Kế hoạch 261/KH-UBND năm 2020 tăng cường tiết kiệm điện và thực hiện chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Số hiệu | 261/KH-UBND |
Ngày ban hành | 07/12/2020 |
Ngày có hiệu lực | 07/12/2020 |
Loại văn bản | Kế hoạch |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Giang |
Người ký | Nguyễn Văn Sơn |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 261/KH-UBND |
Hà Giang, ngày 07 tháng 12 năm 2020 |
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TỈNH HÀ GIANG
Trong những năm vừa qua kinh tế Hà Giang tăng trưởng trung bình. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2019 ước đạt 6% (đạt mức tăng trưởng trung bình so với 14 tỉnh khu vực Trung du miền núi phía Bắc), thấp hơn so với mục tiêu Nghị quyết đề ra (8%) và thấp hơn so với mức tăng trưởng 6,64% của năm 2018. Trong 6% tăng trưởng, khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 3,63% đóng góp 1,14 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp - XDCB tăng 10,11% đóng góp 2,34 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,35% đóng góp 2,52 điểm phần trăm; thuế sản phẩm và trợ cấp tăng 0,23%, hầu như không có đóng góp vào mức tăng trưởng chung. Trong các nhóm ngành, nhóm dịch vụ tiếp tục có đóng góp cao nhất vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh;
Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn năm 2019 theo giá hiện hành đạt 24.096,5 tỷ đồng, trong đó: khu vực I đạt 7.048 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,25%; khu vực II đạt 5.702,6 tỷ đồng, chiếm 23,67%; khu vực III đạt 9.932,9 tỷ đồng, chiếm 41,22%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.413 tỷ đồng, chiếm 5,86%. Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người ước đạt 28,1 triệu đồng/người/năm, tăng 1,9 triệu đồng/người/năm so với năm 2018;
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên, cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lượng của tỉnh tăng cao, điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2016-2019 là 7,13%/năm, trong đó: Công nghiệp - Xây dựng tăng 6.73%/năm; Nông - Lâm - Thủy sản tăng 136,06% /năm; Thương mại - Dịch vụ tăng 11,93%năm; Quản lý tiêu dùng dân cư tăng 6.82%%/năm; Hoạt động khác tăng 7.09%/năm;
Thực hiện Chương trình giờ trái đất và sử dụng năng lượng điện tiết kiệm tại các cơ quan, đơn vị giai đoạn 2016-2019 tiết kiệm được 29.323.358kW. Tỷ lệ tổn thất điện năng năm 2019 giảm 4,16%, Tỷ lệ tổn thất điện năng trung bình giai đoạn 2016-2019 là 5,78%;
Cùng với tình trạng khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên liệu hóa thạch và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng thì việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là xu hướng đang được toàn thế giới quan tâm và khuyến khích đầu tư phát triển. Tỉnh Hà Giang đã, đang quan tâm đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và sinh hoạt, khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng truyền thống trên địa bàn tỉnh. Nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, khai thác hợp lý các nguồn năng lượng sạch và bảo vệ môi trường. Hằng năm, dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Công Thương và các Sở, ngành, cơ quan liên quan triển khai thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với chủ trương tập trung triển khai các nội dung, chương trình hành động mang tính thực tiễn, phù hợp với quy hoạch, điều kiện phát triển chung của tỉnh;
Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vẫn còn một số khó khăn, thách thức: Kinh phí triển khai Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh còn hạn hẹp; Một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn hạn chế, sử dụng các phương tiện, thiết bị, công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường; Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp là tương đối lớn nhưng chưa được quan tâm, triển khai đồng bộ; Ngoài ra việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo có suất đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu là một rào cản trong việc thu hút các nhà đầu tư, cũng như sự tham gia của toàn xã hội trong việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường;
Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010; Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Căn cứ Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030; Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025. Để thực hiện các nội dung và mục tiêu Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 và Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang ban hành Kế hoạch tiết kiệm điện và thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với các nội dung chính như sau:
Căn cứ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Căn cứ Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Căn cứ Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030;
Căn cứ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025.
Văn bản số 5088/BCT-TKNL ngày 14/7/2020 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025;
Văn bản số 5866/BCT-TKNL ngày 11/8/2020 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025;
1. Mục tiêu chung
- Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Đẩy mạnh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển sản phẩm, chuyển đổi thị trường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ kinh nghiệm và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Triển khai đồng bộ các hoạt động của Chương trình, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tập trung vào các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp; công trình xây dựng sử dụng nhiều năng lượng; các tòa nhà công, chiếu sáng công cộng; giao thông vận tải; hoạt động dịch vụ, hộ gia đình; phổ biến phương tiện, thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng;
- Thúc đẩy hoạt động tiết kiệm năng lượng, hình thành thói quen sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong mọi hoạt động của xã hội; giảm cường độ sử dụng năng lượng trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng; góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững;
- Tăng cường công tác kiểm soát, quản lý các dự án đầu tư sử dụng năng lượng, tài nguyên gây ô nhiễm môi trường.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mục tiêu đến năm 2025
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 261/KH-UBND |
Hà Giang, ngày 07 tháng 12 năm 2020 |
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TỈNH HÀ GIANG
Trong những năm vừa qua kinh tế Hà Giang tăng trưởng trung bình. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) năm 2019 ước đạt 6% (đạt mức tăng trưởng trung bình so với 14 tỉnh khu vực Trung du miền núi phía Bắc), thấp hơn so với mục tiêu Nghị quyết đề ra (8%) và thấp hơn so với mức tăng trưởng 6,64% của năm 2018. Trong 6% tăng trưởng, khu vực nông - lâm nghiệp - thủy sản tăng 3,63% đóng góp 1,14 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp - XDCB tăng 10,11% đóng góp 2,34 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,35% đóng góp 2,52 điểm phần trăm; thuế sản phẩm và trợ cấp tăng 0,23%, hầu như không có đóng góp vào mức tăng trưởng chung. Trong các nhóm ngành, nhóm dịch vụ tiếp tục có đóng góp cao nhất vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh;
Tổng sản phẩm (GRDP) trên địa bàn năm 2019 theo giá hiện hành đạt 24.096,5 tỷ đồng, trong đó: khu vực I đạt 7.048 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 29,25%; khu vực II đạt 5.702,6 tỷ đồng, chiếm 23,67%; khu vực III đạt 9.932,9 tỷ đồng, chiếm 41,22%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 1.413 tỷ đồng, chiếm 5,86%. Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người ước đạt 28,1 triệu đồng/người/năm, tăng 1,9 triệu đồng/người/năm so với năm 2018;
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng lên, cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lượng của tỉnh tăng cao, điện thương phẩm bình quân giai đoạn 2016-2019 là 7,13%/năm, trong đó: Công nghiệp - Xây dựng tăng 6.73%/năm; Nông - Lâm - Thủy sản tăng 136,06% /năm; Thương mại - Dịch vụ tăng 11,93%năm; Quản lý tiêu dùng dân cư tăng 6.82%%/năm; Hoạt động khác tăng 7.09%/năm;
Thực hiện Chương trình giờ trái đất và sử dụng năng lượng điện tiết kiệm tại các cơ quan, đơn vị giai đoạn 2016-2019 tiết kiệm được 29.323.358kW. Tỷ lệ tổn thất điện năng năm 2019 giảm 4,16%, Tỷ lệ tổn thất điện năng trung bình giai đoạn 2016-2019 là 5,78%;
Cùng với tình trạng khai thác cạn kiệt các nguồn tài nguyên liệu hóa thạch và tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng thì việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là xu hướng đang được toàn thế giới quan tâm và khuyến khích đầu tư phát triển. Tỉnh Hà Giang đã, đang quan tâm đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất và sinh hoạt, khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo thay thế năng lượng truyền thống trên địa bàn tỉnh. Nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, khai thác hợp lý các nguồn năng lượng sạch và bảo vệ môi trường. Hằng năm, dưới sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân Tỉnh, Sở Công Thương và các Sở, ngành, cơ quan liên quan triển khai thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với chủ trương tập trung triển khai các nội dung, chương trình hành động mang tính thực tiễn, phù hợp với quy hoạch, điều kiện phát triển chung của tỉnh;
Tuy nhiên quá trình triển khai thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vẫn còn một số khó khăn, thách thức: Kinh phí triển khai Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh còn hạn hẹp; Một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn hạn chế, sử dụng các phương tiện, thiết bị, công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, gây ô nhiễm môi trường; Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp là tương đối lớn nhưng chưa được quan tâm, triển khai đồng bộ; Ngoài ra việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo có suất đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu là một rào cản trong việc thu hút các nhà đầu tư, cũng như sự tham gia của toàn xã hội trong việc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường;
Thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010; Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Căn cứ Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030; Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025. Để thực hiện các nội dung và mục tiêu Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 và Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025.
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang ban hành Kế hoạch tiết kiệm điện và thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Hà Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 với các nội dung chính như sau:
Căn cứ Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Căn cứ Quyết định số 2146/QĐ-TTg ngày 01 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Căn cứ Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 13 tháng 3 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030;
Căn cứ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025.
Văn bản số 5088/BCT-TKNL ngày 14/7/2020 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025;
Văn bản số 5866/BCT-TKNL ngày 11/8/2020 của Bộ Công Thương về việc hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn 2020-2025;
1. Mục tiêu chung
- Tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Đẩy mạnh sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp quản lý nhà nước, hỗ trợ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học công nghệ và phát triển sản phẩm, chuyển đổi thị trường, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, tranh thủ kinh nghiệm và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Triển khai đồng bộ các hoạt động của Chương trình, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tập trung vào các lĩnh vực: sản xuất công nghiệp; công trình xây dựng sử dụng nhiều năng lượng; các tòa nhà công, chiếu sáng công cộng; giao thông vận tải; hoạt động dịch vụ, hộ gia đình; phổ biến phương tiện, thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng;
- Thúc đẩy hoạt động tiết kiệm năng lượng, hình thành thói quen sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong mọi hoạt động của xã hội; giảm cường độ sử dụng năng lượng trong các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế; tiết kiệm năng lượng trở thành hoạt động thường xuyên đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm và các ngành kinh tế trọng điểm tiêu thụ nhiều năng lượng; góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững;
- Tăng cường công tác kiểm soát, quản lý các dự án đầu tư sử dụng năng lượng, tài nguyên gây ô nhiễm môi trường.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mục tiêu đến năm 2025
Đạt mức tiết kiệm năng lượng tối thiểu là 5,0% tổng tiêu thụ năng lượng toàn tỉnh trong giai đoạn đến năm 2025. Cụ thể mục tiêu cho các ngành chính:
- Giao thông vận tải: Tiết kiệm tối thiểu 2,00% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản: Tiết kiệm tối thiểu 1,80% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Dịch vụ công cộng: Tiết kiệm tối thiểu 6,0% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Dân dụng sinh hoạt: Tiết kiệm tối thiểu 1,60% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Thương mại dịch vụ: Tiết kiệm tối thiểu 1,60% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Công nghiệp: Tiết kiệm tối thiểu 5,70% tổng tiêu thụ năng lượng toàn ngành trong giai đoạn 2020 đến năm 2025;
- Đảm bảo 100% doanh nghiệp vận tải trọng điểm có chương trình phổ biến kỹ năng điều khiển phương tiện hoặc giải pháp kỹ thuật trong khai thác, sử dụng phương tiện giao thông cơ giới theo hướng tiết kiệm năng lượng;
- Đạt 70% khu công nghiệp và 50% cụm công nghiệp được tiếp cận, áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Đảm bảo 100% cơ sở tiêu thụ năng lượng trọng điểm áp dụng hệ thống quản lý năng lượng theo quy định;
- Đảm bảo việc tuân thủ và thực hiện các yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả đối với các công trình xây dựng thuộc phạm vi áp dụng của Quy chuẩn;
- Đạt 100% trường học có hoạt động tuyên truyền, giảng dạy về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- 100% các cơ quan đơn vị trên địa bàn tỉnh tổ chức triển khai kế hoạch tiết kiệm điện cho đơn vị mình, đảm bảo hằng năm tối thiểu tiết kiệm 5,0% tổng điện năng tiêu thụ trong năm;
- Các tổ chức, cá nhân quản lý vận hành hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống chiếu sáng cho mục đích quảng cáo, trang trí ngoài trời chủ trì, phối hợp với cơ sở cung cấp điện xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch tiết kiệm điện, theo đó, phải đảm bảo tối thiểu tiết kiệm 20% tổng điện năng tiêu thụ trong giai đoạn 2020 - 2025 cho các hoạt động chiếu sáng trên;
- Triển khai các giải pháp công nghệ tiết kiệm điện trong chiếu sáng công cộng, sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao, tiết kiệm điện cho 100% công trình chiếu sáng công cộng chuẩn bị đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp;
- Đẩy nhanh lộ trình thực hiện tự động hóa chiếu sáng theo khung thời gian và điều kiện thời tiết của các công trình chiếu sáng công cộng;
- Các nhà hàng, khách sạn, cơ sở dịch vụ thương mại, tổ hợp văn phòng và tòa nhà chung cư giảm 50% công suất chiếu sáng quảng cáo trang trí ngoài trời vào cao điểm buổi tối của hệ thống điện theo yêu cầu của cơ quan điện lực sở tại; tuân thủ các quy định về chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả, sẵn sàng cắt, giảm nhu cầu sử dụng điện khi có thông báo của cơ quan điện lực tại địa phương trong trường hợp xảy ra thiếu điện;
- Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải tiết kiệm ít nhất 2% điện năng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm mỗi năm, rà soát, chấn chỉnh việc chấp hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản quy phạm pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có liên quan.
* Mục tiêu thay đổi hành vi theo hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Số lượng doanh nghiệp, công trình được hỗ trợ thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng: 1 đơn vị/năm;
- Tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người lao động thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: 100%;
- Tỷ lệ hộ dân cư được tuyên truyền nâng cao sử dụng phương tiện công cộng: 100%;
- 100% giáo viên được tập huấn phương pháp giảng dạy tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình giảng dạy, 100% trường học áp dụng phương pháp giảng dạy tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào chương trình.
2.2. Mục tiêu đến năm 2030:
Đạt mức tiết kiệm năng lượng tối thiểu là 10,0% tổng tiêu thụ năng lượng toàn tỉnh so trong giai đoạn đến năm 2030. Cụ thể mục tiêu cho các ngành chính:
- Giao thông vận tải: Tiết kiệm tối thiểu 4,0% tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2030;
- Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản: Tiết kiệm tối thiểu 4,0% tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2020 đến năm 2030;
- Dịch vụ công cộng: Tiết kiệm tối thiểu 12,0% tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2020 đến năm 2030;
- Dân dụng sinh hoạt: Tiết kiệm tối thiểu 3,0 % tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2020 đến năm 2030;
- Thương mại dịch vụ: Tiết kiệm tối thiểu 3,30 % tổng tiêu thụ năng lượng trong giai đoạn 2020 đến năm 2030;
- Công nghiệp: Tiết kiệm tối thiểu 12,0 % tổng năng lượng trong giai đoạn 2020 đến năm 2030;
- Đạt 90% khu công nghiệp và 70% cụm công nghiệp được tiếp cận, áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Đạt 100% trường học có hoạt động tuyên truyền, giảng dạy về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
* Mục tiêu thay đổi hành vi theo hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Số lượng doanh nghiệp, công trình được hỗ trợ thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng: 2 đơn vị/năm;
- Tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động người lao động thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: 100%;
- Tỷ lệ các doanh nghiệp trọng điểm triển khai áp dụng mô hình quản lý năng lượng: 100%;
- Thay thế các thiết bị lạc hậu, sử dụng nhiều năng lượng bằng các thiết bị mới tiết kiệm năng lượng tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh (từ 20 % - 30%) và các cơ quan, công sở và hệ thống chiếu sáng công cộng trên địa bàn tỉnh (từ 50% -70%).
1. Rà soát, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Triển khai, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; Thực hiện hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 theo Quyết định 280/QĐ-TTg ngày 13/03/2019 của Thủ tướng Chính phủ;
- Từng bước xây dựng hệ thống quản lý, ban hành các quy định, hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với thẩm quyền của tỉnh trên địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Xây dựng và ban hành các chương trình hỗ trợ kỹ thuật, tài chính phù hợp với thẩm quyền của tỉnh, tập trung vào hỗ trợ ngành công nghiệp - xây dựng và ngành giao thông vận tải;
- Xây dựng khung định mức tiêu hao năng lượng đối với một số loại phương tiện vận tải công cộng trên địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Xây dựng chính sách, quy định và tổ chức các chương trình trao giải thưởng/ vinh danh các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
- Triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng các ngành sản xuất công nghiệp;
- Hỗ trợ cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm triển khai áp dụng mô hình quản lý năng lượng ISO 50001:2018;
- Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện báo cáo khả thi triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đạt được định mức tiêu hao năng lượng;
- Hỗ trợ thực hiện kiểm toán năng lượng cho 2 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong giai đoạn 2020 - 2025 cho 2 đối tượng công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp;
- Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thực hiện chuyển đổi, thay thế các trang thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng bằng các thiết bị tiết kiệm năng lượng;
- Thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao, giải pháp áp dụng năng lượng tái tạo trong các hộ gia đình;
- Triển khai thay thế, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng hiệu suất cao và công nghệ điều khiển hệ thống chiếu sáng công cộng hiện đại, tiết kiệm điện;
- Triển khai đầu tư triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong các cơ sở dịch vụ công: sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, cải tạo, tối ưu hệ thống;
- Xây dựng mô hình trình diễn và tổ chức, phát động các cuộc thi, các chương trình thi đua về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh;
- Triển khai ứng dụng năng lượng tái tạo, năng lượng thay thế nhiên liệu truyền thống theo lộ trình của Chính phủ (CNG, LPG, LNG, nhiên liệu sinh hoạt, năng lượng điện, năng lượng có tiềm năng khác), đối với phương tiện, thiết bị giao thông vận tải.
3. Tăng cường năng lực về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Đào tạo, tăng cường năng lực cho cán bộ, các cơ quan cơ quan quản lý, các khu công nghiệp, cơ quan địa phương.... về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương trong việc tổ chức quản lý thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Đẩy mạnh hoạt động và nâng cao năng lực của Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công Thương - Sở Công Thương Hà Giang;
- Tổ chức các Hội nghị tập huấn, tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các cán bộ của sở, ban ngành, địa phương, các doanh nghiệp và các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh;
- Tổ chức tập huấn, đào tạo người quản lý năng lượng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ sở lưu trú v.v..
4. Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện báo cáo kiểm toán năng lượng và áp dụng mô hình quản lý năng lượng của các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm;
- Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định trong thông tư về định mức tiêu hao năng lượng trong các ngành công nghiệp;
- Kiểm tra việc thực hiện chương trình phổ biến kỹ năng điều khiển phương tiện/giải pháp kỹ thuật trong khai thác, sử dụng phương tiện giao thông cơ giới theo hướng tiết kiệm năng lượng của các doanh nghiệp vận tải.
5. Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng
- Xây dựng và thực hiện tuyên truyền trên phương tiện thông tin báo đài, truyền hình về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về tiết kiệm năng lượng của cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội;
- Duy trì, cập nhật các thông tin về tiết kiệm năng lượng trên Website Sở Công Thương Hà Giang và công ty Điện lực Hà Giang;
- Xây dựng cẩm nang tuyên truyền, pano, tờ rơi hướng dẫn tiết kiệm năng lượng chung cho toàn tỉnh;
- Tuyên truyền nâng cao tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng của dân cư;
- Tổ chức Hội nghị hướng dẫn các chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế thực hiện các yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả;
- Lồng ghép các hoạt động tuyên truyền, giảng dạy về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các trường học; Duy trì triển khai các hoạt động ngoại khóa về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các trường học trên địa bàn tỉnh.
6. Tăng cường quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Tăng cường hợp tác quốc tế đối với các đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng để nâng cao năng lực, ứng dụng các phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, kinh doanh, vận tải...;
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong hợp tác quốc tế thực hiện chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực về tiết kiệm năng lượng;
- Tìm kiếm, huy động, triển khai các dự án hỗ trợ kỹ thuật, dự án hỗ trợ đầu tư liên quan đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
- Lồng ghép lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ về tiết kiệm năng lượng, năng lượng mới;
- Kiểm soát công nghệ, hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện đổi công nghệ nhằm loại bỏ dần các công nghệ, thiết bị không hiệu quả về năng lượng.
1. Tổng kinh phí
Dự kiến tổng kinh phí thực hiện chương trình giai đoạn 2021-2025: 20.000.000.000 (đồng); Trong đó:
- Kinh phí từ ngân sách tỉnh: 13.080.000.000 (đồng);
- Kinh phí đối ứng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (nguồn khác): 6.920.000.000 (đồng);
Trên cơ sở nội dung của kế hoạch, căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao, các sở, ban, ngành, địa phương và các đơn vị liên quan cụ thể hóa kế hoạch hàng năm của đơn vị mình và xây dựng dự toán kinh phí thực hiện kế hoạch theo quy định, cụ thể:
1.1. Giai đoạn 2021-2025:
Tổng kinh phí dự kiến là 20.000 triệu đồng, trong đó:
Đơn vị: Triệu đồng
STT |
Nguồn kinh phí |
Năm |
Tổng cộng |
||||
2021 |
2022 |
2023 |
2024 |
2025 |
|||
1 |
Ngân sách tỉnh |
2.600 |
2.975 |
2.475 |
2.490 |
2.540 |
13.080 |
2 |
Nguồn khác (Đối ứng tài trợ của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp ...) |
400 |
1.450 |
1.320 |
1.925 |
1.825 |
6.920 |
Tổng giá trị |
3.000 |
4.425 |
3.795 |
4.415 |
4.365 |
20.000 |
(Chi tiết kinh phí theo Phụ lục đính kèm)
1.2. Giai đoạn 2026-2030:
Kinh phí thực hiện Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2026-2030 sẽ được căn cứ vào kết quả thực hiện của giai đoạn 2020-2025 và tình hình thực tế để xây dựng Kế hoạch.
2. Nguyên tắc phân bổ
- Kinh phí từ ngân sách tỉnh cấp cho việc xây dựng văn bản quy định về tăng cường chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; tuyên truyền phổ biến thông tin, vận động cộng đồng, nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; điều tra, khảo sát, thu thập thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu năng lượng của tỉnh; hỗ trợ thực hiện kiểm toán năng lượng, xây dựng mô hình quản lý năng lượng tại các cơ sở sử dụng năng lượng; xây dựng các mô hình thí điểm về tiết kiệm năng lượng, năng lượng thay thế, năng lượng tái tạo;
- Kinh phí tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dùng để thực hiện các chuyên đề, dự án sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được thống nhất giữa các bên;
- Kinh phí của doanh nghiệp tham gia chương trình thực hiện các chuyên đề, giải pháp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thực hiện các dự án đầu tư ứng dụng, đổi mới công nghệ, sử dụng thiết bị có hiệu suất năng lượng cao hoặc tạo ra sản phẩm tiết kiệm năng lượng;
- Việc sử dụng nguồn kinh phí phải phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
- Là cơ quan đầu mối Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của tỉnh; có trách nhiệm tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Chương trình; xây dựng kế hoạch triển khai theo các nội dung của Chương trình; tổng hợp các báo cáo định kỳ (6 tháng, năm) và theo yêu cầu với Bộ Công Thương và Ủy ban nhân dân tỉnh; tổng hợp các vướng mắc báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết;
- Trên cơ sở báo cáo tổng kết và kế hoạch thực hiện hàng năm các Sở, ngành, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, lập kế hoạch năm tiếp theo triển khai thực hiện chương trình; tổng kết đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn 2021-2025 và đề xuất chương trình điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình giai đoạn 2026 -2030 cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét quyết định vào năm 2025;
- Thực hiện kiểm tra giám sát các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm theo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/03/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Chủ trì phối hợp với các Sở, ngành, các đơn vị, tổ chức liên quan ban hành Kế hoạch tiết kiệm năng lượng trên địa bàn tỉnh hằng năm và giai đoạn; tổ chức hội nghị, hội thảo; kiểm tra, thanh tra việc thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình đảm bảo đúng mục tiêu, đối tượng và theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản liên quan;
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan trong việc thực hiện huy động các nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia Chương trình theo quy định;
- Triển khai thay thế thí điểm hệ thống chiếu sáng công cộng sang sử dụng hệ thống chiếu sáng thông minh, tiết kiệm điện phục vụ công tác đánh giá hiệu quả, định hướng kế hoạch thực hiện cho các giai đoạn sau;
- Chỉ đạo Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công Thương Hà Giang tổ chức thực hiện theo chương trình; Tăng cường trao đổi kinh nghiệm với các trung tâm tiết kiệm năng lượng trong và ngoài nước.
Sở Xây dựng chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, cụ thể:
- Lập kế hoạch, báo cáo tổng kết hàng năm việc triển khai thực hiện các nội dung về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả thuộc lĩnh vực được giao và gửi Sở Công Thương tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Chủ trì hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về điện trọng thiết kế các công trình xây dựng dân dụng, công trình hạ tầng kỹ thuật... để sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả;
- Triển khai các giải pháp tiết kiệm điện, sử dụng thiết bị chiếu sáng có hiệu suất phát sáng cao, được dán nhãn tiết kiệm năng lượng nhằm tiết kiệm điện cho công trình chiếu sáng công cộng, công trình xây dựng chuẩn bị đầu tư, nâng cấp và cải tạo;
- Phối hợp cùng các sở, ban ngành liên quan khi thẩm định các dự án đầu tư xây dựng, chiếu sáng công cộng sử dụng các thiết bị điện hiệu suất cao, tiết kiệm điện, khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
Sở Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, cụ thể:
- Lập kế hoạch và báo cáo tổng kết hàng năm về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực được giao và gửi Sở Công Thương tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Chủ trì và phối hợp với các sở, ngành liên quan thực hiện lồng ghép lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
- Chủ trì, phối hợp cùng Sở Công Thương xây dựng và triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ về tiết kiệm năng lượng, năng lượng mới;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
4. Sở Tài nguyên và Môi trường
- Chủ trì, phối hợp các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổng hợp thông tin về nỗ lực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thông qua sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả góp phần thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam; phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện giám sát quốc gia và giám sát quốc tế theo yêu cầu của Thỏa thuận Paris;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, cụ thể:
- Lập kế hoạch và báo cáo tổng kết hàng năm về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực được giao và gửi Sở Công Thương tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng quy định yêu cầu các doanh nghiệp vận tải lập và thực hiện chương trình phổ biến kỹ năng điều khiển phương tiện/giải pháp kỹ thuật trong khai thác, sử dụng phương tiện giao thông cơ giới theo hướng tiết kiệm năng lượng;
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng khung định mức tiêu hao năng lượng áp dụng cho xe buýt (nếu có) sử dụng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch (CNG, Điện,...) trên địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng và ban hành chương trình hỗ trợ chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm năng lượng trong các phương tiện giao thông công cộng trên địa bàn tỉnh;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
- Tham mưu kêu gọi các nguồn vốn đầu tư ODA và các nguồn vốn khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan thẩm định, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư dự án nguồn vốn ngoài ngân sách, ưu tiên và khuyến khích các dự án đầu tư sử dụng công nghệ cao, năng lượng sạch, tiết kiệm năng lượng vào địa bàn tỉnh Hà Giang;
- Phối hợp với Sở Công thương và các đơn vị có liên quan xem xét đưa chỉ tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và giai đoạn;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
- Căn cứ vào nội dung của Kế hoạch, nhu cầu của các sở, ngành và kết quả rà soát, tổng hợp của Sở Công Thương, hàng năm bố trí kinh phí thực hiện Kế hoạch theo quy định của pháp luật;
- Thẩm định dự toán kinh phí các dự án thành phần của Kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách tỉnh theo quy định của pháp luật hiện hành; Rà soát, kiểm tra, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện Kế hoạch theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, cụ thể:
- Lập kế hoạch và báo cáo tổng kết hàng năm về việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực được giao và gửi Sở Công Thương tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tự động sử dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nông nghiệp;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
9. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nội dung sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Sở, cụ thể:
- Phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng và thực hiện tuyên truyền trên phương tiện thông tin báo đài, truyền hình về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về tiết kiệm năng lượng của cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội;
- Chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương hướng dẫn các cơ sở lưu trú du lịch và các đối tượng quản lý nhà nước về du lịch sử dụng năng lượng tái tạo, thân thiện môi trường, tiết kiệm và hiệu quả;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
10. Sở Thông tin và Truyền thông và các cơ quan truyền thông
- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng Chương trình/Đề án truyền thông tiết kiệm năng lượng tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020 - 2025;
- Chủ động phối hợp Sở Công Thương, các đơn vị, tổ chức liên quan thực hiện thông tin, tuyên truyền về tiết kiệm năng lượng. Hướng dẫn các cơ quan báo chí tại địa phương, hệ thống thông tin cơ sở đẩy mạnh tuyên truyền đến từng cơ sở sản xuất, hộ gia đình và người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Các cơ quan báo chí của địa phương và Đài Phát thanh và Truyền hình, chủ động phối hợp Sở Công Thương xây dựng các chuyên đề giới thiệu các biện pháp, mô hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chuyên mục thông tin trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
- Triển khai thực hiện các chương trình đào tạo tích hợp, tổ chức đào tạo kiến thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hệ thống giáo dục theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và của tỉnh;
- Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua việc lồng ghép, tích hợp vào nội dung các môn học, bài học phù hợp với từng cấp học;
- Báo cáo tổng kết và lập kế hoạch hàng năm việc thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả lĩnh vực giáo dục và đào tạo, gửi Sở Công Thương để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
12. Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý xây dựng chương trình đào tạo tích hợp, lồng ghép trong các hoạt động tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Báo cáo tổng kết và lập kế hoạch hàng năm việc thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc lĩnh vực quản lý, gửi Sở Công Thương để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc chức năng nhiệm vụ được giao.
- Phối hợp các sở, ngành, tổ chức liên quan thực hiện phân phối, bán lẻ và sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả. Thực hiện đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới điện, có kế hoạch thực hiện ngầm hóa lưới điện theo quy hoạch phát triển điện lực tỉnh đã được Bộ Công Thương phê duyệt nhằm giảm tổn thất điện năng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện;
- Xây dựng kế hoạch, giải pháp thực hiện quản lý nhu cầu điện năng phù hợp với các khả năng cung cấp (giờ cao điểm, trung bình, thấp điểm); đáp ứng đầy đủ điện năng cho sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt;
- Tổ chức thực hiện các biện pháp (quản lý, kiểm tra, nghiên cứu ứng dụng giải pháp...) nhằm giảm tổn thất điện trong khâu phân phối và kinh doanh điện;
- Tuyên truyền các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, hướng dẫn khách hàng sử dụng điện theo biểu đồ phụ tải để tối ưu hệ thống điện vận hành đạt hiệu quả;
- Phối hợp Ủy ban nhân dân huyện, thành phố tuyên truyền, vận động hộ gia đình thực hiện các giải pháp tiết kiệm điện trong sinh hoạt.
14. Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn phối hợp các sở, ban, ngành chỉ đạo các cấp trực thuộc tổ chức tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của cộng đồng về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn.
15. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố
- Ban hành và tổ chức thực hiện Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn giai đoạn đến năm 2030 và từng năm;
- Tập trung triển khai nhiệm vụ tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng trong hộ gia đình; tiết kiệm điện tại trụ sở làm việc của các cơ quan trên địa bàn;
- Tổ chức tuyên truyền các chủ trương, chính sách của nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên các phương tiện thông tin đại chúng;
- Kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn theo thẩm quyền.
- Huy động các nguồn vốn hợp pháp để thực hiện các nội dung Chương trình thuộc nhiệm vụ do địa phương quản lý;
- Báo cáo tổng kết và lập kế hoạch hàng năm việc thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thuộc địa phương quản lý, gửi Sở Công Thương để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;
16. Trách nhiệm của tổ chức sử dụng năng lượng
- Lập và triển khai thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với phương tiện, thiết bị tiêu hao năng lượng do đơn vị quản lý theo lộ trình được phê duyệt; tổ chức giám sát, đánh giá kết quả triển khai thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; cập nhật, bổ sung kế hoạch giai đoạn sau;
- Phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, rà soát, đánh giá các tác động ảnh hưởng đến việc sử dụng năng lượng; nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý các nguồn gây thất thoát, lãng phí năng lượng;
- Đầu tư, cải tạo phương tiện, thiết bị, công trình sử dụng năng lượng; nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giám sát sử dụng năng lượng tại đơn vị;
- Xây dựng quy trình quản lý, ứng phó, khắc phục rủi ro; bố trí nguồn nhân lực, trang thiết bị kịp thời trong trường hợp xảy ra sự cố trong sử dụng năng lượng tại đơn vị;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ, người lao động trong đơn vị về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
- Tổ chức các hội thảo, hội nghị hướng dẫn, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tuyên truyền việc thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đơn vị;
- Hợp tác chia sẻ kinh nghiệm về lập kế hoạch và thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giữa các đơn vị;
- Báo cáo định kỳ tình hình triển khai thực hiện việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả với Sở Công Thương.
Cộng đồng dân cư, hộ gia đình, các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; giám sát, kiểm tra, phát hiện và thông báo, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý các vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các tổ chức liên quan căn cứ vào Kế hoạch này tổ chức thực hiện các chương trình, đề án, dự án gắn với sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; định kỳ 6 tháng, năm gửi báo cáo kết quả thực hiện về Sở Công Thương để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Công Thương.
Trong quá trình thực hiện, nếu có phát sinh vướng mắc, các cơ quan đơn vị kịp thời phản ánh gửi Sở Công Thương tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết./.
|
TM. ỦY BAN NHÂN
DÂN |
NHIỆM VỤ VÀ DỰ KIẾN NGUỒN KINH PHÍ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH
(Kèm theo Kế hoạch số 261/KH-UBND ngày 07/12/2020 của UBND tỉnh Hà
Giang, Kế hoạch Tăng cường tiết kiệm điện và thực hiện Chương trình quốc gia về
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2025, tầm
nhìn đến năm 2030)
(Đơn vị: Triệu Đồng)
Mã số |
Chương trình hành động |
Chủ trì/phối hợp |
2021 |
2022 |
2023 |
2024 |
2025 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Ngân sách TW |
Ngân sách Tỉnh |
Nguồn khác |
Ngân sách TW |
Ngân sách Tỉnh |
Nguồn khác |
Ngân sách TW |
Ngân sách Tỉnh |
Nguồn khác |
Ngân sách TW |
Ngân sách Tỉnh |
Nguồn khác |
Ngân sách TW |
Ngân sách Tỉnh |
Nguồn khác |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Rà soát, xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I.1 |
Triển khai, hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
Các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I.2 |
Từng bước xây dựng hệ thống quản lý, ban hành các quy định, hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả phù hợp với thẩm quyền của tỉnh trên địa bàn tỉnh Hà Giang |
Các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I.3 |
Xây dựng và ban hành các chương trình hỗ trợ kỹ thuật, tài chính phù hợp với thẩm quyền của tỉnh, tập trung vào hỗ trợ ngành công nghiệp - xây dựng và ngành giao thông vận tải |
Sở Công Thương |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I.4 |
Xây dựng khung định mức tiêu hao năng lượng đối với một số loại phương tiện vận tải công cộng trên địa bàn tỉnh Hà Giang |
Sở GTVT |
|
50 |
150 |
|
50 |
150 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I.5 |
Xây dựng chính sách, quy định và tổ chức các chương trình trao giải thưởng/ vinh danh các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt các giải pháp TKNL |
Sở Công Thương |
|
50 |
50 |
|
100 |
100 |
|
150 |
120 |
|
150 |
125 |
|
150 |
125 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.1 |
Triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp sản xuất (Thép, giấy, chế biến quặng....) |
Sở Công Thương |
|
|
|
|
|
500 |
|
|
500 |
|
|
1.000 |
|
|
1000 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.2 |
Hỗ trợ Tư vấn xây dựng hệ thống Quản lý năng lượng - ISO 50001:2018 cho 04 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm/năm (công nghiệp, công trình xây dựng, giao thông vận tải, nông nghiệp) |
Sở Công Thương |
|
|
|
|
100 |
200 |
|
100 |
200 |
|
100 |
200 |
|
100 |
200 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.3 |
Hỗ trợ DN thực hiện báo cáo khả thi triển khai các giải pháp TKNL giúp đạt được định mức tiêu hao năng lượng (2 DN/giai đoạn) |
Sở Công Thương |
|
|
|
|
50 |
100 |
|
50 |
100 |
|
50 |
100 |
|
50 |
200 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.4 |
Hỗ trợ thực hiện KTNL cho 2 CSSDNLTĐ/giai đoạn cho 2 đối tượng công trình xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp |
Sở Công Thương |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
50 |
100 |
|
50 |
100 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.5 |
Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thực hiện chuyển đổi, thay thế các trang thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng bằng các thiết bị tiết kiệm năng lượng và xây dựng mô hình trình diễn về tiết kiệm năng lượng cho một số ngành công nghiệp |
Sở Công Thương |
|
|
|
|
100 |
200 |
|
100 |
200 |
|
100 |
200 |
100 |
200 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.6 |
Thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi thiết bị sử dụng năng lượng hiệu suất cao, giải pháp áp dụng năng lượng tái tạo trong các hộ gia đình |
Sở Công Thương |
|
600 |
|
|
600 |
|
|
600 |
|
|
600 |
|
|
500 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.7 |
Triển khai thay thế, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng hiệu suất cao và công nghệ điều khiển hệ thống chiếu sáng công cộng hiện đại, tiết kiệm điện |
Sở Công Thương |
|
550 |
|
|
500 |
|
|
500 |
|
|
500 |
|
|
500 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.8 |
Triển khai đầu tư triển khai các giải pháp TKNL trong các cơ sở dịch vụ công: sử dụng thiết bị TKNL, cải tạo, tối ưu hệ thống |
Các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.9 |
Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tự động sử dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất nông nghiệp |
Sở NN &PTNT |
|
500 |
|
|
500 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
II.10 |
Triển khai ứng dụng năng lượng tái tạo, năng lượng thay thế nhiên liệu truyền thống theo lộ trình của Chính phủ (CNG, LPG, LNG, nhiên liệu sinh hoạt, năng lượng điện, năng lượng có tiềm năng khác) đối với phương tiện, thiết bị giao thông vận tải. |
Sở GTVT |
|
50 |
200 |
|
50 |
200 |
|
50 |
200 |
|
50 |
200 |
|
50 |
200 |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tăng cường năng lực về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
III.1 |
Đào tạo, tăng cường năng lực cho cán bộ, các cơ quan cơ quan quản lý, các khu công nghiệp, cơ quan địa phương.... về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương trong việc tổ chức quản lý thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; |
Các sở, ban, ngành và UBND cấp huyện |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
III.2 |
Đẩy mạnh hoạt động và nâng cao năng lực của Trung tâm Khuyến công - Xúc tiến Công Thương - Sở Công Thương Hà Giang. |
Sở Công Thương |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
III.3 |
Tổ chức các Hội thảo, Hội nghị tập huấn,... tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
Sở Công Thương |
|
350 |
|
|
350 |
|
|
350 |
|
|
300 |
|
|
300 |
|
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
IV.1 |
Tổ chức điều tra, thu thập số liệu, thống kê về tình hình sử dụng năng lượng theo các lĩnh vực trên địa bàn tỉnh |
Sở Công Thương |
|
50 |
|
|
50 |
|
|
50 |
|
|
50 |
|
|
70 |
|
|||||||||
IV.2 |
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện báo cáo kiểm toán năng lượng và áp dụng mô hình quản lý năng lượng của các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm |
Sở Công Thương |
Ngân sách hoạt động thường niên |
|||||||||||||||||||||||
IV.3 |
Tăng cường kiểm tra việc thực hiện các quy định trong thông tư về định mức tiêu hao năng lượng trong các ngành công nghiệp. |
Sở Công Thương |
Ngân sách hoạt động thường niên |
|||||||||||||||||||||||
IV.4 |
Kiểm tra việc thực hiện chương trình phổ biến kỹ năng điều khiển phương tiện/giải pháp kỹ thuật trong khai thác, sử dụng phương tiện giao thông cơ giới theo hướng tiết kiệm năng lượng của các doanh nghiệp vận tải |
Sở GTVT |
Ngân sách hoạt động thường niên |
|||||||||||||||||||||||
V.1 |
Xây dựng Chương trình/Đề án truyền thông TKNL tỉnh giai đoạn 2020 - 2030 |
Sở Thông tin và Truyền thông |
|
50 |
|
|
75 |
|
|
100 |
|
|
120 |
|
|
120 |
|
|||||||||
V.2 |
Xây dựng và thực hiện tuyên truyền trên phương tiện thông tin báo đài, truyền hình về tiết kiệm năng lượng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm về tiết kiệm năng lượng của cộng đồng, doanh nghiệp và xã hội |
Sở Thông tin và Truyền thông |
|
100 |
|
|
100 |
|
|
75 |
|
|
75 |
|
|
75 |
|
|||||||||
Sở Công Thương |
|
|
|
|
100 |
|
|
100 |
|
|
75 |
|
|
75 |
|
|||||||||||
V.3 |
Xây dựng và phát hành cẩm nang tuyên truyền, pano, tờ rơi hướng dẫn tiết kiệm năng lượng trên địa bàn tỉnh |
Sở Công Thương |
|
200 |
|
|
200 |
|
|
200 |
|
|
200 |
|
|
200 |
|
|||||||||
V.4 |
Tuyên truyền nâng cao tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thông công cộng của dân cư |
Sở GTVT |
|
50 |
|
|
50 |
|
|
50 |
|
|
70 |
|
|
100 |
|
|||||||||
Tăng cường quan hệ, hợp tác quốc tế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
||||||||||||||||||||||||||
VI.1 |
Tăng cường hợp tác quốc tế đối với các đơn vị, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng để nâng cao năng lực, ứng dụng các phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, kinh doanh, vận tải... |
Sở Công Thương |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||
VI.2 |
Hỗ trợ các doanh nghiệp trong hợp tác quốc tế thực hiện chuyển giao công nghệ, phát triển nguồn nhân lực về tiết kiệm năng lượng. |
Sở Công Thương |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||
Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả |
||||||||||||||||||||||||||
VII.1 |
Lồng ghép lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào các chương trình nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. |
Sở KH và CN |
Ngân sách sở KH và CN đề xuất, UBND tỉnh cấp kinh phí thực hiện riêng |
|||||||||||||||||||||||
VII.2 |
Triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ về tiết kiệm năng lượng, năng lượng mới |
Sở KH và CN |
Ngân sách sở KH và CN đề xuất, UBND tỉnh cấp kinh phí thực hiện riêng |
|||||||||||||||||||||||
VII.3 |
Kiểm soát công nghệ, hướng dẫn và hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện đổi công nghệ nhằm loại bỏ dần các công nghệ, thiết bị không hiệu quả về năng lượng |
Sở KH và CN, Sở Công Thương |
Ngân sách thường niên |
|||||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ghi chú:
Dự kiến tổng kinh phí thực hiện chương trình giai đoạn 2021-2025 là: 20.000.000.000 (đồng); Trong đó:
- Kinh phí từ ngân sách tỉnh: 13.080.000.000 (đồng);
- Kinh phí đối ứng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp (nguồn khác): 6.920.000.000 (đồng).