Thứ 2, Ngày 28/10/2024

Thông báo 01/2021/TB-LPQT hiệu lực Thỏa thuận giữa Việt Nam - Lào về Quy chế tài chính và quản lý sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của Việt Nam dành cho Lào

Số hiệu 01/2021/TB-LPQT
Ngày ban hành 06/12/2020
Ngày có hiệu lực 06/12/2020
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào,Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Người ký Lê Minh Trí,Khamsane Souvong
Lĩnh vực Tài chính nhà nước

BỘ NGOẠI GIAO
---------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

S: 01/2021/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 04 tháng 02 năm 2021

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Dân ch Nhân dân Lào về Quy chế tài chính và quản lý sử dụng vn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Việt Nam dành cho Chính ph Lào, ký tại Hà Nội ngày 06 tháng 12 năm 2020, có hiệu lực từ ngày 06 tháng 12 năm 2020.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi văn bản Thỏa thuận theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP
VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

 

HIỆP ĐỊNH

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ GIỮA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (sau đây gọi là các Bên),

Mong muốn tăng cưng hợp tác nhằm đu tranh có hiệu qu vi các loại tội phạm,

Trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và quy định pháp luật,

Đã thỏa thuận như sau:

Điều 1

Mục đích của Hiệp định

Phù hợp với các quy định của Hiệp định này và pháp luật hiện hành của mỗi Bên, các Bên dành cho nhau sự tương trợ ở mức tối đa trong các vn đề v hình sự.

Điều 2

Sử dụng thuật ngữ

Nhm mục đích của Hiệp định này,

(a) thuật ngữ chứng cứ” bao gồm tài liệu, hồ sơ và các đ vật có tính chất chứng cứ khác;

(b) thut ngữ tài sản là các loại tài sn, hữu hình hay vô hình, c định hay di động, và các tài liệu hay công cụ pháp lý chứng minh quyền sở hữu hoặc lợi ích đối vi tài sản đó;

(c) thuật ngữ “công cụ, phương tiện phạm tội là bt kỳ tài sản đã, đang hoặc s được sử dụng để thực hiện tội phạm hình sự;

(d) thuật ngữ “tài sản do phạm tội mà có” là bất kỳ tài sn có nguồn gc hoặc có được một cách trực tiếp hoặc gián tiếp t việc thực hiện tội phạm hình sự;

(e) thuật ngữ “phong ta hoặc “thu giữ là việc tạm thời cấm chuyn giao, chuyển đổi, đnh đoạt hoặc di chuyển tài sản hoặc tạm thời trông coi hay quản lý tài sản trên cơ sở một lệnh do tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác ban hành;

(f) thuật ngữ tịch thu” bao gồm việc tước đoạt khi có thể áp dụng, sẽ là tước đoạt vĩnh viễn tài sản theo lệnh của tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác.

Điều 3

Phạm vi tương trợ

[...]