Quyết định 30/2016/QĐ-UBND về mức trợ giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội áp dụng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Số hiệu 30/2016/QĐ-UBND
Ngày ban hành 11/11/2016
Ngày có hiệu lực 21/11/2016
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Tỉnh Cao Bằng
Người ký Hoàng Xuân Ánh
Lĩnh vực Tài chính nhà nước,Văn hóa - Xã hội

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH
CAO BẰNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 30/2016/QĐ-UBND

Cao Bằng, ngày 11 tháng 11 năm 2016

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH MỨC TRỢ GIÚP CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước s 83/2015/QH13;

Căn cNghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dn thi hành Luật Ngân sách nhà nước;

Căn cứ Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đi với đối tượng bảo trợ xã hội;

Căn cứ Thông tư liên tịch s 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 ca Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một sđiều của Nghị định s136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đi với đối tượng Bảo trợ xã hội;

Căn cứ Thông tư liên tịch s 06/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 12 tháng 5 năm 2016 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính sửa đi, bsung khoản 2 và khoản 4 Điều 11 Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính hướng dn thực hiện một sđiều của Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đi với đi tượng Bảo trợ xã hội;

Theo đề nghị của Giám đc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành mức trợ giúp xã hội thường xuyên và trợ giúp xã hội khác áp dụng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng (theo bảng quy định mức trợ cấp đính kèm).

Điều 2. Trách nhiệm của các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

1. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội:

- Quản lý chặt chẽ đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh­;

- Chủ trì hợp với các cơ quan liên quan hướng dẫn, kiểm tra, giám sát cp huyện tchức, quản lý, thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên và trợ giúp xã hội khác theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước và quy định của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành tại Quyết định này;

- Hàng năm lập dự toán và dự kiến phân bổ kinh phí bảo đảm xã hội cho cp huyện và các đơn vị trên địa bàn toàn tỉnh, gửi S Tài chính lập dtoán ngân sách theo quy định;

- Thực hiện chế độ báo cáo gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hi và Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định­;

- Quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội do cấp tỉnh thành lập.

2. Sở Tài chính:

- Thm định dự toán kinh phí bảo đảm xã hội cho cấp huyện và các đơn vtrên địa bàn do Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lập và báo cáo y ban nhân dân tỉnh đtrình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định;

- Hưng dn, kim tra các đơn vị, các huyện, thành phố trong việc quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm xã hội theo đúng quy định.

3. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Quản lý đi tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn bao gồm đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên và đột xut;

- Hướng dn, kiểm tra, giám sát cấp xã trong việc xác định và quản lý đối tượng bảo trợ xã hội;

- Tổ chức thực hiện chính sách trợ cp thường xuyên, trợ giúp đột xuất trên đa bàn quản lý;

- Hng năm lập dự toán kinh phí bảo đảm xã hội trên địa bàn quản lý gửi Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Tài chính để thm định và tng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, trình Hội đồng nhân dân tỉnh theo quy định;

[...]