Các bước cần thiết để lấy ý kiến của trẻ em trong quá trình xây dựng chính sách về trẻ em là gì?

Các bước cần thiết để lấy ý kiến của trẻ em trong quá trình xây dựng chính sách về trẻ em là gì, và cách đảm bảo ý kiến trẻ được lắng nghe?

Nội dung chính

    Các bước cần thiết để lấy ý kiến của trẻ em trong quá trình xây dựng chính sách về trẻ em là gì?

    Tại Điều 34 Luật trẻ em 2016 quy đinh:

    "Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến trẻ em; được tự do hội họp theo quy định của pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành và sự phát triển của trẻ em; được cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng chính đáng."

    Tại Điều 3 Thông tư 36/2018/TT-BLĐTBXH, có hiệu lực ngày 15/02/2019, Quy trình lấy ý kiến của trẻ em bao gồm các bước sau:

    1. Bước 1. Chuẩn bị lấy ý kiến của trẻ em.
    2. Bước 2. Tổ chức lấy ý kiến của trẻ em.
    3. Bước 3. Tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến của trẻ em.
    4. Bước 4. Thông tin, phản hồi ý kiến của trẻ em.

    Trên đây là quy trình lấy ý kiến của trẻ em trong xây dựng chính sách về trẻ em.

    Trân trọng!

    Chuyên viên pháp lý Thư Viện Nhà Đất
    15
    Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ