Chủ nhật, Ngày 27/10/2024

Thông báo 22/2023/TB-LPQT hiệu lực Thỏa thuận hợp tác về phòng, chống và điều tra tội phạm buôn bán người; hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân giữa Việt Nam và Ác-hen-ti-na

Số hiệu 22/2023/TB-LPQT
Ngày ban hành 11/07/2022
Ngày có hiệu lực 28/10/2023
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà Argentina,Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Người ký Santiago Andrés Cafiero,Bùi Thanh Sơn
Lĩnh vực Quyền dân sự

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 22/2023/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2023

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC

Thực hiện quy đnh tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Thỏa thuận hợp tác về phòng, chống và điều tra tội phạm buôn bán người; h trợ và bảo vệ nạn nhân giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Ác-hen-ti-na, ký ngày 11 tháng 7 năm 2022 tại Hà Nội, có hiệu lực từ ngày 28 tháng 10 năm 2023.

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bản sao Thỏa thuận theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG





Nguyễn Lương Ngọc

 

THỎA THUẬN

HỢP TÁC VỀ PHÒNG, CHỐNG VÀ ĐIỀU TRA TỘI PHẠM BUÔN BÁN NGƯỜI; HỖ TRỢ VÀ BẢO VỆ NẠN NHÂN GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA ÁC-HEN-TI-NA

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Ác-hen-ti-na, sau đây gọi là “các Bên";

GHI NHẬN về tầm quan trọng của việc tôn trọng, thúc đy và tăng cường quyền con người;

TÁI KHNG ĐNH các nguyên tắc bình đẳng, có đi có lại và tôn trọng ch quyn quốc gia điều chỉnh quan hệ giữa nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Ác-hen-ti-na;

NHẬN THỨC tầm quan trọng của hợp tác để phi hợp tốt hơn giữa các cơ quan giải quyết vn đ mua bán người từ góc độ gii và hỗ tr nạn nhân ca tội phạm mua bán người, đặc biệt là ph nữ, trẻ em và người chưa thành niên;

NHN MẠNH rằng nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Ác-hen-ti-na đu là thành viên của "Công ưc ca Liên hợp quốc về chống tội phạm có t chức xuyên quc gia" và "Ngh định thư bổ sung v phòng ngừa, trừng tr, trn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em" ngày 15 tháng 11 năm 2000; “Công ước về quyền trẻ em" ngày 20 tháng 11 năm 1989; và “Công ước về xóa b mọi hình thc phân biệt đi xđi với phụ nữ" ngày 18 tháng 12 năm 1979;

TÍNH ĐN khoản 2 Điều 29 của "Công ước của Ln hợp quc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia" và "Nghị định thư b sung về phòng ngừa, trng trị, trn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ n và trẻ em", quy định các quốc gia thành vn sẽ hỗ trợ quốc gia khác trong việc lập kế hoạch và trin khai các chương trình nghiên cu và đào tạo nhm trao đi chuyên môn;

PHÙ HỢP với khoản 4 Điều 30 của Công ước và Nghị định thư bổ sung nêu trên quy định rằng các quốc gia thành viên có thể ký kết các Tha thuận song phương hoặc đa phương hoặc hỗ tr vật cht và hậu cn để thực hiện việc hợp tác quốc tế được quy định trong Công ước;

NHN MẠNH vào tính dễ tổn thương của các nạn nhân của loại tội phạm này, đặc biệt là phụ n, trẻ em và người chưa thành niên, những người cn tr giúp đặc biệt, h trợ và bảo vệ toàn diện, từ góc độ giới;

XÉT THY các đặc điểm của tội phạm mua bán người, là vấn đề phức tạp liên quan đến bóc lột tình dục, các hoạt động tội phạm liên quan đến nô lệ, lao động cưỡng bức, khổ sai, khai thác trái phép hoặc cưỡng bức khai thác bộ phận cơ thể người, dịch lỏng hoặc mô từ cơ thể người và các hình thức khác của bạo lực giới và tội phạm xâm phạm tự do;

VI MỤC TIÊU tăng cường các cơ chế phi hợp và hợp tác hiện có cho các hoạt động được khuyến khích bởi các Bên để phòng ngừa, điều tra, truy t và trng phạt tội phạm này, cũng như việc h trợ và bảo vệ nạn nhân;

Đã thoả thuận như sau:

ĐIỀU 1

MỤC ĐÍCH

Các Bên ký kết Thỏa thuận này sẽ tăng cường các hoạt động phi hợp và hợp tác để phòng ngừa, điều tra và trừng phạt tội phạm mua bán người và hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân ca tội phạm này.

Vì mục đích đó, các Bên sẽ hợp tác vi nhau, phù hp với pháp luật quc gia của mình thông qua trao đi thông tin, các hoạt động nghiên cu, đào tạo và các hình thức hợp tác song phương khác được quy định trong “Nghị định thư về phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em” b sung “Công ước của Liên hợp quốc về chng tội phạm có t chc xuyên quốc gia".

ĐIỀU 2

PHẠM VI HỢP TÁC

Thỏa thuận này hướng đến các mục đích sau:

[...]