Quyết định hành động bảo vệ và ứng phó khẩn cấp trong trường hợp sự cố bức xạ, hạt nhân được quy định thế nào?
Nội dung chính
Quyết định hành động bảo vệ và ứng phó khẩn cấp trong trường hợp sự cố bức xạ, hạt nhân được quy định thế nào?
Mức liều quyết định hành động bảo vệ và ứng phó khẩn cấp trong trường hợp sự cố bức xạ, hạt nhân được quy định tại Phụ lục 2 Thông tư 19/2012/TT-BKHCN quy định về kiểm soát và bảo đảm an toàn bức xạ trong chiếu xạ nghề nghiệp và công chúng do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành như sau:
Mức liều hấp thụ | Hành động bảo vệ và ứng phó được yêu cầu | |
Chiếu xạ ngoài cấp (< 10 giờ) | Nếu là mức liều bức xạ dự báo: - Thực hiện các biện pháp bảo vệ phòng ngừa ngay lập tức (thậm chí trong những điều kiện khó khăn) - Cung cấp thông tin và cảnh báo cho công chúng - Thực hiện tẩy xạ khẩn cấp
Nếu là mức liều bức xạ đã nhận được: - Thực hiện kiểm tra y tế ngay lập tức - Thực hiện kiểm soát nhiễm bẩn phóng xạ - Thực hiện đăng ký quan trắc sức khỏe lâu dài | |
ADTủy sống đỏ ADBào thai ADMô ADDa
| 1 Gy 0,1 Gy 25 Gy ở độ sâu 0,5cm 10 Gy đối với 100 cm2 | |
Chiếu xạ trong cấp (∆ = 30 ngày) | ||
AD(∆)Tủy sống
AD(∆)Tuyến giáp AD(∆)Phổi AD(∆)Ruột kết AD(∆)Bào thai | 90³0,2 Gy đối với nhân phóng xạ có số Z 2 Gy đối với nhân phóng xạ có số Z ∆ 89
2 Gy 30 Gy 20 Gy 0,1 Gy |
Trên đây là quy định về mức liều quyết định hành động bảo vệ và ứng phó khẩn cấp trong trường hợp sự cố bức xạ, hạt nhân. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 19/2012/TT-BKHCN.