Quyết định 677/QĐ-UBND năm 2021 phê duyệt Đề án hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2021-2025
Số hiệu | 677/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 14/05/2021 |
Ngày có hiệu lực | 14/05/2021 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Quảng Ngãi |
Người ký | Đặng Văn Minh |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 677/QĐ-UBND |
Quảng Ngãi, ngày 14 tháng 5 năm 2021 |
PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN HỖ TRỢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI, GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; số 75/2015/NĐ-CP về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu;
Căn cứ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: số 38/2016/QĐ-TTg về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp; số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 1105/TTr-SNNPTNT-KL ngày 28/4/2021 và ý kiến của Giám đốc Sở Tài chính tại Công văn số 768/STC-HCSN&DN ngày 05/4/2021.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Đề án hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2021 - 2025 (sau đây viết tắt là Đề án) với những nội dung chủ yếu sau:
1. Quản lý bảo vệ, giữ gìn tài nguyên rừng tốt sẽ tạo điều kiện để rừng phát triển tốt toàn bộ diện tích rừng phòng hộ, rừng tự nhiên sản xuất giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và UBND cấp xã quản lý, góp phần nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của con người vào rừng, hạn chế lũ lụt, hạn hán, xói mòn,...
2. Đảm bảo ổn định nguồn vốn và vốn hỗ trợ hàng năm cho diện tích rừng nhằm hạn chế phá rừng, đốt nương làm rẫy, tạo việc làm và thu nhập cho người dân sống gần rừng, góp phần tăng thu nhập từ rừng, ổn định cuộc sống, giữ vững trật tự, an ninh trên địa bàn tỉnh.
3. Hỗ trợ kinh phí thực hiện hỗ trợ khoán quản lý bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng (gọi tắt là hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng) trên địa bàn tỉnh cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư, UBND cấp xã quản lý với tổng diện tích 29.748,737 ha.
(Đề án này không bao gồm diện tích rừng thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh).
II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Phạm vi hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng
Tại các huyện, thị xã, thành phố có diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh.
2. Đối tượng hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng của Đề án
a) Đối tượng rừng hỗ trợ
- Rừng phòng hộ.
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên.
b) Đối tượng nhận hỗ trợ
- Bảo vệ rừng: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng trên địa bàn tỉnh.
- Khoán quản lý bảo vệ rừng: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng do UBND cấp xã giao khoán.
3. Thời gian thực hiện: 05 năm (từ năm 2021-2025)
1. Mức hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng theo đối tượng của Đề án
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 677/QĐ-UBND |
Quảng Ngãi, ngày 14 tháng 5 năm 2021 |
PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN HỖ TRỢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI, GIAI ĐOẠN 2021 - 2025
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;
Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017;
Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp; số 75/2015/NĐ-CP về cơ chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020; số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 về một số chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu;
Căn cứ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ: số 38/2016/QĐ-TTg về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp; số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số 1105/TTr-SNNPTNT-KL ngày 28/4/2021 và ý kiến của Giám đốc Sở Tài chính tại Công văn số 768/STC-HCSN&DN ngày 05/4/2021.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Đề án hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2021 - 2025 (sau đây viết tắt là Đề án) với những nội dung chủ yếu sau:
1. Quản lý bảo vệ, giữ gìn tài nguyên rừng tốt sẽ tạo điều kiện để rừng phát triển tốt toàn bộ diện tích rừng phòng hộ, rừng tự nhiên sản xuất giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và UBND cấp xã quản lý, góp phần nâng cao chất lượng rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động của con người vào rừng, hạn chế lũ lụt, hạn hán, xói mòn,...
2. Đảm bảo ổn định nguồn vốn và vốn hỗ trợ hàng năm cho diện tích rừng nhằm hạn chế phá rừng, đốt nương làm rẫy, tạo việc làm và thu nhập cho người dân sống gần rừng, góp phần tăng thu nhập từ rừng, ổn định cuộc sống, giữ vững trật tự, an ninh trên địa bàn tỉnh.
3. Hỗ trợ kinh phí thực hiện hỗ trợ khoán quản lý bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng (gọi tắt là hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng) trên địa bàn tỉnh cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư, UBND cấp xã quản lý với tổng diện tích 29.748,737 ha.
(Đề án này không bao gồm diện tích rừng thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh).
II. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1. Phạm vi hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng
Tại các huyện, thị xã, thành phố có diện tích rừng phòng hộ và rừng sản xuất là rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh.
2. Đối tượng hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng của Đề án
a) Đối tượng rừng hỗ trợ
- Rừng phòng hộ.
- Rừng sản xuất là rừng tự nhiên.
b) Đối tượng nhận hỗ trợ
- Bảo vệ rừng: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao rừng trên địa bàn tỉnh.
- Khoán quản lý bảo vệ rừng: Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán bảo vệ rừng do UBND cấp xã giao khoán.
3. Thời gian thực hiện: 05 năm (từ năm 2021-2025)
1. Mức hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng theo đối tượng của Đề án
a) Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ: Mức hỗ trợ 400.000 đồng/ha/năm; Chi phí quản lý, kiểm tra, nghiệm thu (7%) 28.000 đồng/ha/năm theo quy định hiện hành của Nhà nước.
b) Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ: Mức hỗ trợ bình quân 450.000 đồng/ha/năm; Chi phí quản lý, kiểm tra, nghiệm thu (7%) 31.500 đồng/ha/năm theo quy định hiện hành của Nhà nước.
c) Đối tượng quy định tại Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ: Mức hỗ trợ bình quân 300.000 đồng/ha/năm do UBND tỉnh Quyết định; Chi phí quản lý, kiểm tra, nghiệm thu (7%) 21.000 đồng/ha/năm theo quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Diện tích hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng của Đề án
Tổng diện tích 29.748,737 ha, trong đó:
- Diện tích thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 của Chính phủ: 26.056,418 ha.
- Diện tích thuộc đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 của Chính phủ: 1.153,603 ha.
- Diện tích thuộc đối tượng quy định tại Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ: 2.538,716 ha.
3. Tổng kinh phí và nguồn kinh phí thực hiện Đề án
a) Tổng kinh phí: 62.612,672 triệu đồng/05 năm; kinh phí bình quân 12.522,534 triệu đồng/01 năm.
b) Nguồn kinh phí: Sự nghiệp kinh tế, ngân sách Nhà nước cấp, trong đó:
- Ngân sách Trung ương: 55.760,734 triệu đồng/05 năm; bình quân 11.152,147 triệu đồng/01 năm (Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015).
- Ngân sách tỉnh: 6.851,938 triệu đồng/05 năm; bình quân 1.370,388 triệu đồng/01 năm (Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 và Đối tượng quy định tại Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016).
(Chi tiết có biểu kèm theo)
1. Tổ chức công tác quản lý, bảo vệ rừng
a) Đối với diện tích rừng do UBND cấp xã quản lý (tạm thời): Tổ chức giao khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc thành lập tổ bảo vệ rừng. Hàng năm các cấp ủy Đảng, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần tổ chức, rà soát, nghiên cứu, đánh giá phương án/kế hoạch bảo vệ rừng của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư nhận khoán, trong đó:
- Về nội dung, phù hợp với yêu cầu của phương án/kế hoạch: Kế thừa, phát huy những phong tục tập quán, đạo đức truyền thống tốt đẹp của cộng đồng, bài trừ thủ tục mê tín, dị đoan, chú trọng ngôn ngữ của đồng bào; nội dung phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, không trái với quy định của pháp luật.
- Cần có những giải pháp kịp thời, sửa đổi bổ sung bảo đảm điều kiện áp dụng được đối với từng điều kiện thực tế tại địa phương; các kiến nghị về cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng.
b) Hướng dẫn người dân thực hiện các quy định pháp luật của Nhà nước song song với việc thực hiện phương án/kế hoạch bảo vệ rừng. Đặc biệt là cấp huyện đến cấp xã trong việc hướng dẫn, kiểm tra, phối hợp với cộng đồng dân cư trong việc thực hiện, xây dựng phương án/kế hoạch bảo vệ rừng.
c) Tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tính cá nhân, sự đoàn kết, đồng thuận của cộng đồng dân cư. Cần tranh thủ sự ủng hộ của già làng, trưởng bản là người có uy tín trong cộng đồng là nòng cốt trong việc tổ chức phương án/kế hoạch bảo vệ rừng. Phối hợp với các đoàn thể quần chúng, với trường thôn, trưởng bản tích cực tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, nhất là vào các tháng cao điểm mùa khô.
d) Chỉ đạo UBND xã sử dụng cán bộ lâm nghiệp xã và kiểm lâm địa bàn phân công về công tác tại UBND xã để theo dõi, đánh giá công tác quản lý, bảo vệ và các hoạt động tuần tra kiểm tra của hộ gia đình, cá nhân hoạt động của các Tổ tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng dân cư trên địa bàn xã; kịp thời xử lý các vi phạm trong thẩm quyền hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định hiện hành.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, chủ rừng và cơ quan, đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức tuyên truyền vận động để người dân hiểu rõ cơ chế chính sách, quyền và nghĩa vụ trong thực hiện công tác quản lý bảo vệ rừng. Đồng thời, phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong công tác tuyên truyền vận động và kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện nhằm đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của chính sách. Tuy nhiên nòng cốt để thực hiện vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng là Bí thư Chi bộ thôn Trưởng thôn, Trưởng Ban công tác mặt trận thôn, già làng, người có uy tín tại các thôn.
3. Nâng cao trách nhiệm chính quyền địa phương và các Cơ quan chức năng có liên quan
- Cơ quan chuyên môn tham mưu về theo dõi hiện trạng rừng, tổ chức thực hiện theo dõi diễn biến rừng chính xác và kịp thời để thông báo định kỳ hằng tháng, quý, năm theo hệ thống thông tin ngành FORMIS cho chính quyền địa phương các cấp để có phương án bảo vệ rừng phù hợp. Giao nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn theo dõi, hỗ trợ chủ rừng thực hiện. Chỉ đạo xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm pháp luật để răn đe, giáo dục theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- UBND các cấp thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp quy định tại Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Quyết định số 434/QĐ-UBND ngày 20/6/2017 của UBND tỉnh Ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 04/4/2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;...
- Công an huyện tăng cường điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trên địa bàn, xây dựng lực lượng công an xã vững mạnh.
Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, kịp thời giữa lực lượng kiểm lâm với các cơ quan chức năng ở địa phương và chủ rừng trong công tác quản lý bảo vệ, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát lâm sản, ngăn chặn xử lý tình trạng chặt phá rừng, lấn, chiếm rừng và đất rừng trái pháp luật.
Chỉ đạo UBND cấp xã tổ chức rà soát xây dựng phương án giao rừng gắn với giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa bàn xã theo quy định hiện hành để tổ chức quản lý, bảo vệ rừng. Đồng thời, tổ chức xác định lại ranh giới trên bản đồ và thực địa.
1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Hàng năm, xây dựng dự toán trên cơ sở đăng ký diện tích và nhu cầu kinh phí của UBND các huyện, gửi Sở Tài chính tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí cho UBND cấp huyện để thực hiện Đề án.
- Chủ trì hướng dẫn thực hiện công tác quản lý, bảo vệ rừng theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước; Phối hợp với địa phương trong việc thực hiện công tác tuyên truyền, tập huấn hỗ trợ kỹ thuật về quản lý, bảo vệ rừng và tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn xử lý vi phạm về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Tích hợp nội dung thực hiện Đề án vào báo cáo theo Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2019 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về thống kê ngành lâm nghiệp.
2. Sở Tài chính
Hàng năm, trên cơ sở dự toán do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng; Sở Tài chính tổng hợp, tham mưu cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí theo quy định và theo khả năng cân đối ngân sách của địa phương để triển khai thực hiện Đề án này.
3. Sở Tài nguyên và Môi trường
Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc phối hợp cùng các ngành, các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện giao đất gắn với giao rừng và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư theo quy định làm cơ sở để tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và xử lý vi phạm về bảo vệ, phát triển rừng trong diện tích được giao quản lý.
4. UBND các huyện, thị xã, thành phố
- Thực hiện đăng ký nhu cầu kinh phí hằng năm gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính để tổng hợp trình cấp có thẩm quyền bố trí kinh phí triển khai thực hiện. Trên cơ sở dự toán được giao, UBND cấp huyện tổ chức thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
- Chỉ đạo đơn vị được giao nhiệm vụ khẩn trương hoàn thành phương án giao rừng tại địa phương theo quy định đối với diện tích rừng giao UBND cấp xã quản lý; Đối với diện tích đã lập phương án giao rừng khẩn trương hoàn thành công tác giao rừng theo phương án giao rừng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức rà soát toàn bộ diện tích rừng, đất rừng và triển khai thực hiện Đề án trên địa bàn quản lý; kiểm tra, giám sát, đánh giá và định kỳ báo cáo kết quả thực hiện Đề án theo Thông tư số 12/2019/TT-BNNPTNT trên địa bàn gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi, tổng hợp.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc giao rừng gắn với giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trên địa bàn theo quy định hiện hành để tổ chức quản lý bảo vệ rừng.
- Chỉ đạo các phòng chuyên môn, cơ quan chuyên ngành về lâm nghiệp cấp huyện, UBND cấp xã thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân, cộng đồng về chính sách pháp luật của Nhà nước, quyền lợi, nghĩa vụ của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
5. Các sở, ban, ngành tỉnh có liên quan
Theo chức năng, nhiệm vụ chịu trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện các nội dung của Đề án này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
CHỦ TỊCH |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 677/QĐ-UBND ngày 14/5/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi)
TT |
Tên xã |
Diện tích (ha) |
Dự toán kinh phí 05 năm (tr. đồng) |
Dự toán kinh phí hỗ trợ 01 năm hỗ trợ (tr. đồng) |
|
|||||||||||||
Tổng cộng |
Loại rừng |
Tổng cộng |
Chia ra: |
Tổng cộng |
Khoán quản lý bảo vệ rừng |
Bảo vệ rừng |
Chia theo nguồn kinh phí |
Ghi chú |
||||||||||
Rừng tự nhiên |
Rừng trồng phòng hộ |
Trung ương |
Địa phương |
Cộng |
Nhân công bảo vệ rừng |
Quản lý, kiểm tra, nghiệm thu |
Cộng |
Nhân công bảo vệ rừng |
Quản lý, kiểm tra, nghiệm thu |
Trung ương |
Địa phương |
|||||||
Phòng hộ |
Sản xuất |
|||||||||||||||||
|
TỔNG CỘNG |
29.748,737 |
9.737,961 |
18.477,897 |
1.532,879 |
62.612,672 |
55.760,734 |
6.851,938 |
12.522,534 |
1.190,139 |
1.112,279 |
77,860 |
11.332,396 |
10.591,024 |
741,372 |
11.152,147 |
1.370,388 |
|
I |
Chia theo chủ thề giao quản lý bảo vệ rừng |
29.748,737 |
9.737,961 |
18.477,897 |
1.532,879 |
62.612,672 |
55.760,734 |
6.851,938 |
12.522,534 |
1.190,139 |
1.112,279 |
77,860 |
11.332,396 |
10.591,024 |
741,372 |
11.152,147 |
1.370,388 |
|
1 |
Cộng đồng dân cư |
23.268,026 |
8.352,348 |
14.123,378 |
792,300 |
49.153,118 |
44.141,067 |
5.012,050 |
9.830,624 |
|
|
|
9.830,624 |
9.187,499 |
643,125 |
8.828,213 |
1.002,410 |
|
2 |
Hộ gia đình |
3.607,991 |
1.159,722 |
1.871,729 |
576,539 |
7.508,862 |
6.679,113 |
829,749 |
1.501,772 |
|
|
|
1.501,772 |
1.403,526 |
98,247 |
1.335,823 |
165,950 |
|
3 |
UBND cấp xã quản lý |
2.872,720 |
225,890 |
2.482,790 |
164,040 |
5.950,693 |
4.940,554 |
1.010,139 |
1.190,139 |
1.190,139 |
1.112,279 |
77,860 |
|
|
|
988,111 |
202,028 |
|
II |
Chia đối tượng hỗ trợ quản lý bảo vệ rừng |
29.748,737 |
9.737,961 |
18.477,897 |
1.532,879 |
62.612,672 |
55.760,734 |
6.851,938 |
12.522,534 |
1.190,139 |
1.112,279 |
77,860 |
11.332,396 |
10.591,024 |
741,372 |
11.152,147 |
1.370,388 |
|
1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
26.056,418 |
7.881,744 |
17.950,230 |
224,444 |
55.760,734 |
55.760,734 |
|
11.152,147 |
988,111 |
923,468 |
64,643 |
10.164,036 |
9.499,099 |
664,937 |
11.152,147 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
20.626,667 |
6.705.573 |
13 895,711 |
25,383 |
44.141,067 |
44.141,067 |
|
8.828.213 |
|
|
|
8.828,213 |
8.250,667 |
577,547 |
8.828,213 |
|
|
|
Hộ gia đình |
3.121,081 |
1050.291 |
1 871,729 |
199,061 |
6.679,113 |
6.679,113 |
|
1.335.823 |
|
|
|
1.335,823 |
1.248,432 |
87,390 |
1.335,823 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
2.308,670 |
125.880 |
2.182,790 |
|
4.940,554 |
4.940,554 |
|
988,111 |
988,111 |
923.468 |
64,643 |
|
|
|
988,111 |
|
|
2 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 |
1.153,603 |
67,720 |
227,667 |
858,216 |
2.777,299 |
|
2.777,299 |
555,460 |
62,903 |
58,788 |
4,115 |
492,557 |
460,333 |
32,223 |
|
555,460 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
962,827 |
|
227,667 |
735,160 |
2.318,007 |
|
2.318,007 |
463,601 |
|
|
|
463,601 |
433,272 |
30,329 |
|
463,601 |
|
|
Hộ gia đình |
60,136 |
15,130 |
|
45,006 |
144,776 |
|
144,776 |
28,955 |
|
|
|
28,955 |
27,061 |
1,894 |
|
28,955 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
130,640 |
52,590 |
|
78,050 |
314,516 |
|
314,516 |
62.903 |
62,903 |
58,788 |
4,115 |
|
|
|
|
62,903 |
|
3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
2.538,716 |
1.788,497 |
300,000 |
450,219 |
4.074,639 |
|
4.074,639 |
814,928 |
139,125 |
130,023 |
9,102 |
675,803 |
631,592 |
44,211 |
|
814,928 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
1.678,532 |
1.646,776 |
|
31,756 |
2.694,044 |
|
2.694,044 |
538,809 |
|
|
|
538,809 |
503,560 |
35,249 |
|
538,809 |
|
|
Hộ gia đình |
426,774 |
94,301 |
|
332,473 |
684,972 |
|
684,972 |
136,994 |
|
|
|
136,994 |
128,032 |
8,962 |
|
136,994 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
433,410 |
47,420 |
300,000 |
85,990 |
695,623 |
|
695,623 |
139,125 |
139,125 |
130,023 |
9,102 |
|
|
|
|
139,125 |
|
III |
Chia theo UBND cấp huyện |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Huyện Sơn Tịnh |
130,020 |
71,810 |
|
58,210 |
208,682 |
|
208,682 |
41,736 |
24,425 |
22,827 |
1,598 |
17,312 |
16,179 |
1,133 |
|
41,736 |
|
1.3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
130,020 |
71,810 |
|
58,210 |
208,682 |
|
208,682 |
41,736 |
24,425 |
22,827 |
1,598 |
17,312 |
16,179 |
1,133 |
|
41,736 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
53,930 |
24,390 |
|
29,540 |
86,558 |
|
86,558 |
17,312 |
|
|
|
17,312 |
16,179 |
1,133 |
|
17,312 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
76,090 |
47,420 |
|
28,670 |
122,124 |
|
122,124 |
24,425 |
24,425 |
22.827 |
1,598 |
|
|
|
|
24,425 |
|
2 |
Huyện Mộ Đức |
1.858,474 |
1.115,745 |
235,657 |
507,072 |
3.902,135 |
2.195,177 |
1 706,958 |
780,427 |
|
|
|
780,427 |
729,371 |
51,056 |
439,035 |
341,392 |
|
2.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
1.025,784 |
992,410 |
7,990 |
25,383 |
2.195,177 |
2 195,177 |
|
439,035 |
|
|
|
439,035 |
410,313 |
28,722 |
439,035 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
1.025,784 |
992,410 |
7,990 |
25,383 |
2 195,177 |
2 195,177 |
|
439,035 |
|
|
|
439,035 |
410,313 |
28,722 |
439,035 |
|
|
2.2 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 |
461,670 |
|
227,667 |
234,003 |
1.111,470 |
|
1 111.470 |
222,294 |
|
|
|
222.294 |
207,751 |
14,543 |
|
222,294 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
425,398 |
|
227,667 |
197,731 |
1.024,146 |
|
1.024,146 |
204,829 |
|
|
|
204,829 |
191,429 |
11,400 |
|
204,829 |
|
|
Hộ gia đình |
36,272 |
|
|
36,272 |
87,324 |
|
87,324 |
17,465 |
|
|
|
17,465 |
16,322 |
1,143 |
|
17,465 |
|
2.3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
371,021 |
123,335 |
|
247,686 |
595,488 |
|
595,488 |
119,098 |
|
|
|
119,098 |
111,306 |
7,791 |
|
119,098 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
118,085 |
118,085 |
|
|
189,526 |
|
189,526 |
37,905 |
|
|
|
37,905 |
35,426 |
2,480 |
|
37,905 |
|
|
Hộ gia đình |
252,936 |
5,250 |
|
247,686 |
405,962 |
|
405,962 |
81,192 |
|
|
|
81,192 |
75,881 |
5,312 |
|
81,192 |
|
3 |
Huyện Tư Nghĩa |
2.207,490 |
1.969,090 |
238,400 |
|
4.724,029 |
4.724.029 |
|
944,806 |
|
|
|
944,806 |
882,996 |
61,810 |
944,806 |
|
|
3.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
2.207,490 |
1.969,090 |
238,400 |
|
4.724,029 |
4.724,029 |
|
944,806 |
|
|
|
944,806 |
882,996 |
61,810 |
944,806 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
1.969,090 |
1.969,090 |
|
|
4.213,853 |
4.213,853 |
|
842,771 |
|
|
|
842,771 |
787,636 |
55,135 |
842,771 |
|
|
|
Hộ gia đình |
238,400 |
|
238,400 |
|
510,176 |
510,176 |
|
102,035 |
|
|
|
102,035 |
95,360 |
6,675 |
102,035 |
|
|
4 |
Huyện Bình Sơn |
1.380,123 |
1.142,588 |
33,158 |
204,377 |
2.904,149 |
2.538,827 |
365,322 |
580,830 |
25,322 |
23,666 |
1,657 |
555,508 |
519,166 |
36,342 |
507,765 |
73,064 |
|
4.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
1.186,368 |
954,149 |
33,158 |
199,061 |
2.538,827 |
2.538,827 |
|
507,765 |
|
|
|
507,765 |
474,547 |
33.218 |
507,765 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
113,142 |
89,148 |
23,994 |
|
242,125 |
242,125 |
|
48,425 |
|
|
|
48,425 |
45,257 |
3,168 |
48,425 |
|
|
|
Hộ gia đình |
1.073,225 |
865,001 |
9,164 |
199,061 |
2.296,702 |
2.296,702 |
|
459,340 |
|
|
|
459,340 |
429,290 |
30,050 |
459,340 |
|
|
4.2 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 |
67,720 |
67,720 |
|
|
163,036 |
|
163,036 |
32,607 |
25,322 |
23,666 |
1,657 |
7,285 |
6,809 |
0,477 |
|
32,607 |
|
|
Hộ gia đình |
15,130 |
15,130 |
|
|
36,425 |
|
36,423 |
7,285 |
|
|
|
7,285 |
6,809 |
0,477 |
|
7,285 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
52,590 |
52,590 |
|
|
126,610 |
|
126,610 |
25,322 |
25,322 |
23,666 |
1,657 |
|
|
|
|
25,322 |
|
4.3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
126,035 |
120,719 |
|
5,316 |
202,286 |
|
202,286 |
40,457 |
|
|
|
40,457 |
37,810 |
2,647 |
|
40,457 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
33,884 |
31,668 |
|
2,216 |
54,383 |
|
54,383 |
10,877 |
|
|
|
10,877 |
10,165 |
0,712 |
|
10,877 |
|
|
Hộ gia đình |
92,151 |
89,051 |
|
3,100 |
147,902 |
|
147,902 |
29,580 |
|
|
|
29,580 |
27,645 |
1,935 |
|
29,580 |
|
5 |
Huyện Ba Tơ |
10.492,670 |
2.827,890 |
7.664,780 |
|
22.454,314 |
22.454,314 |
|
4.490,863 |
110,813 |
103,564 |
7,249 |
4.380,049 |
4.093,504 |
286.545 |
4.490,863 |
|
|
5.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
10.492,670 |
2.827,890 |
7.664,780 |
|
22.454,314 |
22.454,314 |
|
4.490,863 |
110,813 |
103,564 |
7,249 |
4.380,049 |
4.093,504 |
286,545 |
4.490,863 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
9.705,240 |
2.518,250 |
7.186,990 |
|
20.769,214 |
20.769,214 |
|
4.153,843 |
|
|
|
4.153,843 |
3.882,096 |
271,747 |
4.153,843 |
|
|
|
Hộ gia đình |
528,520 |
185,290 |
343,230 |
|
1.131,033 |
1.131,033 |
|
226,207 |
|
|
|
226,207 |
211,408 |
14,799 |
226,207 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
258,910 |
124,350 |
134,560 |
|
554,067 |
554,067 |
|
110,813 |
110,813 |
103,564 |
7,249 |
|
|
|
110,813 |
|
|
6 |
Huyện Nghĩa Hành |
2.616,731 |
613,221 |
2.003,510 |
|
5.599,805 |
5.599,805 |
|
1.119,961 |
3,317 |
3,100 |
0,217 |
1.116,644 |
1.043,592 |
73,051 |
1.119,961 |
|
|
6.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
2.616,731 |
613,221 |
2.003,510 |
|
5.599,805 |
5.599,805 |
|
1.119,961 |
3,317 |
3,100 |
0,217 |
1.116,644 |
1.043,592 |
73,051 |
1.119,961 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
1.916,351 |
611,691 |
1.304,660 |
|
4.100,992 |
4.100,992 |
|
820,198 |
|
|
|
820,198 |
766,540 |
53,658 |
820,198 |
|
|
|
Hộ gia đình |
692,630 |
|
692,630 |
|
1.482,228 |
1.482,228 |
|
296.446 |
|
|
|
296,446 |
277,052 |
19,394 |
296,446 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
7,750 |
1,530 |
6,220 |
|
16,585 |
16,585 |
|
3,317 |
3,317 |
3,100 |
0,217 |
|
|
|
3,317 |
|
|
7 |
Huyện Trà Bồng |
5.610,773 |
524,983 |
5.085,790 |
|
12.007,055 |
12.007,055 |
|
2.401,411 |
404,019 |
377,588 |
26,431 |
1.997,392 |
1.866,721 |
130,670 |
2.401,411 |
|
|
7.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
5.610,773 |
524,983 |
5.085,790 |
|
12.007,055 |
12.007,055 |
|
2.401,411 |
404,019 |
377,588 |
26,431 |
1.997,392 |
1.866,721 |
130,670 |
2.401,411 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
4.597,169 |
524,983 |
4.072,186 |
|
9.837,941 |
9.837,941 |
|
1.967,588 |
|
|
|
1.967,588 |
1.838,868 |
128,721 |
1.967,588 |
|
|
|
Hộ gia đình |
69,634 |
|
69,634 |
|
149,017 |
149,017 |
|
29,803 |
|
|
|
29,803 |
27.854 |
1,950 |
29,803 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
943,970 |
|
943,970 |
|
2.020,096 |
2.020,096 |
|
404,019 |
404,019 |
377,588 |
26,431 |
|
|
|
404,019 |
|
|
8 |
Huyện Minh Long |
640,300 |
|
640,300 |
|
1.370,242 |
1.370,242 |
|
274,048 |
|
|
|
274,048 |
256,120 |
17,928 |
274,048 |
|
|
8.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
640,300 |
|
640,300 |
|
1.370,242 |
1.370,242 |
|
274,048 |
|
|
|
274,048 |
256,120 |
17,928 |
274,048 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
640,300 |
|
640,300 |
|
1.370,242 |
1.370,242 |
|
274,048 |
|
|
|
274,048 |
256,120 |
17,928 |
274,048 |
|
|
9 |
Huyên Sơn Tây |
2.133,872 |
|
2.133,872 |
|
4.566,486 |
4.566,486 |
|
913,297 |
415,263 |
388,096 |
27,167 |
498,034 |
465,453 |
32,582 |
913,297 |
|
|
9.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
2.133,872 |
|
2.133,872 |
|
4.566,486 |
4.566,486 |
|
913,297 |
415,263 |
388,096 |
27,167 |
498,034 |
465,453 |
32,582 |
913,297 |
|
|
|
Cộng đồng dân cư |
659,591 |
|
659,591 |
|
1.411,524 |
1.411,524 |
|
282,305 |
|
|
|
282,305 |
263,836 |
18,469 |
282,305 |
|
|
|
Hộ gia đình |
504,041 |
|
504.041 |
|
1.078,648 |
1.078,648 |
|
215,730 |
|
|
|
215,730 |
201,617 |
14,113 |
215,730 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
970,240 |
|
970,240 |
|
2.076,314 |
2.076,314 |
|
415,263 |
415,263 |
388,096 |
27,167 |
|
|
|
415,263 |
|
|
10 |
Huyện Sơn Hà |
142,430 |
|
142,430 |
|
304,800 |
304,800 |
|
60,960 |
54,698 |
51,120 |
3,578 |
6,262 |
5,852 |
0,410 |
60,960 |
|
|
10.1 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 |
142,430 |
|
142,430 |
|
304,800 |
304,800 |
|
60,960 |
54,698 |
51,120 |
3,578 |
6,262 |
5,852 |
0,410 |
60,960 |
|
|
|
Hộ gia đình |
14,630 |
|
14,630 |
|
31,308 |
31,308 |
|
6,262 |
|
|
|
6,262 |
5,852 |
0,410 |
6,262 |
|
|
|
UBND cấp xã quản lý |
127,800 |
|
127,800 |
|
273,492 |
273,492 |
|
54,698 |
54,698 |
51,120 |
3,578 |
|
|
|
54,698 |
|
|
11 |
Thành phố Quảng Ngãi |
135,370 |
|
|
135,370 |
279,904 |
|
279,904 |
55,981 |
55,981 |
52,319 |
3,662 |
|
|
|
|
55,981 |
|
11.2 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 |
78,050 |
|
|
78,050 |
187,905 |
|
187,905 |
37,581 |
37,581 |
35,123 |
2,459 |
|
|
|
|
37,581 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
78,050 |
|
|
78,050 |
187,905 |
|
187.905 |
37.581 |
37.581 |
35,123 |
2,459 |
|
|
|
|
37,581 |
|
11.3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
57,320 |
|
|
57,320 |
91,999 |
|
91,999 |
18,400 |
18,400 |
17,196 |
1,204 |
|
|
|
|
18,400 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
57,320 |
|
|
57,320 |
91,999 |
|
91.999 |
18.400 |
18.400 |
17,196 |
1,204 |
|
|
|
|
18,400 |
|
12 |
Thị xã Đức Phổ |
2.400,484 |
1.472,633 |
300,000 |
627,851 |
4.291,072 |
|
4.291,072 |
858,214 |
96,300 |
90,000 |
6,300 |
761,914 |
712,070 |
49,845 |
|
858,214 |
|
12.2 |
Đối tượng tại Điều 2 Nghị định số 119/2016/NĐ-CP ngày 23/8/2016 |
546,163 |
|
|
546,163 |
1.314,888 |
|
1.314,888 |
262,978 |
|
|
|
262,978 |
245,773 |
17,204 |
|
262,978 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
537,429 |
|
|
537,429 |
1.293,861 |
|
1.293,861 |
258,772 |
|
|
|
258,772 |
241,843 |
16,929 |
|
258,772 |
|
|
Hộ gia đình |
8,734 |
|
|
8,734 |
21,027 |
|
21,027 |
4,205 |
|
|
|
4,205 |
3,930 |
0,275 |
|
4,205 |
|
12.3 |
Đối tượng Điều 6 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 |
1.854,321 |
1.472,633 |
300,000 |
81,688 |
2.976,185 |
|
2.976,185 |
595,237 |
96,300 |
90,000 |
6,300 |
498,937 |
466,296 |
32.641 |
|
595,237 |
|
|
Cộng đồng dân cư |
1.472,633 |
1.472,633 |
|
|
2.363,576 |
|
2.363,576 |
472,715 |
|
|
|
472,715 |
441,790 |
30,925 |
|
472,715 |
|
|
Hộ gia đình |
81,688 |
|
|
81,688 |
131,108 |
|
131,108 |
26,222 |
|
|
|
26,222 |
24,506 |
1,715 |
|
26,222 |
|
|
UBND cấp xã quản lý |
300,000 |
|
300,000 |
|
481,500 |
|
481,500 |
96,300 |
96,300 |
90,000 |
6,300 |
|
|
|
|
96,300 |
|