Bán các mặt hàng có nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam bị xử phạt hay không?

Bán các mặt hàng có nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam bị xử phạt hay không?

Nội dung chính

    Bán các mặt hàng có nhãn hiệu được bảo hộ tại Việt Nam bị xử phạt hay không?

    Theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Thông tư 11/2018/TT-BKHCN đã đưa ra khái niệm của hành vi nhập khẩu song song như sau:

    "Nhập khẩu song song theo quy định tại Khoản 2 Điều 26 Nghị định 99/2013/NĐ-CP là việc tổ chức, cá nhân nhập khẩu sản phẩm do chính chủ sở hữu hoặc tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền sử dụng, kể cả chuyển giao quyền sử dụng theo quyết định bắt buộc, người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đã đưa ra thị trường trong nước hoặc nước ngoài một cách hợp pháp, mặc dù không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp."

    Như vậy, theo dữ liệu bạn đã cung cấp thì việc công ty Thái lan đưa các mặt hàng có nhãn hiệu Emly vào Việt Nam là hành vi nhập khẩu song song.

    Và hành vi nhập khẩu song song này không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và không bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam (Khoản 2 Điều 18 Thông tư 11/2018/TT-BKHCNhttps://thuviennhadat.vn/vbpl/thong-tu-11-2018-tt-bkhcn-dinh-muc-kinh-te-kiem-dinh-phuong-tien-do-tram-quan-trac-moi-truong-394723.html)

    Cho nên, Công ty Thái Lan đưa các mặt hàng có nhãn hiệu Emly vào Việt Nam không vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật.

    5