Thứ 6, Ngày 25/10/2024

Kế hoạch 777/KH-UBND năm 2017 thực hiện phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn giai đoạn 2017-2020 do tỉnh Lai Châu ban hành

Số hiệu 777/KH-UBND
Ngày ban hành 28/04/2017
Ngày có hiệu lực 28/04/2017
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Tỉnh Lai Châu
Người ký Giàng A Tính
Lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LAI CHÂU

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 777/KH-UBND

Lai Châu, ngày 28 tháng 04 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2017 - 2020

Thực hiện Quyết định số 2545/QD-TTg ngày 30/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đ án phát trin thanh toán không dùng tin mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020. Ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện phát trin thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2020 theo những nội dung sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát

- Tạo sự chuyển biến tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt, thay đổi dần tập quán sử dụng tin mặt trong hoạt động Thanh toán đối với tổ chức, cá nhân trong toàn tỉnh Lai Châu; giảm chi phí liên quan đến tiền mặt, giảm tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông trên địa bàn.

- Nâng cao hiệu quả qun lý, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, minh bạch hóa các hoạt động thanh toán trong nền kinh tế và thu nhập cá nhân trong xã hội góp phn vào công tác phòng, chống tham nhũng và tội phạm kinh tế trên địa bàn tỉnh.

- Thúc đy thanh toán điện t, gim sdụng tiền mặt trong các giao dịch thanh toán trong khu vực dịch vụ hành chính công, gia doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh.

- Đảm bảo an ninh, an toàn và hiệu quả hoạt động của các hệ thng thanh quyết toán, các dịch vụ, phương tiện thanh toán không dùng tin mặt; thực hiện hiệu quả cơ chế bảo vệ ngưi tiêu dùng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

2. Mục tiêu cụ thể

- Đến cuối năm 2020, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn ở mức từ 85% trở lên trong tng doanh s thanh toán qua hệ thống ngân hàng.

- Phát triển dịch vụ thanh toán qua th, trọng tâm là thanh toán thqua các thiết bị chấp nhận thtại các đim bán hàng. Đến cui năm 2020: Các thiết bị chấp nhận thẻ POS được lắp đặt tại 100% các huyện, thành phố; 100% các siêu thị trung tâm mua sm và cơ sở phân phối hiện đại trong toàn tnh có thiết bị chấp nhận thẻ và cho phép người tiêu dùng thanh toán không dùng tin mặt khi mua hàng; 100% các đơn vị cung cấp dịch vụ điện, nước, viễn thông và truyền thông chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình qua các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt; 90% số đơn vị hưởng lương ngân sách nhà nước thực hiện trả lương qua tài khon, với 80% số người hưng lương ngân sách nhà nước trên địa bàn thực hiện trả lương qua tài khoản ngân hàng.

- Áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại, phù hợp với điều kiện và đặc điểm của tnh min núi, phục vụ cho khu vực min núi, vùng sâu, vùng xa, tăng mạnh số người dân từ 15 tuổi trở lên được tiếp cận các dịch vụ thanh toán, nâng tlệ người dân có tài khoản tại ngân hàng tại trung tâm thành phố, thị trn các huyện, thành phố đạt 80% vào cui năm 2020.

II. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Giải pháp về cơ chế, chính Sách

Chỉ đạo, đôn đốc các s, ngành, UBND các huyn, thành phố trin khai kịp thời các cơ chế chính sách về thành toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tnh theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của Chính phủ và các Bộ, ngành, cụ thể;

a) Triển khai áp dụng cơ chế, chính sách khuyến khích thanh toán điện tử trong việc: Thu, nộp thuế; giao dịch thương mại điện tử; thu phí, lệ phí, thủ tục hành chính; thanh toán cước, phí cho các dịch vthường xuyên, định knhư: Điện, nước, điện thoại, Internet, truyền hình cáp; triển khai ứng dụng công nghệ thanh toán điện tmới; khuyến khích các cơ s bán l hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử và hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ không phân biệt giữa thanh toán bng tiền mặt với các phương tiện thanh toán điện tử.

b) Các cơ chế, chính sách về phí dịch vụ thanh toán đ khuyến khích tổ chức, cá nhân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt; quy định mức phí thanh toán chuyển khoản và mc phí nộp, rút tin mặt tại các tổ chức tín dng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài theo hướng tăng mức phí giao dịch tiền mặt và giảm phí thanh toán không dùng tin mặt; giảm mức phí áp dụng cho các giao dịch thanh toán liên ngân hàng; quy định vcách thức tính phí, cơ cấu phân bổ phí của các tổ chức vận hành các h thng thanh toán, đảm bảo mức phí hợp lý, tạo lp thị trường cạnh tranh bình đẳng, tránh độc quyền.

c) Cơ chế, chính sách nhằm thúc đy thanh toán không dùng tiền mặt kết hợp với việc tăng cường kiểm soát thanh toán, phát hành hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ, chống thất thu thuế; các quy định về tính pháp lý ca chng từ điện tử, hướng dẫn sử dụng, lưu trữ chng từ điện tử.

d) Các cơ chế, chính sách khác có liên quan.

2. Phát triển các hệ thống và dịch vụ thanh toán bán l trên địa bàn tnh

a) Hệ thng ngân hàng trên địa bàn tiếp tục thực hiện nâng cấp, mrộng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS) và hệ thống thanh toán bù trừ điện ttự động cho các giao dịch thanh toán bán lẻ (ACH) theo chỉ đạo hướng dẫn của NHNN Việt Nam, hệ thng ngân hàng cấp trên, nhm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

b) Tiếp tục phát triển (cả vsố lượng và chất lượng) kết hp với sắp xếp hp lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả mạng lưới POS trên địa bàn tỉnh; phát triển mạng lưới POS dùng chung, thanh toán POS trên thiết bị di động (mPOS); ng cường chp nhận thanh toán thtrong cáo giao dịch thanh toán trực tuyến; mrộng ra các cơ sở y tế, bệnh viện, trường học...

c) Phát trin, sp xếp phù hợp mạng lưới máy giao dịch tự động (ATM) trên địa bàn

- Yêu cầu và giám sát các tổ chức cung ứng các dịch vụ thanh toán trên địa bàn thưng xuyên duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ATM, tăng cường các biện pháp bảo đm an toàn, bảo mật trong giao dịch ATM, làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ lợi ích của khách hàng.

- Tiếp tục đầu tư và mở rộng mạng lưới ATM tới khu vực có đủ điều kiện; nghiên cứu ứng dụng một số loại máy mới tương tự như ATM nhằm tạo thuận lợi cho người dân với chi phí đu tư hợp lý. Đến cuối năm 2020, tại các huyện trên địa bàn tnh có ít nhất 02 máy ATM trở lên.

d) Phát triển thanh toán không dùng tin mặt khu vực nông thôn

Đy mạnh phát trin, ứng dụng các phương tiện và mônh thanh toán/chuyn tiền hiện đại, dễ s dng và phù hợp với điều kiện ở nông thôn (thanh toán qua đin thoại di động, thiết bị kỹ thut số...) nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nhng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cđối với những đối tượng chưa có tài khoản ngân hàng, trên cơ sở sử dụng mạng lưới sẵn có của các tổ chức tín dụng, mạng lưới bưu điện, mạng lưới của các t chc cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, một số tổ chức không phải ngân hàng khác.

[...]