Mẫu Đề nghị khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng quy định như thế nào?
Nội dung chính
Mẫu Đề nghị khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng
Căn cứ MÃ MẪU BIỂU MĐNK Phụ lục ban hành kèm Thông tư 79/2022/TT-BQP quy định như sau:
CƠ QUAN CHỦ QUẢN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /ĐN-KTV/PT | (2)............., ngày ….. tháng …… năm ….. |
ĐỀ NGHỊ
Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở*
Kính gửi: Chủ tịch Ủy ban nhân dân(3) ……………………………………
Căn cứ Điều 129 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020).
Bằng các biện pháp nghiệp vụ, (4) ………………………………………………………… xác định nơi ở của <ông (bà)/tổ chức>(**) có tên sau đây đang cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính:
1.
Ngày, tháng, năm sinh: ......./..../…………; Quốc tịch: ……………………………………….
Nghề nghiệp: …….…………………….…………………….…………………….………………
Nơi ở hiện tại: ….…………………….………….…………………….………….……………….
Số định danh cá nhân/CMND/CCCD/Hộ chiếu:….…………………….…………………….. ;
Ngày cấp: ……./ ……../ ……….; Nơi cấp: ….……………………….…………………………
1.
Địa chỉ trụ sở chính: ….……………………….….……………………….….…………………..
Mã số doanh nghiệp: ….……………………….….……………………………………………..
Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:….……………………….….……………………….……; Ngày cấp: ……./ ……../ ……….; Nơi cấp: ….……………………….…………
Người đại diện theo pháp luật: (5)………………………..; Giới tính:…………………………
Chức danh: (6) ………………………………………………………………………………………...
2. Để đảm bảo căn cứ xử lý đối với hành vi vi phạm hành chính của <ông (bà)/tổ chức>(**): ……………………………………………., đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân(3) ………………………. xem xét, ra quyết định khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở đối với <ông (bà)/tổ chức>(**) có tên như trên./.
| CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI ĐỀ NGHỊ (7) |
___________________
* Mẫu này được sử dụng để đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh và tương đương nơi ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở quy định tại khoản 2 Điều 129 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020).
(**) Lưu ý lựa chọn và ghi thông tin của cá nhân hoặc tổ chức cho phù hợp với thực tế của vụ việc.
(1) Ghi tên cơ quan chủ quản và cơ quan của người có thẩm quyền đề nghị.
(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn của Chính phủ.
(3) Ghi tên của Ủy ban nhân dân quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh và tương đương nơi ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở.
(4) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận/huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh và tương đương nơi ra quyết định áp dụng biện pháp ngăn chặn khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là chỗ ở.
(5) Ghi họ và tên của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.
(6) Ghi chức danh của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/người đứng đầu tổ chức không phải là doanh nghiệp.
(7) Ghi chức vụ của người ký. Trường hợp cấp phó được giao quyền xử phạt vi phạm hành chính ký quyết định thì ghi chữ viết tắt “KT.” vào trước chức vụ của người có thẩm quyền ra quyết định./.
Mẫu Phiếu khảo sát giá hàng hóa trong xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng
Theo MÃ MẪU BIỂU MPKSG Phụ lục ban hành kèm Thông tư 79/2022/TT-BQP quy định như sau:
CƠ QUAN CHỦ QUẢN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /PKSG | (2)............., ngày ….. tháng …… năm ….. |
PHIẾU KHẢO SÁT GIÁ HÀNG HÓA*
Căn cứ Điều 60 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020);
Căn cứ nội dung, diễn biến, tính chất vụ vi phạm hành chính xảy ra ngày.... tháng …..năm ….do (1) ……………………………………………………………………..thụ lý giải quyết;
Xét thấy cần phải xác định giá trị hàng hóa làm căn cứ xử lý.
Hôm nay, ngày.... tháng... năm..., tại: (3) ……………………………………………………
Chúng tôi gồm:(4)
1. Họ tên: …………………….; Cấp bậc:……………………. ; Chức vụ: ………………..
Đơn vị: …………………………………………………………………………………………
2. Họ tên: …………………….; Cấp bậc:……………………. ; Chức vụ: ………………..
Đơn vị: …………………………………………………………………………………………
3. Họ tên: …………………….; Cấp bậc:……………………. ; Chức vụ: ………………..
Đơn vị: …………………………………………………………………………………………
Tiến hành khảo sát giá tài sản
1. Tên hàng hóa cần khảo sát (5) (Ghi rõ tên, loại, số lô, số seri, dung tích, khối lượng.... và các yếu tố liên quan khác của một đơn vị sản phẩm).
…………………………………………………………………………………………………
2. Cơ sở kinh doanh được khảo sát
- (6) ……………………………………………………………………………………………..
- (7) ……………………………………………………………………………………………..
- (8)……………………………………………………………………………………………..
Kết quả:
TT | Tên hàng hóa (9) | ĐVT | Số lượng | Đơn giá | Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Việc khảo sát kết thúc hồi ……….giờ .... cùng ngày, lập thành 03 bản có giá trị như nhau, chủ cơ sở kinh doanh giữ 01 bản; 02 bản lưu vào hồ sơ./.
CHỦ CƠ SỞ KINH DOANH (10) | NGƯỜI LẬP PHIẾU |
___________________
* Mẫu này áp dụng trong trường hợp xác định giá để làm căn cứ ra quyết định xử lý vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 2 Điều 60 Luật Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2020). Phiếu khảo sát phải tiến hành tại ít nhất 03 cơ sở kinh doanh (được lập trong thời hạn 48 giờ kể từ khi tạm giữ; trong trường hợp phức tạp, cần thiết được kéo dài thêm nhưng không quá 48 giờ).
(1) Ghi tên cơ quan đơn vị đề nghị khảo sát giá.
(2) Ghi địa danh theo hướng dẫn về thể thức của Chính phủ.
(3) Ghi địa chỉ nơi khảo sát (ghi tên cơ sở kinh doanh cùng với địa chỉ xã, phường, thị trấn; huyện, tỉnh...).
(4) Thành phần tham gia khảo sát gồm: Cơ quan tài chính, cơ quan bắt giữ, cơ quan chủ trì được giao điều tra, xử lý và các cơ quan khác có liên quan.
(5) Ghi cụ thể từng loại hàng hóa cần xác định giá trị.
(6) Tên cơ sở, địa chỉ trụ sở, ngành nghề kinh doanh.
(7) Giấy phép kinh doanh (số, ngày cấp, cơ quan cấp, hiệu lực...).
(8) Họ tên chủ cơ sở (ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại).
(9) Tên từng loại hàng hóa cần xác định giá trị.
(10) Ký, ghi rõ họ tên; đóng dấu của cơ sở kinh doanh (nếu có)./.
Mẫu Biên bản giao nhận hồ sơ vụ vi phạm để xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Quốc phòng
Tại MÃ MẪU BIỂU MBBGN Phụ lục ban hành kèm Thông tư 79/2022/TT-BQP quy định như sau:
CƠ QUAN CHỦ QUẢN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /BB-GNHS |
|
BIÊN BẢN
Giao nhận hồ sơ vụ vi phạm để xử lý vi phạm hành chính*
Căn cứ(2) ………………………………………………………………………………………..
Hôm nay, hồi.... giờ .... phút, ngày …../…../…… , tại (3) ……………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Chúng tôi gồm:
1. Bên bàn giao hồ sơ (4):
Họ và tên …………………………………………...; Cấp bậc: ………………………………;
Chức vụ: ………………………………; Đơn vị: ………………………………………………
2. Bên nhận bàn giao hồ sơ:
Họ và tên …………………………………………...; Cấp bậc: ………………………………;
Chức vụ: ………………………………; Đơn vị: ………………………………………………
3. Người chứng kiến (nếu có):
Họ và tên …………………………………………...; Cấp bậc: ………………………………;
Chức vụ: ………………………………; Đơn vị: ………………………………………………
Tiến hành bàn giao hồ sơ vụ vi phạm để xử lý vi phạm hành chính như sau:
1. Hồ sơ gồm: (5) …………………………………………………………………………………
2. Tang vật, phương tiện (nếu có) (6) ………………………………………………………….
3. Các nội dung khác ……………………………………………………………………………
Đại diện bên nhận bàn giao hồ sơ đã kiểm tra, nhận đủ các tài liệu có trong hồ sơ nêu trên.
Biên bản lập xong hồi.... giờ .... phút, ngày…../……/…… , gồm .... tờ, được lập thành .... bản có nội dung và giá trị như nhau; đã đọc lại cho những người có tên nêu trên cùng nghe, công nhận là đúng và cùng ký tên dưới đây; bên bàn giao hồ sơ, bên nhận bàn giao hồ sơ mỗi bên giữ 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ./.
BÊN NHẬN BÀN GIAO | BÊN BÀN GIAO |
____________________
* Mẫu này được sử dụng để giao hồ sơ vụ vi phạm hành chính trong trường hợp không có dấu hiệu tội phạm cho cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
(1) Ghi tên cơ quan chủ quản và cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản.
(2) Ghi đầy đủ tên văn bản/hồ sơ chứng minh vụ việc không thuộc thẩm quyền của cơ quan đang thụ lý vụ việc.
(3) Ghi địa chỉ trụ sở cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản hoặc cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính.
(4) Người có thẩm quyền lập biên bản.
(5) Ghi rõ số lượng, tên các loại biên bản, quyết định, tài liệu có trong hồ sơ (có thể lập phụ lục thống kê tài liệu bàn giao kèm theo).
(6) Ghi rõ số lượng, chất lượng, chủng loại, tình trạng tang vật, phương tiện,... (có thể lập phụ lục thống kê tài liệu bàn giao kèm theo)./.