Thông báo 19/2020/TB-LPQT hiệu lực của Nghị định thư bổ sung lần thứ 2 Công ước Bưu chính Thế giới 2019 (Second Additional Protocol to the Universal Postal Convention)

Số hiệu 19/2020/TB-LPQT
Ngày ban hành 26/09/2019
Ngày có hiệu lực 23/01/2020
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ các nước,Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Người ký ***
Lĩnh vực Công nghệ thông tin

BỘ NGOẠI GIAO
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------

Số: 19/2020/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 06 tháng 3 năm 2020

 

THÔNG BÁO

VỀ HIỆU LỰC CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Nghị định thư bổ sung lần thứ 2 Công ước Bưu chính Thế gii 2019 (Second Additional Protocol to the Universal Postal Convention), ký tại Giơ-ne-vơ ngày 26 tháng 9 năm 2019, có hiệu lực đi với Việt Nam từ ngày 23 tháng 01 năm 2020.

Khi tham gia ký Nghị định thư bổ sung lần thứ 2 Công ước Bưu chính Thế gii 2019, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên b:

“Việt Nam bo lưu quyền được tiến hành mọi biện pháp thấy cần thiết để bảo vệ quyền và lợi ích của mình nếu một nước thành viên nào đó không tuân th các điều khoản của các văn kiện Đi hội hoặc đưa ra các bảo lưu hoặc tuyên b có thể làm phương hại đến sự toàn vẹn chủ quyền quốc gia, đến quyền, lợi ích và các dịch vụ bưu chính của Việt Nam.

Khi ký các văn kiện Cuối cùng của Đi hội Bt thường UPU lần th 3, Việt Nam tuyên bố sẽ áp dụng Văn kiện và các Quyết đnh khác được thông qua tại Đại hội này phù hợp với các Luật và điều ước quốc tế khác có liên quan mà Việt Nam một bên ký kết.”./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

 

VĂN KIỆN GENEVA 2019

Nghị định thư Bổ sung lần 2 Công ước Bưu chính Thế giới

Những người ký tên dưới đây, đại diện toàn quyền của Chính phủ các nước thành viên Liên minh, đã căn cứ vào Điều 22.3 Hiến chương Liên minh Bưu chính Thế gii ký tại Viên ngày 10 tháng 7 năm 1964, đã nhất trí và căn c vào Điều 25.4 Hiến chương đã được sửa đi theo Nghị định thư Bổ sung lần 2 sửa đổi Công ước Bưu chính Thế giới được thông qua tại Istanbul ngày 06 tháng 10 năm 2016, sau đó được sửa đổi bởi Ngh định thư Bổ sung tại Addis Ababa ngày 07 tháng 9 năm 2018.

Mục lục

Điều

I.

(Sửa đổi Điều 28)

Cước đầu cuối. Quy định chung

II.

(Bổ sung Điều 28bis)

Cước đầu cuối. Tự công bố cưc đầu cuối áp dụng đối với bưu phm dạng gói (E) và gói nh (E)

III.

(Sa đổi Điều 29)

Cước đu cui. Quy định áp dụng đối với luồng bưu phẩm trao đổi giữa các nhà khai thác được ch định trong hệ thống mục tiêu

IV.

(Sửa đổi Điều 30)

c đầu cuối. Quy định áp dụng cho luồng bưu phẩm đi, đến và giữa các nhà khai thác được ch định trong hệ thống chuyn đổi

V.

(Sửa đổi Điều 31)

Qu Chất lượng Dịch vụ

VI.

(Sửa đổi Điều 33)

c cơ bản và quy định liên quan đến cước vận chuyển máy bay

VII.

 

Hiệu lực và thời hạn hiệu lực của Nghị định thư B sung ln 2 Công ước Bưu chính Thế gii

 

Điều I

(Sửa đổi Điều 28)

c đầu cui. Quy định chung

1  Căn cứ các trường hợp ngoại lệ được quy định trong các Th lệ, mỗi nhà khai thác được chỉ định khi nhận được bưu phm của nhà khai thác được chỉ định khác có quyền thu từ nhà khai thác được ch định của nước gửi một khoản tiền thanh toán cho chi phí phát sinh đối với các bưu phẩm quốc tế nhận được.

2  Đ áp dụng các quy định về thanh toán cước đầu cuối do nhà khai thác được chỉ định thực hiện, các nước và vùng lãnh thổ được phân loại theo danh sách được Đại hội lập ra nhằm mục đích thanh toán cước đầu cui nêu trong Nghị quyết C 7/2016 của Đại hội, cụ th như sau:

2.1

các nưc và vùng lãnh thổ thuộc hệ thống mục tiêu trước năm 2010 (nhóm I);

2.2

các nước và vùng lãnh thổ thuộc hệ thống mục tiêu từ năm 2010 và 2012 (nhóm II);

2.3

các nước và vùng lãnh thổ thuộc hệ thng mục tiêu từ năm 2016 (nhóm III);

2.4

các nước và vùng lãnh thổ thuộc hệ thống chuyển đổi (nhóm IV).

3

Quy đnh của Công ước này về thanh toán cước đầu cuối chính là các bước chuẩn bị trong quá trình chuyển đổi đã tiến tới một hệ thống thanh toán theo từng nước cụ th khi kết thúc giai đoạn chuyn đi.

4

Truy cập dịch vụ trong nước. Truy cập trực tiếp

4.1

Về nguyên tắc, mỗi nhà khai thác được chỉ định của nước thuộc hệ thng mục tiêu trước năm 2010 sẽ cung cấp cho các nhà khai thác được ch định khác tất cả các mức cước, quy định và điều kiện của dịch v trong nước tương tự như các mc cước, quy định và điều kiện dành cho khách hàng nội địa. Nhà khai thác được chỉ định của nước nhận sẽ quyết định nhà khai thác được chỉ định của nước gc đã đáp ng các quy định và điều kiện truy cập trực tiếp hay chưa.

4.2

Nhà khai thác được chỉ định của các nước thuộc bệ thống mục tiêu trước năm 2010 sẽ cung cp cho các nhà khai thác được chỉ định khác của các nước thuộc hệ thống mục tiêu trước năm 2010 các mức cưc, quy định và điều kiện của dịch vụ trong nước tương tự như các điều kiện dành cho khách hàng nội đa.

4.3

Nhà khai thác được chỉ định của các nước tham gia hệ thống mục tiêu từ năm 2010 có thể lựa chọn cho phép một s nhà khai thác được chỉ định nhất định áp dụng các điều kiện trong nước trong thi gian thử nghiệm hai năm trên cơ sở quan hệ song phương. Sau thời gian đó, họ phải lựa chọn tiếp tục cho phép hoặc không cho phép tất c các nhà khai thác được chỉ định áp dụng các điều kiện trong cước. Tuy vậy, nếu các nhà khai thác được chỉ định của các nước thuộc hệ thống mục tiêu từ năm 2010 yêu cầu các nhà khai thác được ch định của các nước đã tham gia hệ thống mục trước năm 2010 cho phép áp dụng các điều kiện trong nước thì họ phải cung cp cho tất c các nhà khai thác được chỉ định các mc cước, quy định và điều kiện của dịch vụ trong nước tương tự như các điều kiện dành cho khách hàng nội địa.

4.4

Các nhà khai thác được chỉ định của các nước trong hệ thống chuyển đổi có thể lựa chọn không cho phép các nhà khai thác được chỉ định khác áp dụng các điều kiện trong nước. Tuy nhiên, họ có thể cho phép một s các nhà khai thác được ch định nhất định áp dụng các điều kiện trong nước trong giai đoạn th nghiệm hai năm trên cơ s quan hệ song phương. Sau giai đoạn đó, họ phải la chọn tiếp tục cho phép hoặc không cho phép áp dụng các điều kiện trong nước đi với tất cả các nhà khai thác được chỉ định.

5  Thù lao cước đầu cuối sẽ được tính trên cơ sở chất lượng dịch vụ tại nước nhận. Hội đồng Khai thác Bưu chính được phép tăng thù lao quy đnh tại Điều 28bis, Điều 29, Điều 30 để khuyến khích các nước tham gia vào các hệ thống giám sát và đ thưởng cho các nhà khai thác được ch định đã đạt được các chỉ tiêu chất lượng đề ra. Hội đồng Khai thác Bưu chính cũng có thể quy định hình thức phạt đối với trường hp không đạt chất lượng dịch vụ, nhưng không thấp hơn mức thù lao ti thiểu theo quy định tại Điều 29 và Điều 30.

6  Mọi nhà khai thác được chỉ định đều có thể từ b toàn bộ hoặc một phn số tiền thanh toán quy định tại khoản 1.

7  Túi M có khối lượng nhỏ hơn 5 kilogam được coi như có khi lượng 5 kilogam để thanh toán cước đầu cuối. Cước đầu cuối áp dụng cho túi M là:

7.1

0,909 SDR cho mi kilogam, đối vi năm 2018;

7.2

0,935 SDR cho mỗi kilogam, đối vi năm 2019;

7.3

0,961 SDR cho mỗi kilogam, đối vi năm 2020;

7.4

0,988 SDR cho mỗi kilogam, đối vi năm 2021;

8  Đi vi bưu phẩm bảo đảm, phải thanh toán bổ sung khoản tiền là 1,100 SDR cho mi bưu phẩm đi với năm 2018; 1,200 SDR cho mỗi bưu phẩm đi vi năm 2019; 1,300 SDR cho mỗi bưu phm đối vi năm 2020 và 1,400 SDR cho mỗi bưu phẩm đi với năm 2021. Đối với bưu phẩm khai giá, phải thanh toán b sung khoản tiền 1,400 SDR cho mi bưu phẩm đi với năm 2018; 1,500 SDR cho mi bưu phẩm đối với năm 2019; 1,600 SDR cho mỗi bưu phẩm đối vi năm 2020 và 1,700 SDR cho mỗi bưu phẩm đi với năm 2021. Hội đồng Khai thác Bưu chính được phép tăng thù lao đi với các dịch vụ này và các dịch vụ cộng thêm khác khi các dịch vụ được cung ứng có chứa các đặc tính b sung được quy định trong Th lệ.

[...]