Nghị định 40-NĐ năm 1957 Ban hành bản điều lệ tạm thời về chuyển vận hàng hóa trên đường bộ và đường thủy do Bộ trưởng Bộ Giao thông và Bưu điện ban hành
Số hiệu | 40-NĐ |
Ngày ban hành | 23/02/1957 |
Ngày có hiệu lực | 10/03/1957 |
Loại văn bản | Nghị định |
Cơ quan ban hành | Bộ Giao thông và Bưu điện |
Người ký | Lê Dung |
Lĩnh vực | Giao thông - Vận tải |
BỘ
GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 40-NĐ |
Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 1957 |
BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ TẠM THỜI VỀ CHUYỂN VẬN HÀNG HÓA TRÊN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THỦY
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN
Để bảo đảm việc lưu thông
hàng hóa, khuyến khích sản xuất và để đảm bảo quyền lợi cho người có háng hóa
và người có phương tiện vận tải;
Sau khi đã được Bộ Tư pháp thỏa hiệp và Thủ tướng phủ đồng ý,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành bản điều lệ tạm thời về chuyển vận hàng hóa trên đường bộ và đường thủy.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
TẠM THỜI VỀ CHUYỂN VẬN HÀNG HÓA TRÊN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THUỶ
MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU LỆ VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG
Để đảm bảo việc lưu thông hàng hóa, khuyến khích sản xuất và để đảm bảo quyền lợi của người có hàng và người có phương tiện vận tải.
Nay ban hành điều lệ tạm thời về chuyển vận hàng hóa trên đường bộ và đường thủy.
Bản điều lệ tạm thời này gồm 4 chương lớn:
- Nhiệm vụ người thuê chở;
- Nhiệm vụ người nhận chở;
- Xử lý hợp đồng;
- Thi hành điều lệ.
Các điều khoản trong hợp đồng cần được cụ thể, rõ ràng để tránh sự hiểu lầm.
Ngoài những điều khoản trên, hợp đồng phải quy định việc bồi thường trong trường hợp một bên tự ý không thi hành hợp đồng.
BỘ
GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
VIỆT
NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 40-NĐ |
Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 1957 |
BAN HÀNH BẢN ĐIỀU LỆ TẠM THỜI VỀ CHUYỂN VẬN HÀNG HÓA TRÊN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THỦY
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN
Để bảo đảm việc lưu thông
hàng hóa, khuyến khích sản xuất và để đảm bảo quyền lợi cho người có háng hóa
và người có phương tiện vận tải;
Sau khi đã được Bộ Tư pháp thỏa hiệp và Thủ tướng phủ đồng ý,
NGHỊ ĐỊNH:
Điều 1. Nay ban hành bản điều lệ tạm thời về chuyển vận hàng hóa trên đường bộ và đường thủy.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VÀ BƯU ĐIỆN |
TẠM THỜI VỀ CHUYỂN VẬN HÀNG HÓA TRÊN ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG THUỶ
MỤC ĐÍCH CỦA ĐIỀU LỆ VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG
Để đảm bảo việc lưu thông hàng hóa, khuyến khích sản xuất và để đảm bảo quyền lợi của người có hàng và người có phương tiện vận tải.
Nay ban hành điều lệ tạm thời về chuyển vận hàng hóa trên đường bộ và đường thủy.
Bản điều lệ tạm thời này gồm 4 chương lớn:
- Nhiệm vụ người thuê chở;
- Nhiệm vụ người nhận chở;
- Xử lý hợp đồng;
- Thi hành điều lệ.
Các điều khoản trong hợp đồng cần được cụ thể, rõ ràng để tránh sự hiểu lầm.
Ngoài những điều khoản trên, hợp đồng phải quy định việc bồi thường trong trường hợp một bên tự ý không thi hành hợp đồng.
Điều 3. Người thuê chở có những nhiệm vụ sau đây:
- Thi hành các điều khoản đã kê trong hợp đồng;
- Đóng gói hàng cẩn thận;
- Chuẩn bị đủ công nhân và dụng cụ để xếp dỡ nhanh chóng khi giao và khi nhận hàng;
- Chuẩn bị đủ giấy tờ về hàng hóa (hóa đơn giấy chứng nhận để nộp thuế, phiếu giao nhận hàng, vv…) theo thể lệ Hải quan và Công an.
- Sau khi nhận hàng phải thanh toán nhanh chóng tiền vận chuyển (tiền cước và các khoản tiền chi phí khác như tiền qua phà, qua công trình thủy lợi, xếp dỡ hàng, vv…).
Trường hợp người nhận chở lãnh trách nhiệm xếp dỡ hàng thì người thuê chở không phải trả tiền chờ đợi vì xếp dỡ chậm.
Điều này không áp dụng cho xe, thuyện vận tải đường ngắn.
Người có hàng có nhiệm vụ chứng thực ngày giờ đi và đến cho người nhận chở. Nếu không có mặt người có hàng thì có thể lấy chứng thực của cơ quan địa phương (Hành chính, Công an hoặc Giao thông).
Bảng giá biểu kèm theo đây chỉ có tính chất hướng dẫn và sẽ dùng làm cơ sở cho hai bên thương lượng.
Trường hợp ký hợp đồng dài hạn thì hai bên sẽ thỏa thuận với nhau về số tiền ứng trước.
Điều 11. Cách thanh toán tiền cước đã được thỏa thuận giữa hai bên phải ghi vào hợp đồng.
Nếu chủ xe, thuyền nhận xếp dỡ hàng thì được trả tiền xếp dỡ. Dọc đường khi phải tăng Bộ Nội thương để bảo vệ hàng hóa thì người có hàng phải trả tiền xếp dỡ hàng.
Nếu quá thời hạn 2 ngày thì người thuê chở phải chịu tiền lại 1 ngày là 1% tính theo số tiền thanh toán chậm.
Điều 14. Người nhận chở có nhiệm vụ:
- Thi hành đúng các điều khoản đã kê trong hợp đồng, đặc biệt là đảm bảo vận chuyển đúng thời gian, đảm bảo số lượng, trọng lượng, và chất lượng hàng hóa.
- Có đủ giấy tờ xe, thuyền và những người làm việc trên xe, thuyền.
- Lấy đủ giấy tờ hợp lệ để thanh toán.
NHỮNG TRƯỜNG HỢP PHẢI BỒI THƯỜNG
NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI BỒI THƯỜNG
Nếu cơ quan địa phương ở xa chỗ xảy ra tai nạn trên 10 cây số và được sự thỏa thuận trước của chủ hàng, thì có thể dựa vào anh em cùng đi một đoạn xe hoặc anh em làm trên xe, thuyền nếu đi lẻ, để lập biên bản tai nạn. Biên bản phải có 2 người đại diện anh em chứng nhận, ký làm chứng và chịu trách nhiệm.
Điều 27. Nếu hai bên thỏa thuận thì có thể sửa đổi, gia hạn hoặc hủy bỏ hợp đồng.
Điều 29. Điều lệ này sẽ được bắt đầu thi hành kể từ ngày 15 tháng 3 năm 1957.
TÍNH TIỀN CHỜ ĐỢI CHO MỘT NGÀY CỦA CÁC LOẠI XE, THUYỀN
CA NÔ: Loại 18 tấn: 25.000đ một ngày
Loại 30 tấn: 30.000đ một ngày
Ô TÔ: Loại thông dụng nhất trọng tải 3 tấn 5 : 12.000đ một ngày
THUYỀN: Đường sông Đường biển
từ 1 đến 5 tấn
(đi miền ngược) 9.500đ một ngày.
Trên 5 t đến 10 t 10.000, 14.500đ 1 ngày
- 10t – 15t 11.500, 17.500đ 1 ngày
- 15t – 20t 14.000, 17.500đ 1 ngày
- 20t – 25t 17.000, 23.500đ 1 ngày
- 25t – 30t 19.500, 27.000đ 1 ngày
- 30t – 35t 22.500, 30.000đ 1 ngày
- 35t 25.000, 33.500đ 1 ngày