17:44 - 01/10/2024

Số tiền thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn được xác định bằng công thức gì?

Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này?

Nội dung chính

    Số tiền thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn được xác định bằng công thức gì?

    Theo quy định tại Khoản 1 Điều 16 Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định về chiết khấu giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành thì nội dung này được quy định như sau:

    1.2.1. Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn:

    Trong đó:

    GT = MG x (1 + )

    G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá;

    GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm mệnh giá và tiền lãi;

    MG: Mệnh giá;

    T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

    L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm Ngân hàng Nhà nước chiết khấu giấy tờ có giá (%/năm);

    365: Số ngày quy ước cho một năm.

    Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm);

    n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (số ngày).

    1.2.2. Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi không nhập gốc):

     

    Trong đó: GT = MG x [1 + (Ls x n)]

    G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá;

    GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm mệnh giá và tiền lãi;

    MG: Mệnh giá;

    T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

    L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm Ngân hàng Nhà nước chiết khấu giấy tờ có giá (%/năm);

    365: Số ngày quy ước cho một năm.

    Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm);

    n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm).

    1.2.3. Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn (lãi nhập gốc):

    Trong đó: GT = MG x (1 + Ls)n

    G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá;

    GT: Giá trị của giấy tờ có giá khi đến hạn thanh toán, bao gồm mệnh giá và tiền lãi;

    MG: Mệnh giá;

    T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày);

    L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm Ngân hàng Nhà nước chiết khấu giấy tờ có giá (%/năm);

    365: Số ngày quy ước cho một năm.

    Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm);

    n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (năm).

    1.3. Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán gốc và lãi định kỳ:

    Trong đó:

    G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá;

    Ci: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ i;

    i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i;

    L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm Ngân hàng Nhà nước chiết khấu giấy tờ có giá (%/năm);

    365: Số ngày quy ước cho một năm.

    k: Số lần thanh toán lãi trong một năm;

    Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến ngày thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày);

    Trên đây là nội dung tư vấn về Công thức xác định số tiền thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này vui lòng tham khảo thêm tại Thông tư 01/2012/TT-NHNN.

     

    21
    Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ