Thông báo hiệu lực 04/2016/TB-LPQT của Bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016-2020

Số hiệu 04/2016/TB-LPQT
Ngày ban hành 01/12/2015
Ngày có hiệu lực 01/12/2015
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên Hợp quốc
Người ký Irina Bokova,Hà Kim Ngọc
Lĩnh vực Giáo dục,Văn hóa - Xã hội

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2016/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2016

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) giai đoạn 2016 - 2020, ký tại Pa-ri ngày 01 tháng 12 năm 2015, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2015.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản ghi nhớ theo quy định tại Điều 68 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG

VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC T
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Ngự

 

BẢN GHI NHỚ HỢP TÁC

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC (UNESCO) GIAI ĐOẠN 2016-2020

Mục đích của Bản ghi nhớ này là nhm xác định sự hợp tác giữa Chính phnước Cộng hòa xã hội chnghĩa Việt Nam (sau đây gọi Việt Nam) và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (sau đây gọi là UNESCO) trong giai đoạn 5 năm tới nhm ng cường các hoạt động, tại Việt Nam, trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và UNESCO, dưới đây gọi tắt là hai Bên”;

Đánh giá cao sự hỗ trợ toàn diện của UNESCO và nỗ lực của Tổ chức này trong việc củng cnền tng của hòa bình lâu dài, cũng như sự phát triển công bằng và bền vững thông qua giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, văn hóa, thông tin và truyền thông;

Bày tỏ hài lòng về sự hợp tác trong quá khứ cũng như hiện tại, đồng thời mong muốn mở rộng và tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác tt đẹp giữa hai Bên trong các lĩnh vực chuyên môn của UNESCO;

Khẳng định sự hiện diện và hỗ trợ của UNESCO cho Việt Nam để góp phần vào phát triển bền vững đất nước, đẩy mạnh hội nhập khu vực, nâng cao vai trò và vị thế của Việt Nam trên trưng quốc tế, đồng thời nhất trí rằng UNESCO là một diễn đàn đa phương quan trọng trong tiến trình này;

Tăng cường hơn nữa sự kết ni và phi hợp chặt chgiữa các tchức thuộc hệ thng UNESCO tại Việt Nam, bao gồm Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam cũng như các đơn vị trực thuộc và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, đồng thời củng cố mối liên hệ của các tổ chức này với các bộ phận chuyên môn tương ứng của UNESCO tại Trụ sở, các Viện trực thuộc và các Văn phòng khu vực thông qua Văn phòng UNESCO tại Việt Nam;

Ghi nhận tầm quan trọng của hợp tác giữa Văn phòng UNESCO tại Việt Nam và Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, cơ quan giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, phối hợp các hoạt động của các Bộ, ngành và địa phương có liên quan trong công tác UNESCO;

Nhm mục đích tăng cường hiện thực hóa Chương trình nghị sự Phát triển Bn vng đến năm 2030 của Việt Nam thông qua các lĩnh vực như con người, hành tinh, thịnh vượng, hòa bình và hợp tác, phù hợp với Chiến lược trung hạn ca UNESCO cũng như ưu tiên của Việt Nam, bao gồm các chiến lược, kế hoạch hành động, các chuẩn mực quốc gia và tuân thủ các tiêu chun quốc tế:

Đã thng nht hợp tác trong các lĩnh vực chiến lược được đề ra trong Bn ghi nhớ này, cụ th như sau:

GIÁO DỤC

1. Hỗ trợ đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đồng thi tăng cường chuẩn bị nguồn nhân lực hướng tới phát triển bền vng:

2. Đổi mới hệ thống giáo dục thông qua công tác đánh giá, lp kế hoạch và qun lý giáo dục cũng như công tác báo cáo dựa trên minh chứng nhm đảm bo cung ứng giáo dục có chất lượng mang tính hòa nhập và công bng;

3. Đảm bo môi trường thuận lợi đthực hiện quyền hợp pháp của trem gái và phụ nđối với giáo dục thông qua việc lồng ghép giới vào các kế hoạch, công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý và nâng cao nhận thức:

4. Htrợ các nỗ lực nhm đảm bo môi trường học tập an toàn, phi bạo lực, hòa nhp và hiệu qucho mọi người, đồng thời thúc đẩy những can thiệp phòng chống bạo lực trường học trên cơ sở giới và giáo dục giới, giới tính và sức khỏe sinh sản toàn diện:

5. Hỗ trợ xây dựng hthống giáo dc trong đó đảm bảo phát triển knăng và cơ hội học tập suốt đời cho mọi người và đy mạnh xây dựng xã hội học tập:

6. Tăng cường năng lực cho người học để thúc đẩy phát triển bền vững thông qua Giáo dục vì sự Phát triển Bền vng và li sng bn vng, quyền con người, bình đng giới, văn hóa hòa bình và phi bạo lực, công dân toàn cu và đề cao sự đa dạng văn hóa cũng như những đóng góp của văn hóa đi với công cuộc phát triển bn vng;

7. Thúc đẩy các cộng đồng có khả năng chống chịu thông qua tăng cường phòng chống thảm họa thiên tai, gim nhẹ và thích ứng biến đổi khí hậu, bo tn và phục hồi đa dạng sinh học vì sự phát triển bn vng;

8. Đóng góp vào hiện đại hóa giáo dục đi học nhằm đảm bo khả năng chi trả, bình đẳng, tiếp cận và đm bảo cht lượng;

[...]