Quyết định 2031/QĐ-UBND năm 2017 Danh mục các loài cây trồng thuộc loại cây lâu năm được chứng nhận quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Số hiệu | 2031/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 18/07/2017 |
Ngày có hiệu lực | 18/07/2017 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Bình Thuận |
Người ký | Nguyễn Ngọc Hai |
Lĩnh vực | Lĩnh vực khác |
ỦY
BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 2031/QĐ-UBND |
Bình Thuận, ngày 18 tháng 7 năm 2017 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 22/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2016 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Tài nguyên và Môi trường Quy định loại cây lâu năm được chứng nhận quyền sở hữu;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 104/TTr-SNN ngày 05 tháng 7 năm 2017,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Danh mục các loài cây trồng thuộc loại cây lâu năm được chứng nhận quyền sở hữu trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các sở, ban, ngành liên quan căn cứ Quyết định thi hành./.
Nơi nhận: |
CHỦ TỊCH |
DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY TRỒNG THUỘC
LOẠI CÂY LÂU NĂM ĐƯỢC CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN
(Kèm theo Quyết định số: 2031/QĐ-UBND ngày 18/7/2017 của Chủ tịch
UBND tỉnh Bình Thuận)
STT |
Tên Việt Nam |
Ghi chú |
|
||
01 |
Ca cao |
|
02 |
Cao su |
|
03 |
Cà phê |
|
04 |
Cà ri |
|
05 |
Chè |
|
06 |
Dó bầu |
|
07 |
Dâu tằm |
|
08 |
Điều |
|
09 |
Hồ tiêu |
|
11 |
Trôm |
|
|
||
01 |
Bơ |
|
02 |
Bưởi |
|
03 |
Cam |
|
04 |
Cóc |
|
05 |
Chanh |
|
06 |
Chà là |
|
07 |
Chôm chôm |
|
08 |
Chùm ruột |
|
09 |
Chùm quân |
|
10 |
Dừa |
|
11 |
Hồng xiêm (Sapoche) |
|
12 |
Khế |
|
13 |
Lựu |
|
14 |
Mãng cầu (Na) |
|
15 |
Mãng cầu xiêm |
|
16 |
Măng cụt |
|
17 |
Mận |
|
18 |
Me |
|
19 |
Mít |
|
20 |
Nhãn |
|
21 |
Nho |
|
22 |
Ô ma (Lêkima) |
|
23 |
Ổi |
|
24 |
Ô mai |
|
25 |
Quýt |
|
26 |
Sầu riêng |
|
27 |
Sơ ri |
|
28 |
Tắc |
|
29 |
Táo |
|
30 |
Thanh long |
|
31 |
Vú sữa |
|
32 |
Xoài |
|
|
||
01 |
Chùm ngây |
|
02 |
Đinh lăng |
|
03 |
Mật gấu |
|
04 |
Mật nhân |
|
05 |
Ngũ trảo |
|
06 |
Nhào |
|
07 |
Sương sâm |
|
|
||
01 |
Anh đào |
|
02 |
Bách |
|
03 |
Bạch đàn |
|
04 |
Bàng |
|
05 |
Bằng lăng |
|
06 |
Bồ đề |
|
07 |
Bần |
|
08 |
Keo dậu (bình linh, tám nhơn) |
|
09 |
Căm xe |
|
10 |
Cau bụng |
|
11 |
Cau vua |
|
12 |
Cau kiểng |
|
13 |
Cóc hành |
|
14 |
Dầu |
|
15 |
Dứa rừng |
|
16 |
Đa |
|
17 |
Đào tiên |
|
18 |
Điệp vàng |
|
19 |
Gòn |
|
20 |
Gáo |
|
21 |
Gõ |
|
22 |
Gỗ Sưa |
|
23 |
Gỗ trắc |
|
24 |
Hoa sữa |
|
25 |
Huỳnh đàn |
|
26 |
Keo chịu hạn |
|
27 |
Keo lá liềm |
|
28 |
Keo lá tràm |
|
29 |
Keo lai |
|
30 |
Lim xanh |
|
31 |
Lộc vừng |
|
32 |
Lòng mứt |
|
33 |
Mai |
|
34 |
Me tây |
|
35 |
Muồng |
|
36 |
Phi lao |
|
37 |
Phượng |
|
38 |
Sao |
|
39 |
Sa kê |
|
40 |
Sanh |
|
41 |
Sấu |
|
42 |
Sầu đâu (xoan thường) |
|
43 |
Si |
|
44 |
Sộp |
|
45 |
So đủa |
|
46 |
Sung |
|
47 |
Sứ đại |
|
48 |
Sưa |
|
49 |
Tùng |
|
50 |
Tếch |
|
51 |
Tràm Úc |
|
52 |
Trắc |
|
53 |
Trâm |
|
54 |
Tre măng mạnh tông, điềm trúc, lục trúc |
|
55 |
Trúc |
|
56 |
Trứng cá |
|
57 |
Vông |
|
58 |
Viết |
|
59 |
Xà cừ |
|
60 |
Xoan chịu hạn |
|
61 |
Điệp vàng |
|
62 |
Bò cạp (Osaca) |
|