Thứ 2, Ngày 28/10/2024

Thông báo hiệu lực của Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư lẫn nhau giữa Việt Nam và Xlô-va-ki-a

Số hiệu 39/2011/TB-LPQT
Ngày ban hành 17/12/2009
Ngày có hiệu lực 18/08/2011
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Chính phủ Cộng hòa Xlovakia
Người ký Phạm Gia Khiêm,Miroslav Lajcak
Lĩnh vực Đầu tư

BỘ NGOẠI GIAO
--------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

Số: 39/2011/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2011

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ưc quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Hiệp định giữa Chính phnước Cộng a xã hội chnghĩa Việt Nam và Chính phnước Cộng a Xlô-va-ki-a vkhuyến khích và bo hđầu tư lẫn nhau, ký tại Bra-tít-xla-va ngày 17 tháng 12 năm 2009, có hiu lực k t ngày 18 tháng 8 m 2011.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản sao lục Hiệp định theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG

VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Thị Tuyết Mai

 

HIỆP ĐỊNH

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA SLOVAKIA VỀ KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƯ LẪN NHAU

Chính phủ c Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ c Cộng hòa Slovakia (sau đây gọi là “các Bên ký kết”)

Mong muốn tăng cưng hợp tác kinh tế vì lợi ích chung của hai Bên ký kết,

Mong muốn tạo ra duy trì điều kiện thuận lợi cho đầu của nhà đầu của một Bên ký kết trên lãnh thổ của Nhà nưc của Bên ký kết kia, và

Nhận thức rằng việc khuyến khích bảo hộ đầu lẫn nhau theo Hiệp định này sẽ thúc đẩy sáng kiến kinh doanh trong lĩnh vực này,

Đã thỏa thuận như sau:

Điều 1.

Các định nghĩa

Với mục đích của Hiệp định này:

1. Thuật ngữ “đầu tư” sẽ bao gồm mọi loại tài sản đưc đầu liên quan đến hoạt động kinh doanh kinh tế bởi nhà đầu của một Bên kết trên lãnh thổ của Nhà nưc của Bên kết kia phù hợp với pháp luật của Bên kết đó cụ thể bao gồm nhưng không chỉ là:

a) Động sản bất động sản bất kỳ quyền tài sản nào khác như thế chấp, cầm giữ, cho thuê hoặc cầm cố;

b) Cổ phần trong công ty, cổ phiếu trái phiếu, bất kỳ hình thức tham gia nào vào công ty hoặc doanh nghiệp và các quyền hoặc lợi ích phát sinh từ đó;

c) Quyền đòi tiền hoặc quyền thực hiện hợp đồng có giá trị kinh tế;

d) Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn đa cũng như quy trình kỹ thuật, bí mật kinh doanh quyết kinh doanh, uy tín thương mại liên quan đến một khoản đầu tư; và

e) Nhượng quyền kinh doanh có giá tr kinh tế theo luật hoặc theo hợp đồng, bao gồm nhượng quyền đ m kiếm, nuôi trồng, tinh chế hoặc khai thác i nguyên thiên nhiên.

Để rõ ràng hơn, đầu tư không bao gồm quyền đòi tiền phát sinh thuần túy từ:

(i) Hợp đồng thương mại về bán hàng hóa hoặc dịch vụ bởi một thể nhân hoặc pháp nhân trên lãnh thổ của Nhà c của một Bên kết cho một pháp nhân trên lãnh thổ của Nhà nưc của một Bên ký kết khác; hoặc

(ii) Việc cấp tín dụng liên quan đến giao dịch thương mại, như tín dụng thương mại; hoặc

(iii) Bất kỳ quyền đòi tiền nào không liên quan đến các lợi ích quy định tại các điểm từ (a) đến (e) nêu trên.

[...]