Quyết định 1392/QĐ-UBND năm 2017 phê duyệt Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ “Xây dựng mô hình thí điểm liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị ứng dụng công nghệ cao đối với sản phẩm rau quả trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, giai đoạn 2017-2020

Số hiệu 1392/QĐ-UBND
Ngày ban hành 09/05/2017
Ngày có hiệu lực 09/05/2017
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Tỉnh Vĩnh Phúc
Người ký Vũ Việt Văn
Lĩnh vực Lĩnh vực khác

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH VĨNH PHÚC

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1392/QĐ-UBND

Vĩnh Phúc, ngày 09 tháng 5 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM LIÊN KẾT SẢN XUẤT THEO CHUỖI GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO ĐỐI VỚI SẢN PHẨM RAU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC”, GIAI ĐOẠN 2017-2020

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013; Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006; Luật Công nghệ cao năm 2008;

Căn cứ Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về công tác khuyến nông; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn;

Căn cứ các Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 về việc phê duyệt Chương trình Quốc gia ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020; số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15/11/2010 về việc ban hành quy chế xây dựng, quản lý và thực hiện Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia; s01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 phê duyệt Quy hoạch tng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 phê duyệt Quy hoạch tng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; s2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2015 về phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020; số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự thủ tục công nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 về phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; s62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 về chính sách khuyến khích sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn;

Căn cứ Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNN&PTNT ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp đối với hoạt động khuyến nông; Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTC-BKHCN ngày 20/12/2012 của Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ quy định quản lý tài chính thực hiện chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Thông tư số 161/2012/TT-BTC và Thông tư số 39/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 161/2012/TT- BTC ngày 02/10/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nước; Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 của Bộ Tài chính - Bộ Khoa học và Công nghệ;

Căn cứ Nghị quyết 25/2016/NQ-HĐND ngày 21/7/2016 của HĐND tỉnh về việc hỗ trợ phát triển đường giao thông nội đồng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020; Nghị quyết số 202/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh về ban hành chính sách hỗ trợ đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020; Nghị quyết số 50/NQ-HĐND ngày 12/12/2016 của HĐND tỉnh về phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2017;

Căn cứ các Quyết định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc s 1769/QĐ-CT ngày 30/06/2014 về việc phê duyệt đề cương Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 và tầm nhìn đến 2030; s 07/2016/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 về việc ban hành Quy định thực hiện một số cơ chế, chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016-2020 theo Nghị quyết số 201/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh; số 30/2016/QD-UBND ngày 25/5/2016 ban hành Quy định về quản lý và thực hiện các nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và các quy định về quản lý đầu tư, xây dựng theo quy định hiện hành của nhà nước; số 4125/QĐ-UBND ngày 21/12/2016 của UBND tỉnh về việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước năm 2017- tỉnh Vĩnh Phúc;

Căn cứ Thông báo kết luận của Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy tại bui làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc tại Văn bản số 18-TB/VPTU ngày 15/12/2016; Thông báo ý kiến kết luận của Thường trực Tỉnh ủy tại Văn bản s 736-TB/TU ngày 24/3/2017; Văn bản số 76/HĐND-KTNS ngày 03/5/2017 của Thường trực HĐND tỉnh về chủ trương và kinh phí thực hiện 02 Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ cấp tỉnh;

Xét đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 43/TTr-SKHCN ngày 04/5/2017,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ “Xây dựng mô hình thí điểm liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao đối với sản phẩm rau quả trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, giai đoạn 2017-2020, với các nội dung chủ yếu sau đây:

1. Tên Chương trình: Chương trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ Xây dựng mô hình thí điểm liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ cao đối với sản phẩm rau qutrên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2017-2020.

2. Cấp Chương trình: Chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh.

3. Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Vĩnh Phúc.

4. Cơ quan thực hiện (chủ trì): Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc.

5. Cơ quan phối hợp thực hiện: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, các ngành liên quan của tỉnh; các cơ quan nghiên cứu, chuyển giao KH&CN; UBND cấp huyện, cấp xã; Doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) và người dân tham gia trong phạm vi các vùng triển khai mô hình thí điểm liên kết sản xuất theo chui giá trị sản phẩm rau quả.

6. Địa điểm: Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, mô hình thí điểm tập trung vào các huyện: Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo, Bình Xuyên và thị xã Phúc Yên.

7. Mục tiêu, quy mô của Chương trình:

- Xây dựng được 01 mô hình (20 ha trong vùng quy hoạch) thí điểm liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đối với sản phẩm rau quả; 80 ha mở rộng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị theo mô hình thí điểm đối với mỗi loại rau quả (ớt - ngô ngọt - bí đỏ) trên địa bàn tỉnh, đảm bảo năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao giá trị gia tăng trong toàn chuỗi; sản phẩm từ các mô hình đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Các sn phẩm rau qutrong chuỗi là sản phẩm chủ lực theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, ưu tiên các sản phẩm rau qucao cấp, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ liên tỉnh và xuất khẩu; sản phẩm đang có nguy cơ cao, nhiều bức xúc trong dư luận xã hội van toàn thực phẩm (rau ăn lá, cà chua,...).

- Nghiên cứu, đề xuất việc cụ thể hóa các cơ chế, chính sách, quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật do Trung ương ban hành hoặc xây dựng, đxuất trình các cơ quan có thẩm quyền của tỉnh ban hành theo thm quyền các cơ chế, chính sách (bao gồm cả các cơ chế, chính sách đặc thù của tỉnh), quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kthuật phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng, từng loại hình áp dụng trên địa bàn tỉnh,... nhằm thúc đy quá trình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đối với sản phẩm rau quả trên địa bàn tỉnh.

- Theo dõi, nghiên cứu, đề xuất mô hình phù hợp với điều kiện thực tế: sơ đhóa (mang tính hệ thống) các tác nhân tham gia sản xuất, phân phi, tiếp thị, và bán sản phẩm; đặc điểm của các tác nhân tham gia, cơ cấu lợi nhuận và chi phí, dòng hàng hóa trong suốt chuỗi, các đặc điểm của việc làm, địa chỉ tiêu thụ và khi lượng bán hàng trong và ngoài nước (trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát); xác định sự phân phối lợi ích giữa những tác nhân tham gia trong chui (phân tích chênh lệch giá, lợi nhuận,...); xác định hạt nhân trong các tác nhân tham gia liên kết trong chuỗi (doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, người lao động,...); giải pháp cải tiến, nâng cấp chuỗi giá trị đảm bảo tăng giá trị gia tăng và phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh,...

- Theo dõi, phân tích, đánh giá, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách (cơ chế, chính sách đặc thù) hỗ trợ, khuyến khích của tỉnh đối với doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, người lao động,... trong việc triển khai ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, CNTT, cơ giới hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (hỗ trợ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị,...) phục vụ tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng NTM; đổi mới hình thức sản xuất, từng bước xây dựng mô hình nông nghiệp thông minh,... hướng tới thành phthông minh; Đẩy mạnh hợp tác giữa KH&CN với sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là ươm tạo các doanh nghiệp ứng dụng các giải pháp KH&CN mới. Ươm tạo, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp về quy trình công nghệ sn xuất; vốn, máy móc thiết bị, đào tạo cho cán bộ, nông dân (công nhân nông nghiệp) kiến thức quản lý và k năng, sản xuất. Nhằm phát triển và hoàn thiện các ý tưởng KH&CN vào thực tiễn sản xuất. Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, khuyến khích đổi mới công nghệ để doanh nghiệp sản xuất tăng năng suất, chất lượng sn phẩm hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập quốc tế.

- Theo dõi, nghiên cứu, tng kết đánh giá, hoàn thiện mô hình, làm hình mẫu đtổ chức tham quan học tập, các lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ,... phổ biến các hình thức tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, chuyển giao kết quả nghiên cứu KH&CN, nâng cao năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phm; giúp các chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự án đầu tư, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vn, tuyn dụng và đào tạo lao động, lựa chọn công nghệ, tìm kiếm thị trường, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo him sản xuất, kinh doanh,...

Từ đó, nhân ra diện rộng, phn đấu đến năm 2020 đạt 300-400 ha, năm 2025 mrộng từ 1.000-1.500 ha gieo trồng tại các vùng trồng trọt hàng hóa tập trung có liên kết theo chuỗi giá trị đối với các loại rau quả chủ lực theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, hiện thực hóa các quy hoạch chung, quy hoạch ngành và quy hoạch xây dựng NTM, tạo ra các sản phẩm rau quả cao cấp, có giá trị kinh tế cao, có thị trường tiêu thụ liên tỉnh và xuất khẩu.

8. Nhiệm vụ của của Chương trình:

[...]