Thông tư 25/2016/TT-BGTVT sửa đổi định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa kèm theo Thông tư 64/2014/TT-BGTVT do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành

Số hiệu 25/2016/TT-BGTVT
Ngày ban hành 03/10/2016
Ngày có hiệu lực 01/01/2017
Loại văn bản Thông tư
Cơ quan ban hành Bộ Giao thông vận tải
Người ký Trương Quang Nghĩa
Lĩnh vực Giao thông - Vận tải

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 25/2016/TT-BGTVT

Hà Nội, ngày 03 tháng 10 năm 2016

 

THÔNG TƯ

SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 64/2014/TT-BGTVT NGÀY 10 THÁNG 11 NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Căn cứ Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Căn cứ Nghị định s 107/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam;

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư sửa đi, bsung định mức kinh tế - kỹ thuật quản , bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 64/2014/TT-BGTVT ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung định mức kinh tế-kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa ban hành kèm theo Thông tư số 64/2014/TT-BGTVT ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải

1. Sửa đổi, bổ sung các điểm 1.3, 1.5, 1.9, 1.11, 2.27 và 2.28 Mục I Chương II như sau:

1.3. Kiểm tra đột xuất sau thiên tai: Cơ quan quản lý đường thủy nội địa (Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải hoặc các đơn vị trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải được giao nhiệm vụ) chủ trì, cùng đơn vị bảo trì công trình đường thủy nội địa kết hợp với các cơ quan hữu quan tổ chức kiểm tra đánh giá thiệt hại do thiên tai đột xuất gây hậu quả nghiêm trọng.

1.5. Đo dò sơ khảo bãi cạn, luồng qua khu vực phức tạp: Khi đi kiểm tra tuyến, cơ quan quản lý đường thủy nội địa khu vực (Chi cục Đường thủy nội địa hoặc đơn vị trực thuộc Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Sở Giao thông vận tải được giao nhiệm vụ) hoặc đơn vị bảo trì công trình đường thủy nội địa thực hiện đo dò sơ khảo bãi cạn hay đoạn luồng có diễn biến phức tạp; vẽ sơ họa bãi cạn hay đoạn luồng cần kiểm tra, phục vụ kịp thời cho điều chỉnh báo hiệu, quản lý luồng lạch của tuyến.

“1.9. Trực phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn: Khi thiên tai có khả năng ảnh hưởng đến khu vực quản lý, các cơ quan quản lý đường thủy nội địa chủ trì phối hợp đơn vị bảo trì công trình đường thủy nội địa bố trí phương tiện và nhân sự trực theo quy chế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.”

“1.11. Quan hệ với địa phương: Đơn vị quản lý đường thủy nội địa theo phân cấp làm việc với Ủy ban nhân dân các xã, phường ven tuyến đường thủy nội địa, các lực lượng chức năng (công an, biên phòng, thanh tra giao thông), các chủ công trình trên tuyến đường thủy nội địa để phối hợp bảo vệ báo hiệu, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đường thủy nội địa, bảo vệ kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa cũng như những công việc khác có liên quan trên tuyến đường thủy nội địa quản lý.”

“2.27. Bảo dưỡng phao nhựa, composite: Vệ sinh, lau, rửa phao báo hiệu đảm bảo độ sáng về màu sắc báo hiệu. Trường hp phải sơn màu (nếu có), áp dụng định mức sơn màu phao thép.”

“2.28. Bảo dưỡng công trình chỉnh trị, âu, đập, chân báo hiệu kè đá hộc:

- Công trình âu, đập thực hiện bảo trì theo quy trình bảo trì được phê duyệt riêng cho từng công trình theo quy định hiện hành.

- Công trình kè chỉnh trị, kè chân cột báo hiệu bằng đá hộc thực hiện bảo dưỡng lát bù mái và chân bị bong xô, vệ sinh phát quang cây bụi mọc trên kè hoặc trồng bù lp thảm thực vật mái kè (nếu là kè thực vật).”

2. Sửa đổi, bổ sung các điểm 1.1, 1.4, 1.5, 1.7, 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3, 2.1.4, 2.1.5a, 2.1.6, 2.1.9, 2.1.10, 2.1.12, 2.1.13, 2.1.15, 2.1.17, 2.2.1, 2.2.3, 2.2.4, 2.2.5, 3.6, 3.12, 3.13 và 3.14 Mục II Chương II như sau:

“II. KHI LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TRÌ ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

STT

Hạng mục công việc

ĐVT

Định ngạch

Loại 1

Loi 2

Loi 3

1

Khối lượng công tác QLTX

 

 

 

 

1.1

Đơn vị bảo trì công trình đường thủy nội địa tự tổ chức kim tra tuyến, kết hợp bo dưỡng thường xuyên toàn bộ tuyến luồng

lần/năm

52

52

52

1.4

Kiểm tra đột xuất sau thiên tai

lần/năm

3

3

3

1.5

Kiểm tra theo dõi công trình giao thông và tham gia xử lý tai nạn

lần/năm

4

4

4

1.7

Đo dò sơ khảo bãi cạn

lần/năm/bãi

9

9

9

2

Khối lượng công tác bảo trì đường thủy nội địa

 

 

 

 

2.1

Bảo trì báo hiu

 

 

 

 

2.1.1

Thả phao

lần/năm/quả

2

2

2

2.1.2

Điều chnh phao

lần/năm/quả

9

9

9

2.1.3

Chống bồi rùa

lần/năm/quả

9

(6)

9

(6)

9

(6)

2.1.4

Trục phao

lần/năm/quả

2

2

2

2.1.5a

Bảo dưỡng, vệ sinh phao nhựa, composite

lần/năm/quả

2

2

2

2.1.6

Sơn màu giữa kỳ phao

lần/năm/qu

1

1

1

2.1.9

Dịch chuyển cột báo hiệu (loại chân không đổ bê tông)

% số cột

20

10

5

2.1.10

Dịch chuyển biển, đèn báo hiệu khoang thông thuyền (khi có thay đổi khoang thông thuyền)

lần/năm/biển

0

0

0

2.1.12

Sơn màu giữa kỳ cột, biển báo hiệu, cột biển tuyên truyền luật

lần/năm/cột, biển

1

1

1

2.1.13

Sơn màu cột bê tông

lần/năm/cột

2

2

2

2.1.15

Sơn màu giữa kỳ biển báo hiệu cầu

lần/năm/biển

1

1

1

2.1.17

Sơn màu giữa kỳ lồng đèn, hòm ắc quy, rào chống trèo

lần/năm/đèn

1

1

1

2.2

Bảo trì đèn báo hiu

 

 

 

 

2.2.1

Hành trình thay ắc quy

lần/năm

bằng số lần thay ắc quy (-) hành trình kiểm tra tuyến

2.2.3

Đèn sử dụng năng lượng mặt trời

 

 

 

 

a

Thay nguồn (ắc quy, pin)

lần/năm/đèn

1

1

1

2.2.4

Sửa chữa thường xuyên đèn báo hiệu

lần/năm/đèn

1

1

1

2.2.5

Thay đèn báo hiệu khi sửa chữa

lần/đèn

Bằng số đèn sửa chữa

3

Các công tác đặc thù trong quản lý, bảo trì đường thủy nội địa

 

 

 

 

3.6

Trực phòng chống thiên tai

ngày/năm

18

18

18

3.12

Bảo dưỡng công trình chỉnh trị (kè, âu, đập)

lần/năm

1

1

1

3.13

Bảo dưỡng kè chân cột báo hiệu bằng đá hộc

lần/năm

1

1

1

3.14

Trực xử lý công nghệ thông tin

công/trạm/ngày

3

3

3

Ghi chú:

- Các tuyến đường thủy nội địa khu vực phía Nam sử dụng giá trị trong ngoặc (...);

- Công tác thả phao, trục phao các vị trí bị ảnh hưởng xả lũ thủy điện được cộng thêm 01 lần/năm khi mực nước thay đổi với biên độ 1,5 m;

- Công tác điều chỉnh phao trên sông Tiền, sông Hậu và sông ảnh hưởng xả lũ thủy điện khi mực nước thay đổi với biên độ 1,5 m cộng thêm 01 ln/năm;

- Công tác sơn màu giữa kỳ báo hiệu thép (phao; cột; biển; lồng đèn, hòm ắc quy, rào chống trèo) với môi trường nước mặn cộng thêm 01 lần/năm;

- Công tác dịch chuyển cột báo hiệu (loại chân không đổ bê tông) đối vi vùng núi cao được cộng thêm 5% tổng số báo hiệu/năm;

- Trực xử lý công nghệ thông tin chỉ thực hiện khi áp dụng công nghệ thông tin.”

3. Bổ sung khoản 2a vào sau khoản 2 Mục I Chương III như sau:

[...]