Thông báo 08/2019/TB-LPQT hiệu lực Bản Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Việt Nam và Cam-pu-chia

Số hiệu 08/2019/TB-LPQT
Ngày ban hành 26/02/2019
Ngày có hiệu lực 26/02/2019
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Chính phủ Hoàng gia Cam pu chia
Người ký Trần Tuấn Anh,Pan Sorasak
Lĩnh vực Thương mại

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 08/2019/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 07 tháng 03 năm 2019

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Bn Thỏa thuận thúc đy thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Cam-pu-chia, ký tại Phnôm-pênh, ngày 26 tháng 02 năm 2019, có hiệu lực từ ngày 26 tháng 02 năm 2019.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bn sao Bn Thỏa thuận theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ




Lê Thị Tuyết Mai

 

BẢN THỎA THUẬN

THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Vương quốc Campuchia. sau đây được gọi tắt là “các Bên ký kết"

Căn cứ Tuyên bố chung Việt Nam - Campuchia gia Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam và Th tướng Chính ph Vương quốc Campuchia ký ngày 10 tháng 10 năm 2005 tại Hà Nội về việc hai nước tha thuận sớm đưa ra chính sách ưu đãi thuế quan cho hàng hóa xuất xứ từ mỗi nước;

Nhc lại Bản Tha thuận thúc đẩy thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính ph Vương quốc Campuchia ký ngày 16 tháng 10 năm 2016, và;

Nhằm thúc đẩy hơn na quan hệ thương mại gia hai nước, đặc biệt thương mại hàng hóa nông sn, thủy sn và sn phm công nghiệp với mục tiêu cải thiện đời sng của người dân và đóng góp vào sự phát triển kinh tế bn vững của mỗi nước;

Hai Bên đã thỏa thuận như sau:

Điều 1

1.1. Bản Thoả thuận này quy định danh mục những mặt hàng có xuất xứ từ một Bên ký kết được hưởng ưu đãi thuế quan khi nhập khẩu trực tiếp vào lãnh thổ của Bên ký kết kia.

1.2. Ngoài những quy đnh cụ th tại Bn Tha thuận này, các mặt hàng có xuất x từ mỗi Bên ký kết, khi nhập khu vào lãnh th của Bên ký kết kia, phi tuân th các quy định khác về xut khu, nhập khẩu của Bên ký kết kia, ging như hàng hoá buôn bán thông thưng qua biên giới gia hai nưc.

Điều 2

2.1. Tất cả các mặt hàng có xuất xứ từ Vương quốc Campuchia, nêu tại Phụ lục I của Bản Thỏa thuận này, khi nhập khẩu vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Nam, đều được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt bằng 0%. Riêng số lượng được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt bằng 0% đối với các mặt hàng gạo và lá thuốc lá khô, được quy định tại Điều 3 và Điều 4 dưới đây.

2.2. Tt c các mặt hàng có xuất x từ nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam, nêu lại Phụ lục II của Bn Tha thuận này, khi nhập khẩu vào lãnh th Vương quốc Campuchia, đu được hưng thuế sut thuế nhp khu ưu đãi đặc biệt bằng 0%.

2.3. Đối với hàng nông sản chưa qua chế biến do phía Việt Nam đầu tư, trng tại Campuchia nhập khẩu v Việt Nam thì áp dụng theo các quy đnh và văn bn pháp luật có liên quan của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Campuchia. Số lượng các mặt hàng này không tính vào số lượng nêu tại Điều 3 và Điều 4 dưới đây.

2.4. Đi vi hàng nông sản có xuất xứ từ Campuchia do các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu v Việt Nam đ tái xut đi các thị trường khác, s được áp dụng theo cơ chế tạm nhập tái xut của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, và các Hiệp định khu vực và quốc tế mà hai Bên tham gia ký kết và không tính vào số lượng nêu tại Điều 3 và Điều 4 dưới đây.

Điều 3

Đối với mặt hàng gạo:

3.1. Các mặt hàng gạo nêu trong Phụ lục I của Bản Thỏa thuận được hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu 0% theo hạn ngạch.

3.2. S lượng gạo có xuất xứ từ Vương quốc Campuchia được hưng thuế sut thuế nhập khu ưu đãi đặc biệt bằng 0% theo Bn Tha thuận này được quy định như sau:

- Năm 2019: 300.000 tn gạo:

[...]