó (vi) Mức độ hài lòng về HỌC LIỆU MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục V: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(vii) Mức độ hài lòng về PHẦN MỀM VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - tổng Mục VI: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó (viii) Mức độ hài lòng về CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG - tổng Mục VII: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
(ix) Mức độ hài lòng về TÁC ĐỘNG CỦA MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG - tổng Mục VIII: tổng chung và phân tách theo các nhóm Nữ, DTTS, Nữ DTTS, Công tác ở vùng khó
4.3. 03 Items của câu 1 có số lượng/ tỉ lệ Hoàn toàn đồng ý và hoàn toàn Không đồng ý ở mức cao nhất?
- 03 Items ở câu 1 có tỉ lệ HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý cao nhất:
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
- 03 Items ở câu 1 có tỉ lệ HOÀN TOÀN KHÔNG ĐỒNG Ý cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
4.4. Các ý kiến trả lời câu hỏi 2
+ Liệt kê 5 ý kiến Hài lòng có tỉ lệ cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
4………………………..…………………………………………..……………………
5……………………..…………………………………………..………………………
+ Liệt kê 5 ý kiến Ít hài lòng có tỉ lệ cao nhất
1………………………..…………………………………………..……………………
2……………………..…………………………………………..………………………
3…………………..…………………………………………..…………………………
4………………………..…………………………………………..……………………
5……………………..…………………………………………..……………………
4.5. Các thông tin chung về phỏng vấn (qua phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm, gửi thư tham khảo ý kiến qua email):
- Số lượng GVPT/CBQLCSGDPT; GVPTCC/CBQLCSGDPTCC; và giảng viên sư phạm được phỏng vấn (thông tin đầy đủ về cấp học, giới tính, công tác ở vùng khó hay không, DTTS…): …………………………………………………
- Tập hợp những kết quả chính theo về các nội dung trong phiếu phỏng vấn (tách riêng ý kiến của nhóm GVPT/CBQLCSGDPT; GVPTCC/CBQLCSGDPTCC; Giảng viên sư phạm được phỏng vấn)
V. CÁC ĐÁNH GIÁ VỀ TRIỂN KHAI TẬP HUẤN MÔ ĐUN BỒI DƯỠNG
5.1. Đánh giá chung:
5.2. Công tác chuẩn bị:
5.3. GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hỗ trợ phát triển nghề nghiệp thường xuyên tại chỗ:
5.4. GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hỗ trợ môn học:
5.4. Giảng viên chủ chốt hỗ trợ chuyên môn:
5.5. Hỗ trợ về công nghệ thông tin:
5.6. Công tác quản lý, giám sát triển khai đợt bồi dưỡng:
5.7. Phối hợp với các sở GDĐT/trường trong quản lý bồi dưỡng:
5.8. Công tác giám sát của sở GDĐT:
5.9. Công tác giám sát của Trường (làm việc trực tiếp ít nhất 02 lần/sở/năm):
5.10. Công tác giám sát của BQL ETEP TW & các cục/vụ của Bộ GDĐT (làm việc trực tiếp ít nhất 1 lần/sở/trong 2 năm):
VI. KẾ HOẠCH TIẾP THEO CỦA TRƯỜNG
5.1. Hỗ trợ học viên hoàn thành mô đun bồi dưỡng (đối với những học viên đã đăng ký học, nhưng chưa hoàn thành),:
+ Số lượng bao nhiêu học viên chưa hoàn thành:………
trong đó:
- Học viên nữ:………
- Học viên DTTS:………….
- Học viên nữ DTTS:……….
- Học viên công tác tại vùng khó: ………..
* Lưu ý: Kèm theo danh sách học viên chưa hoàn thành mô đun bồi dưỡng theo Sở và danh sách cốt cán phụ trách các học viên này.
5.2. Tiếp tục đôn đốc GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành đánh giá các bài thực hành của học viên: Số lượng bao nhiêu học viên: …………..
5.3. Tiếp tục đôn đốc GVPTCC/CBQLCSGDPTCC hoàn thành kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp năm: ……………..
5.4. Đôn đốc học viên trả lời khảo sát trực tuyến: Số lượng bao nhiêu học viên: ……….
5.5. Tiếp tục hỗ trợ GVPT/CBCSGDPT học tập mô đun bồi dưỡng (đối với những học viên chưa đăng ký học mô đun bồi dưỡng) theo hình thức tự học trên Hệ thống LMS:
+ Số lượng bao nhiêu học viên: …………..
Trong đó:
- Học viên nữ:…………..
- Học viên DTTS:……………..
- Học viên nữ DTTS:……………..
- Học viên công tác tại vùng khó: ………………
- Các hoạt động khác: ………………
VI. CÁC ĐỀ XUẤT CHỈNH SỬA NỘI DUNG, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG VÀ CÁC CẢI TIẾN VỀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC
- Báo cáo tổng hợp từ các ý kiến học viên (qua khảo sát trực tuyến và phỏng vấn), ý kiến của cán bộ quản lý sở/phòng, GVPTCC/CBQLCSGDPTCC và ý kiến của GVSP (qua phỏng vấn (qua hình thức phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm, lấy ý kiến qua gửi thư – email), trong đó có ý kiến của các đối tượng là nữ, DTTS, công tác tại vùng khó).
- Báo cáo các đề xuất cải tiến hoàn thiện tài liệu (đối với Trường được giao biên soạn tài liệu) và phương thức tổ chức.
VII. TRUYỀN THÔNG
7.1. Các hoạt động truyền thông trực tiếp đến các đối tượng (giáo viên, cán bộ quản lý cấp Sở/Phòng/Trường phổ thông/giảng viên sư phạm) đã được tổ chức ? (toạ đàm/giao lưu/nói chuyện chuyên đề/vv…). Tại địa phương nào? Nội dung truyền thông về vấn đề gì? Bao nhiêu người được tiếp cận?
7.2. Các hoạt động truyền thông gián tiếp (đăng tải bao nhiêu bài báo/chương trình phát thanh/truyền hình trên các phương tiện thông tin đại chúng, website nhà trường. Nội dung truyền thông về những vấn đề gì?...)
7.3. Các hoạt động đánh giá tác động/hiệu quả truyền thông (tổ chức bao nhiêu cuộc? Kết quả?...)
VIII. CÁC KHUYẾN NGHỊ (bao gồm truyền thông)
Lưu ý: - Phần bôi vàng khi hoàn thiện báo cáo thì xóa đi - Văn bản báo cáo được trình bày dạng file words (*.doc, *.docx) - Đại diện lãnh đạo nhà trường ký tên và đóng dấu |