Căn cứ Luật Giao thông đường
thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Căn cứ Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTB&XH ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định nguyên tắc xây dựng
và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường sông Việt
Nam,
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, hiểu biết và
trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai
trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam;
- Giúp
cho học sinh hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, có ý thức chấp hành pháp luật
của Nhà nước, có ý thức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
2.
Về sức khoẻ và giáo dục quốc phòng:
- Hướng
dẫn học sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo học tập và công tác;
- Giúp
học sinh nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại vũ
khí thông thường; có ý thức, năng lực bảo vệ hàng hoá, hành khách, phương tiện;
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân;
- Huấn
luyện cho học sinh biết bơi và chủ động xử lý trong các tình huống bất lợi dưới
nước.
[...]
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
*******
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******
Căn cứ Luật Giao thông đường
thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Căn cứ Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTB&XH ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định nguyên tắc xây dựng
và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường sông Việt
Nam,
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, hiểu biết và
trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai
trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam;
- Giúp
cho học sinh hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, có ý thức chấp hành pháp luật
của Nhà nước, có ý thức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
2.
Về sức khoẻ và giáo dục quốc phòng:
- Hướng
dẫn học sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo học tập và công tác;
- Giúp
học sinh nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại vũ
khí thông thường; có ý thức, năng lực bảo vệ hàng hoá, hành khách, phương tiện;
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân;
- Huấn
luyện cho học sinh biết bơi và chủ động xử lý trong các tình huống bất lợi dưới
nước.
3.
Về chuyên môn:
Kết
thúc khoá học và hoàn thành nhiệm vụ tập sự, học sinh có thể đảm nhiệm chức
danh thuyền trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến thức, khả
năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Quản
lý và kiểm tra các thiết bị cứu sinh, cứu đắm, cứu hoả và thực hiện đầy đủ các
quy định về an toàn phương tiện, an toàn lao động, bảo vệ môi trường;
- Biết
chỉ huy mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống khẩn
cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn;
- Biết
cách phán đoán về thời tiết có ảnh hưởng đến hành trình của phương tiện thông
qua các thông tin, hiện tượng tự nhiên;
- Nhận
biết các loại phương tiện thủy nội địa, hiểu biết phương pháp đóng phương tiện,
phân loại nguyên, vật liệu sử dụng;
- Nắm
vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật hiện hành về giao thông đường
thủy nội địa;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện khác, các tình huống trên
luồng chạy tàu;
- Thực
hành thành thạo và hướng dẫn cho thủy thủ các nút dây, đấu cáp, đấu dây, lắp ráp
và sử dụng các loại ròng rọc, buly, tời;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng phương tiện và các trang, thiết bị về
dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Đo
dò luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện thủy nội địa theo quy định;
- Nắm
vững và chủ động thực hện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Nắm
được phương pháp lắp ghép các đội hình phương tiện vận tải;
- Thả
neo và thu neo ở các vị trí của phương tiện;
- Biết
cách sử dụng hải đồ và các thiết bị để xác định hướng đi an toàn;
- Xem
xét độ sâu mực nước, chiều cao của các cấu trúc thượng tầng để tính toán an
toàn;
- Biết cách xác định vị trí và kiểm soát tuyến đi bằng kiến
thức địa dư đã học;
- Nhận
biết và mô tả được đặc tính các loại hàng rời, hàng rắn, hàng lỏng, hàng cồng kềnh,
hàng nguy hiểm, vận dụng các đặc tính này vào vận tải để bảo đảm an toàn và
đúng quy định của pháp luật;
- Biết
các phương pháp, thủ tục giao nhận hàng hoá;
- Lập
kế hoạch và tổ chức một chuyến đi an toàn hiệu quả cho loại phương tiện được điều
khiển theo quy định;
- Lập
các kế hoạch:
+ Kiểm
tra, bảo dưỡng các thiết bị trên boong, hệ thống lái;
+ Bảo
dưỡng các thiết bị cấp cứu;
+ Vệ
sinh và bảo dưỡng vỏ phương tiện;
- Viết
được các văn bản có liên quan đến hoạt động của phương tiện, thuyền viên;
- Biết
tổ chức đời sống và các hoạt động tinh thần của thuyền viên trên phương tiện.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 15 tháng
65,0 tuần
- Thời
gian cho các hoạt động chung: 8,0 tuần
- Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp: 4,0 tuần
- Thời
gian học:
53,0 tuần
- Thời
gian học lý thuyết1:
19,0 tuần
- Thời
gian học thực hành2:
34,0 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học3
I
Các
hoạt động chung
8,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
2
Nghỉ
hè, lễ, tết
6,5
3
Lao
động, dự phòng
1,0
II
Các
môn chung
4,0
1
Chính
trị
1,5
45
2
Giáo
dục thể chất
0,88
35
Thực
hành
3
Giáo
dục quốc phòng
1,12
45
Thực
hành
4
Pháp
luật
0,5
15
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
49,0
5
Tiếng
Anh cơ bản
2,0
60
6
Tin
học ứng dụng
1,5
45
7
An toàn
cơ bản và bảo vệ môi trường
-
Các quy định an toàn
3,0
120
3,0 tuần thực hành (Modul) Để
cấp chứng chỉ
An toàn cơ bản
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học3
-
Phòng chống cháy nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
- Cứu
sinh
- Cứu
thủng
8
Cấu
trúc tàu thuyền
1,5
45
9
Thủy
nghiệp cơ bản
(ghép
cả nút dây và bảo dưỡng sửa chữa)
7,0
280
7,0 tuần
thực hành
(Modul)
10
Khí
tượng, thủy văn
1,0
30
11
Luồng
chạy tàu thuyền
1,0
30
12
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
1,5
45
13
Điều
động
MODUL
1: gồm cả lý thuyết và thực hành
MODUL
2: gồm cả lý thuyết và thực hành
4,0
7,5
150
285
3,0
tuần thực hành
(Để cấp chứng chỉ thủy thủ)
6,0
tuần thực hành
(Để cấp bằng thuyền trưởng hạng ba)
14
Máy
tàu thủy
1,5
45
15
Điện
tàu thủy
1,0
30
16
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
2,5
85
1,0
tuần thực hành
17
Vận
tải hàng hoá, hành khách
2,0
60
18
Thực
tập sản xuất
12,0
480
12,0 tuần
thực hành
IV
Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp
4,0
Thời
gian toàn khoá
65
1 1 tuần học lý thuyết = 30 giờ học
2 1 tuần học thực hành = 40 giờ học
3 1 giờ học lý thuyết = 45 phút, 1 giờ học thực hành = 60
phút
3.
Thi tốt nghiệp:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Chính
trị
Viết
2
Lý thuyết
tổng hợp
Trắc
nghiệm + Vấn đáp
3
Thực
hành nghề
Thực
hành
B.
chương trình đạo tạo máy trưởng hạng ba
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 15 tháng.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
1.
Về chính trị và phẩm chất đạo đức:
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, hiểu biết và
trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai
trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam;
- Giúp
cho học sinh hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, có ý thức chấp hành pháp luật
của Nhà nước, có ý thức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
2.
Về sức khoẻ và giáo dục quốc phòng:
- Hướng
dẫn học sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo học tập và công tác;
- Giúp
học sinh nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại
vũ khí thông thường; có ý thức, năng lực bảo vệ hàng hoá, hành khách, phương tiện;
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân;
- Huấn
luyện cho học sinh biết bơi và chủ động xử lý trong các tình huống bất lợi dưới
nước.
3.
Về chuyên môn:
Kết
thúc khoá học và hoàn thành nhiệm vụ tập sự, học sinh có thể đảm nhiệm chức
danh máy trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến thức, khả
năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp sơ cứu,
cứu người ngã xuống nước;
- Thực
hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động, an toàn vệ sinh công nghiệp trong buồng
máy và bảo vệ môi trường;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấo, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn;
- Có
hiểu biết về tin học và ngoại ngữ;
- Chuẩn
bị hệ thống máy chính và thiết bị khởi động máy;
- Giám
sát quá trình làm việc của hệ thống máy chính và các máy phụ;
- Thực
hiện các công việc trực ca máy;
- Thực
hiện quy trinhg khởi động và vận hành máy;
- Thực
hiện sửa chữa đơn giản hệ thống điện;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng hệ truyền động của máy;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng các dụng cụ cầm tay và máy công cụ phục vụ cho vận hành,
bảo dưỡng hệ thống máy;
- Kiểm
tra và xác định tình trạng máy chính và các máy phụ;
- Chuẩn
bị đầy đủ các yêu cầu, thủ tục của hệ thống máy trước khi hành trình;
- Kiểm tra xác định tình trạng của thiết bị thông gió,
phát nhiệt và các yêu cầu đảm bảo cho sự an toàn của máy khi khởi động và quá
trình vận hành;
- Kiểm
tra số lượng, chất lượng, tính toán số lượng nhiên liệu, dầu nhờn cần thiết cho
một chuyến đi và có kế hoạch tiếp nhận bổ sung cho đầy đủ;
- Sử dụng
thành thạo các thiết bị và thực hiện việc tra dầu mỡ, bôi trơn;
- Tổ
chức việc bảo dưỡng hệ thống máy;
- Tổ
chức sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điện trên phương tiện;
- Tổ
chức thực hiện việc vệ sinh buồng máy, các biện pháp chống ăn mòn;
- Biết
cách phát hiện những hiện tượng mất an toàn trong buồng máy;
- Nhận
biết đặc trưng cơ bản của các loại phương tiện thủy nội địa;
- Đọc
được các bản vẽ kỹ thuật về máy thủy và phương tiện;
- Tổng hợp và báo cáo, phản ánh chính xác tình trạng của
hệ thống máy, những yêu cầu cần thiết cho việc duy trì hoạt động, thủ tục vào cấp
sửa chữa.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 15 tháng
65,0 tuần
- Thời
gian cho các hoạt động chung: 8,0 tuần
- Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp: 4,0
tuần
- Thời
gian học:
53,0 tuần
- Thời
gian học lý thuyết:
19,0 tuần
- Thời
gian học thực hành:
34,0 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
8,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
2
Nghỉ
hè, lễ, tết
6,5
3
Lao
động, dự phòng
1,0
II
Khối
kiến thức chung
4,0
1
Chính
trị
1,5
45
2
Giáo
dục thể chất
0,88
35
1,0
tuần thực hành
3
Giáo
dục quốc phòng
1,12
45
1,0
tuần thực hành
4
Pháp
luật
0,5
15
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
49,0
5
Tiếng
Anh cơ bản
2,0
60
6
Tin học
ứng dụng
1,5
45
7
An
toàn cơ bản và môi trường
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
3,0
110
2,0 tuần thực hành
8
Thủy
nghiệp cơ bản
2,0
80
2,0
tuần thực hành
9
Cấu trúc
tàu thuyền
1,0
30
10
Pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa
0,5
15
11
Vẽ kỹ
thuật
2,0
60
12
Cơ kỹ
thuật
1,0
30
13
Vật
liệu cơ khí
1,0
30
14
Máy
tàu thủy
3,0
90
15
Vận tải
hàng hoá, hành khách
1,0
30
16
Thực
hành rèn - nguội
2,0
80
2,0
tuần thực hành
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
17
Thực
hành hàn
1,0
40
1,0 tuần
thực hành
18
Thực
hành tiện
1,0
40
1,0
tuần thực hành
19
Vận
hành sửa chữa điện tàu
(MODUL,
cả lý thuyết và thực hành)
6,0
220
4,0
tuần thực hành
20
Bảo
dưỡng sửa chữa máy
(MODUL,
cả lý thuyết và thực hành)
8,0
320
7,0
tuần thực hành
21
Thực
hành vận hành máy
5,0
200
5,0
tuần thực hành
22
Thực
tập sản xuất
8,0
320
8,0
tuần thực hành
IV
Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp
4,0
Thời
gian toàn khoá
65
3. Thi tốt nghiệp:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Chính
trị
Viết
2
Lý
thuyết tổng hợp
Vấn
đáp
3
Thực
hành nghề
Thực
hành
C.
chương trình đạo tạo thủy thủ
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Kết thúc khoá học, học sinh được cấp chứng chỉ thủy thủ,
có thể đảm nhiệm chức danh thủy thủ trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến
thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Nắm
vững và chủ động thực hiện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Thả
và thu neo ở các vị trí mũi và đuôi tàu, làm dây thành thạo;
- Trợ giúp
quá trình lai dắt và thao tác vận hành kéo, đẩy, quay trở phương tiện;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện, các tình huống trên luồng
chạy tàu;
- Biết
đo dò luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện trong trường hợp luồng đơn giản dễ đi;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng thông thường phương tiện và các
trang, thiết bị về dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 13 tuần
+ Hoạt
động chung và kiểm tra kết thúc khoá học:
1 tuần
+ Thời
gian học lý thuyết:
2,5 tuần
+ Thời
gian thực hành:
9,5 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và kiểm tra kết thúc khoá học
0,8
II
Các môn cơ sở và chuyên
môn
12,0
1
An
toàn cơ bản
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
2,0
80
2,0 tuần
thực hành
2
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
1,0
30
3
Điều
động
0,5
15
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
4
Luồng
chạy tàu thuyền
0,5
15
5
Vận
tải (bảo quản và xếp dỡ hành hoá)
0,5
15
6
Thủy
nghiệp cơ bản
5,0
200
5,0 tuần
thực hành
7
Bảo
dưỡng sửa chữa
1,0
40
1,0 tuần
thực hành
8
Thực
hành điều động
1,5
60
1,5 tuần
thực hành
Thời
gian toàn khóa
13,0
3. Kiểm tra kết thúc khóa học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Thủy
nghiệp cơ bản
Vấn
đáp + Thực hành
D.
chương trình đạo tạo thợ máy
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Kết thúc khoá học, học sinh được cấp chứng chỉ thợ máy,
có thể đảm nhiệm chức danh thủy thủ trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến
thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Chuẩn
bị hệ thống máy chính và thiết bị khởi động máy;
- Giám
sát quá trình làm việc của hệ thống máy chính và các máy phụ;
- Thực
hiện các công việc trực ca máy;
- Thực
hiện quy trình khởi động và vận hành máy;
- Thực
hiện sửa chữa đơn giản hệ thống điện;
- Trợ
giúp việc tiếp nhận nhiên liệu;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng hệ truyền động của máy;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng các dụng cụ cầm tay và máy công cụ phục vụ cho vận hành,
bảo dưỡng hệ thống máy;
- Thực
hiện đầy đủ các quy định về an toàn phương tiện, an toàn lao động và bảo vệ môi
trường;
- Thực
hành và bảo dưỡng các thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 13 tuần
+ Hoạt
động chung và thi:
1 tuần
+ Thời
gian học lý thuyết:
3 tuần
+ Thời
gian thực hành:
9 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và kiểm tra hết khoá học
0,8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
An
toàn cơ bản
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
2,0
80
2,0 tuần thực hành
2
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
0,5
15
3
Vẽ kỹ
thuật
0,5
15
4
Điện
tàu
0,5
15
5
Máy
tàu:
MODUL:
Máy chính và máy phụ
1,5
45
6
Thực
hành rèn + nguội
1,0
40
1,0
tuần thực hành
7
Thực
hành hàn
0,5
20
0,5
tuần thực hành
8
Thực
hành điện
0,5
20
0,5
tuần thực hành
9
Bảo
dưỡng và sửa chữa máy
2,0
80
2,0
tuần thực hành
10
Vận
hành máy
3,0
120
3,0
tuần thực hành
Thời
gian toàn khoá
13,0
3. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Lý
thuyết tổng hợp
Vấn
đáp
2
Vận
hành máy
Thực
hành
Đ.
chương trình đạo tạo người lái phương tiện
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Học
sinh tốt nghiệp chương trình này được cấp chứng chỉ lái phương tiện, có thể điều
khiển phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc phương
tiện có động cơ tổng công suất máy chính đến 15 mã lực hoặc phương tiện có sức
chở đến 12 người. Những kiến thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Nắm
vững và chủ động thực hiện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Thả
và thu neo, làm dây thành thạo;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện, các tình huống trên luồng
chạy tàu;
- Đo dò
luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện tham gia giao thông theo đúng quy định của Luật Giao thông đường
thủy nội địa;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng thông thường phương tiện và các
trang, thiết bị về dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Biết
xử lý khi phương tiện có tình huống khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
A.
chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng
I.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng Ba
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện nâng cao
kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên môn. Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có
khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội
địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
Cấu
trúc tàu thuyền
1,0
30
2
Máy
tàu thủy
1,0
30
3
Điện
tàu thủy
0,5
15
4
Luồng
chạy tàu thuyền
1,0
30
5
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,5
45
6
Điều
động tàu
1,5
45
7
Vận
tải
(Hàng
hoá, hành khách + Kinh tế vận tải)
1,5
45
8
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
1,0
30
9
Khí
tượng, thủy văn
0,5
15
10
Thực
hành điều động
2,5
100
Thời
gian toàn khoá
13,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
II.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng Nhì
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện nâng cao
kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý. Sau khi tốt nghiệp khoá
học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng nhì trên
phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn học
9,0
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,5
45
2
Thông
tin vô tuyến
1,0
30
3
Điều
động (Phương tiện tương ứng bằng hạng nhì)
1,5
45
4
Vận
tải hàng hoá, hành khách
1,5
45
5
Máy
tàu thủy
0,5
15
6
Luồng
chạy tàu thuyền
0,5
15
7
Thực
hành điều động
2,5
100
Thời
gian toàn khoá
10,0
4.
Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Vận
tải
Vấn
đáp
4
Thực
hành điều động
Thực
hành
III. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng
Nhất
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Tiếp thu những kiến thức công nghệ tiên tiến trong việc
điều khiển phương tiện thủy nội địa, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản,
năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, khai thác vận tải. Sau khi tốt nghiệp
khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng nhất
trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn học
9,0
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,0
30
2
Công
nghệ thông tin, tự động hoá trong điều khiển
1,5
45
3
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
2,0
60
4
Tổ
chức khai thác tuyền vận tải (chuyên đề)
3,0
120
5
Thực
hành điều động
1,5
60
Thời
gian toàn khoá
10,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Hàng
hải
Thực
hành
2
Tổ chức
khai thác chuyến vận tải
Bảo
vệ chuyên đề
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
B.
chương tình bổ túc nâng hạng bằng máy trưởng
I.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Ba
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực
chuyên môn. Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức
danh máy trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
Vẽ kỹ
thuật
1,0
30
2
Vật
liệu cơ khí
0,5
15
3
Điện
tàu
1,5
45
4
Máy
tàu thủy
2,5
75
5
Khai
thác máy trong vận tải
0,5
15
6
Bảo
dưỡng sửa chữa máy
3,0
120
7
Thực
hành vận hành máy
3,0
120
Thời
gian toàn khoá
13,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Máy
tàu thủy
Vấn
đáp
2
Điện
tàu thủy
Vấn
đáp
3
Vận
hành máy, điện
Thực
hành
II.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Nhì
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 8 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên
môn, khai thác có hiệu quả cao về máy tàu thủy phục vụ vận tải. Sau khi tốt
nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh máy trưởng hạng
nhì trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
0,5
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,3
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
7,5
1
Điện
tầu thủy
1,0
30
2
Máy
tầu thủy
1,5
45
3
Hệ
thống máy phụ
0,5
15
4
Khai
thác hệ thống động lực
1,0
30
5
Thực
hành vận hành, tháo lắp và sửa chữa máy
3,5
140
Thời
gian toàn khoá
8,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Máy
tầu thủy
Vấn
đáp
2
Điện
tầu thủy
Vấn
đáp
3
Vận
hành máy, điện
Thực
hành
III.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Nhất
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 8 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực
chuyên môn, vận hành và khai thác có hiệu quả máy tầu thủy có công suất lớn.
Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh máy
trưởng hạng nhất trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
0,5
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,3
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
7,5
1
Điện
tầu
0,5
15
2
Máy
tầu thủy (Máy chính + Máy phụ)
1,5
45
3
Công
nghệ thông tin + Tự động hoá
1,0
30
4
Khai thác hệ thống động lực
trong một chuyến vận tải
2,5
100
5
Thực
hành vận hành máy, tháo lắp và sửa chữa máy
2,0
80
Thời
gian toàn khoá
8,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Khai thác hệ thống động lực trong một chuyến vận tải
A.
chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ chuyên môn điều khển phương tiện tốc độ
cao loại I
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 ngày
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Sau
khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản
để điều khiển được phương tiện tốc độ cao loại I.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ngày
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
4
2
Kiểm
tra kết thúc khoá học (Lý thuyết+thực hành)
1,0
8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
1
Cấu
trúc và thiết bị phương tiện thủy tốc độ cao
4,0
32
2
Điều
động phương tiện thủy tốc độ cao
1,0
8
3
Thực
hành điều động
3,5
28
Thời
gian toàn khoá
10
IV. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
B.
chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ chuyên môn điều khển phương tiện tốc độ
cao loại II
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 3 ngày
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Sau khi
hoàn thành chương trình bồi dưỡng, thuyền viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản
để điều khiển được phương tiện tốc độ cao loại II.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ngày4
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
2
III
Các
môn chuyên môn
1
Điều
động phương tiện thủy tốc độ cao
1,0
6
2
An
toàn (Cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm)
1,0
8
3
Thực
hành và kiểm tra thực hành
1,0
8
Thời
gian toàn khoá
03
IV. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Thực
hành điều động
Thực
hành
C.
Chương trình bồi dưỡng để cấp giấy chứng nhận học pháp luật về giao thông đường
thủy nội địa
I. Quy định chung
1. Thời gian toàn khóa: 1 ngày.
2. Điều kiện tuyển sinh: theo
quy định hiện hành.
II. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình
khóa học, người lái phương tiện có hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật giao
thông đường thủy nội địa.
III. Nội dung chương trình
và phân phối thời gian
Số thứ tự
Nội dung
Giờ giảng
(cả kiểm tra)
1
Giới thiệu những nội dung cơ bản, thiết yếu nhất của quy tắc
giao thông và quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa.
5
2
Một số quy định về vận tải hàng hóa, hành khách
3
D.
Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thủy nội địa đi
ven bờ biển trong phạm vi tuyến đường thủy nội địa đã được công bố
I. Quy định chung
1. Thời gian toàn khóa: 4 tuần
2. Điều kiện tuyển sinh: theo
quy định hiện hành.
II. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình
học tập, thuyền viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản để điều khiển được
phương tiện thủy nội địa đi ven bờ biển trong phạm vi tuyến đường thủy nội địa
đã được công bố.
III. Nội dung chương trình
và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
2
2
Kiểm
tra kết thúc khóa học
8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
1
Hàng hải (Địa văn, Khí tượng thủy văn, Thiết bị hàng hải)
40
2
Giới thiệu một số nội dung thiết yếu của Luật Hàng hải Việt
Nam (báo hiệu, tín hiệu, quy tắc phòng ngừa va chạm tầu thuyền trên biển, hoa
tiêu, cảng vụ, an toàn trên biển)
40
3
Thực hành điều động và kiểm tra thực hành
40
Thời gian toàn khóa
130
IV. Kiểm
tra kết thúc khóa học
Số thứ tự
Môn kiểm tra
Hình thức
1
Lý
thuyết tổng hợp
Vấn đáp
2
Thực
hành điều động phương tiện ven biển
Thực hành
5
Toàn văn Quyết định 37/2004/QĐ-BGTVT về chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa do Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải ban hành.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
*******
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*******
Căn cứ Luật Giao thông đường
thủy nội địa ngày 15 tháng 6 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 34/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải;
Căn cứ Quyết định số 212/2003/QĐ-BLĐTB&XH ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Bộ
trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Quy định nguyên tắc xây dựng
và tổ chức thực hiện chương trình dạy nghề;
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Cục trưởng Cục Đường sông Việt
Nam,
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, hiểu biết và
trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai
trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam;
- Giúp
cho học sinh hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, có ý thức chấp hành pháp luật
của Nhà nước, có ý thức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
2.
Về sức khoẻ và giáo dục quốc phòng:
- Hướng
dẫn học sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo học tập và công tác;
- Giúp
học sinh nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại vũ
khí thông thường; có ý thức, năng lực bảo vệ hàng hoá, hành khách, phương tiện;
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân;
- Huấn
luyện cho học sinh biết bơi và chủ động xử lý trong các tình huống bất lợi dưới
nước.
3.
Về chuyên môn:
Kết
thúc khoá học và hoàn thành nhiệm vụ tập sự, học sinh có thể đảm nhiệm chức
danh thuyền trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến thức, khả
năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Quản
lý và kiểm tra các thiết bị cứu sinh, cứu đắm, cứu hoả và thực hiện đầy đủ các
quy định về an toàn phương tiện, an toàn lao động, bảo vệ môi trường;
- Biết
chỉ huy mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống khẩn
cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn;
- Biết
cách phán đoán về thời tiết có ảnh hưởng đến hành trình của phương tiện thông
qua các thông tin, hiện tượng tự nhiên;
- Nhận
biết các loại phương tiện thủy nội địa, hiểu biết phương pháp đóng phương tiện,
phân loại nguyên, vật liệu sử dụng;
- Nắm
vững và thực hiện đúng các quy định của pháp luật hiện hành về giao thông đường
thủy nội địa;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện khác, các tình huống trên
luồng chạy tàu;
- Thực
hành thành thạo và hướng dẫn cho thủy thủ các nút dây, đấu cáp, đấu dây, lắp ráp
và sử dụng các loại ròng rọc, buly, tời;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng phương tiện và các trang, thiết bị về
dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Đo
dò luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện thủy nội địa theo quy định;
- Nắm
vững và chủ động thực hện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Nắm
được phương pháp lắp ghép các đội hình phương tiện vận tải;
- Thả
neo và thu neo ở các vị trí của phương tiện;
- Biết
cách sử dụng hải đồ và các thiết bị để xác định hướng đi an toàn;
- Xem
xét độ sâu mực nước, chiều cao của các cấu trúc thượng tầng để tính toán an
toàn;
- Biết cách xác định vị trí và kiểm soát tuyến đi bằng kiến
thức địa dư đã học;
- Nhận
biết và mô tả được đặc tính các loại hàng rời, hàng rắn, hàng lỏng, hàng cồng kềnh,
hàng nguy hiểm, vận dụng các đặc tính này vào vận tải để bảo đảm an toàn và
đúng quy định của pháp luật;
- Biết
các phương pháp, thủ tục giao nhận hàng hoá;
- Lập
kế hoạch và tổ chức một chuyến đi an toàn hiệu quả cho loại phương tiện được điều
khiển theo quy định;
- Lập
các kế hoạch:
+ Kiểm
tra, bảo dưỡng các thiết bị trên boong, hệ thống lái;
+ Bảo
dưỡng các thiết bị cấp cứu;
+ Vệ
sinh và bảo dưỡng vỏ phương tiện;
- Viết
được các văn bản có liên quan đến hoạt động của phương tiện, thuyền viên;
- Biết
tổ chức đời sống và các hoạt động tinh thần của thuyền viên trên phương tiện.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 15 tháng
65,0 tuần
- Thời
gian cho các hoạt động chung: 8,0 tuần
- Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp: 4,0 tuần
- Thời
gian học:
53,0 tuần
- Thời
gian học lý thuyết1:
19,0 tuần
- Thời
gian học thực hành2:
34,0 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học3
I
Các
hoạt động chung
8,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
2
Nghỉ
hè, lễ, tết
6,5
3
Lao
động, dự phòng
1,0
II
Các
môn chung
4,0
1
Chính
trị
1,5
45
2
Giáo
dục thể chất
0,88
35
Thực
hành
3
Giáo
dục quốc phòng
1,12
45
Thực
hành
4
Pháp
luật
0,5
15
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
49,0
5
Tiếng
Anh cơ bản
2,0
60
6
Tin
học ứng dụng
1,5
45
7
An toàn
cơ bản và bảo vệ môi trường
-
Các quy định an toàn
3,0
120
3,0 tuần thực hành (Modul) Để
cấp chứng chỉ
An toàn cơ bản
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học3
-
Phòng chống cháy nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
- Cứu
sinh
- Cứu
thủng
8
Cấu
trúc tàu thuyền
1,5
45
9
Thủy
nghiệp cơ bản
(ghép
cả nút dây và bảo dưỡng sửa chữa)
7,0
280
7,0 tuần
thực hành
(Modul)
10
Khí
tượng, thủy văn
1,0
30
11
Luồng
chạy tàu thuyền
1,0
30
12
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
1,5
45
13
Điều
động
MODUL
1: gồm cả lý thuyết và thực hành
MODUL
2: gồm cả lý thuyết và thực hành
4,0
7,5
150
285
3,0
tuần thực hành
(Để cấp chứng chỉ thủy thủ)
6,0
tuần thực hành
(Để cấp bằng thuyền trưởng hạng ba)
14
Máy
tàu thủy
1,5
45
15
Điện
tàu thủy
1,0
30
16
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
2,5
85
1,0
tuần thực hành
17
Vận
tải hàng hoá, hành khách
2,0
60
18
Thực
tập sản xuất
12,0
480
12,0 tuần
thực hành
IV
Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp
4,0
Thời
gian toàn khoá
65
1 1 tuần học lý thuyết = 30 giờ học
2 1 tuần học thực hành = 40 giờ học
3 1 giờ học lý thuyết = 45 phút, 1 giờ học thực hành = 60
phút
3.
Thi tốt nghiệp:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Chính
trị
Viết
2
Lý thuyết
tổng hợp
Trắc
nghiệm + Vấn đáp
3
Thực
hành nghề
Thực
hành
B.
chương trình đạo tạo máy trưởng hạng ba
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 15 tháng.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
1.
Về chính trị và phẩm chất đạo đức:
- Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, hiểu biết và
trung thành với lý tưởng cách mạng của Đảng, yêu chủ nghĩa xã hội, nắm vững vai
trò của Đảng Cộng sản Việt Nam và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam;
- Giúp
cho học sinh hiểu rõ quyền và nghĩa vụ công dân, có ý thức chấp hành pháp luật
của Nhà nước, có ý thức phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ và văn minh.
2.
Về sức khoẻ và giáo dục quốc phòng:
- Hướng
dẫn học sinh rèn luyện thân thể để đảm bảo học tập và công tác;
- Giúp
học sinh nắm được những kiến thức và thao tác cơ bản về điều lệnh và các loại
vũ khí thông thường; có ý thức, năng lực bảo vệ hàng hoá, hành khách, phương tiện;
sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc, thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân;
- Huấn
luyện cho học sinh biết bơi và chủ động xử lý trong các tình huống bất lợi dưới
nước.
3.
Về chuyên môn:
Kết
thúc khoá học và hoàn thành nhiệm vụ tập sự, học sinh có thể đảm nhiệm chức
danh máy trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến thức, khả
năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp sơ cứu,
cứu người ngã xuống nước;
- Thực
hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động, an toàn vệ sinh công nghiệp trong buồng
máy và bảo vệ môi trường;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấo, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn;
- Có
hiểu biết về tin học và ngoại ngữ;
- Chuẩn
bị hệ thống máy chính và thiết bị khởi động máy;
- Giám
sát quá trình làm việc của hệ thống máy chính và các máy phụ;
- Thực
hiện các công việc trực ca máy;
- Thực
hiện quy trinhg khởi động và vận hành máy;
- Thực
hiện sửa chữa đơn giản hệ thống điện;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng hệ truyền động của máy;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng các dụng cụ cầm tay và máy công cụ phục vụ cho vận hành,
bảo dưỡng hệ thống máy;
- Kiểm
tra và xác định tình trạng máy chính và các máy phụ;
- Chuẩn
bị đầy đủ các yêu cầu, thủ tục của hệ thống máy trước khi hành trình;
- Kiểm tra xác định tình trạng của thiết bị thông gió,
phát nhiệt và các yêu cầu đảm bảo cho sự an toàn của máy khi khởi động và quá
trình vận hành;
- Kiểm
tra số lượng, chất lượng, tính toán số lượng nhiên liệu, dầu nhờn cần thiết cho
một chuyến đi và có kế hoạch tiếp nhận bổ sung cho đầy đủ;
- Sử dụng
thành thạo các thiết bị và thực hiện việc tra dầu mỡ, bôi trơn;
- Tổ
chức việc bảo dưỡng hệ thống máy;
- Tổ
chức sửa chữa bảo dưỡng hệ thống điện trên phương tiện;
- Tổ
chức thực hiện việc vệ sinh buồng máy, các biện pháp chống ăn mòn;
- Biết
cách phát hiện những hiện tượng mất an toàn trong buồng máy;
- Nhận
biết đặc trưng cơ bản của các loại phương tiện thủy nội địa;
- Đọc
được các bản vẽ kỹ thuật về máy thủy và phương tiện;
- Tổng hợp và báo cáo, phản ánh chính xác tình trạng của
hệ thống máy, những yêu cầu cần thiết cho việc duy trì hoạt động, thủ tục vào cấp
sửa chữa.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 15 tháng
65,0 tuần
- Thời
gian cho các hoạt động chung: 8,0 tuần
- Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp: 4,0
tuần
- Thời
gian học:
53,0 tuần
- Thời
gian học lý thuyết:
19,0 tuần
- Thời
gian học thực hành:
34,0 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
8,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
2
Nghỉ
hè, lễ, tết
6,5
3
Lao
động, dự phòng
1,0
II
Khối
kiến thức chung
4,0
1
Chính
trị
1,5
45
2
Giáo
dục thể chất
0,88
35
1,0
tuần thực hành
3
Giáo
dục quốc phòng
1,12
45
1,0
tuần thực hành
4
Pháp
luật
0,5
15
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
49,0
5
Tiếng
Anh cơ bản
2,0
60
6
Tin học
ứng dụng
1,5
45
7
An
toàn cơ bản và môi trường
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
3,0
110
2,0 tuần thực hành
8
Thủy
nghiệp cơ bản
2,0
80
2,0
tuần thực hành
9
Cấu trúc
tàu thuyền
1,0
30
10
Pháp luật về giao thông đường thuỷ nội địa
0,5
15
11
Vẽ kỹ
thuật
2,0
60
12
Cơ kỹ
thuật
1,0
30
13
Vật
liệu cơ khí
1,0
30
14
Máy
tàu thủy
3,0
90
15
Vận tải
hàng hoá, hành khách
1,0
30
16
Thực
hành rèn - nguội
2,0
80
2,0
tuần thực hành
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
17
Thực
hành hàn
1,0
40
1,0 tuần
thực hành
18
Thực
hành tiện
1,0
40
1,0
tuần thực hành
19
Vận
hành sửa chữa điện tàu
(MODUL,
cả lý thuyết và thực hành)
6,0
220
4,0
tuần thực hành
20
Bảo
dưỡng sửa chữa máy
(MODUL,
cả lý thuyết và thực hành)
8,0
320
7,0
tuần thực hành
21
Thực
hành vận hành máy
5,0
200
5,0
tuần thực hành
22
Thực
tập sản xuất
8,0
320
8,0
tuần thực hành
IV
Thời
gian thi học kỳ, thi tốt nghiệp
4,0
Thời
gian toàn khoá
65
3. Thi tốt nghiệp:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Chính
trị
Viết
2
Lý
thuyết tổng hợp
Vấn
đáp
3
Thực
hành nghề
Thực
hành
C.
chương trình đạo tạo thủy thủ
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Kết thúc khoá học, học sinh được cấp chứng chỉ thủy thủ,
có thể đảm nhiệm chức danh thủy thủ trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến
thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Nắm
vững và chủ động thực hiện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Thả
và thu neo ở các vị trí mũi và đuôi tàu, làm dây thành thạo;
- Trợ giúp
quá trình lai dắt và thao tác vận hành kéo, đẩy, quay trở phương tiện;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện, các tình huống trên luồng
chạy tàu;
- Biết
đo dò luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện trong trường hợp luồng đơn giản dễ đi;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng thông thường phương tiện và các
trang, thiết bị về dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 13 tuần
+ Hoạt
động chung và kiểm tra kết thúc khoá học:
1 tuần
+ Thời
gian học lý thuyết:
2,5 tuần
+ Thời
gian thực hành:
9,5 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và kiểm tra kết thúc khoá học
0,8
II
Các môn cơ sở và chuyên
môn
12,0
1
An
toàn cơ bản
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
2,0
80
2,0 tuần
thực hành
2
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
1,0
30
3
Điều
động
0,5
15
Số thứ tự
Các hoạt động
và
tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
4
Luồng
chạy tàu thuyền
0,5
15
5
Vận
tải (bảo quản và xếp dỡ hành hoá)
0,5
15
6
Thủy
nghiệp cơ bản
5,0
200
5,0 tuần
thực hành
7
Bảo
dưỡng sửa chữa
1,0
40
1,0 tuần
thực hành
8
Thực
hành điều động
1,5
60
1,5 tuần
thực hành
Thời
gian toàn khóa
13,0
3. Kiểm tra kết thúc khóa học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Thủy
nghiệp cơ bản
Vấn
đáp + Thực hành
D.
chương trình đạo tạo thợ máy
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Kết thúc khoá học, học sinh được cấp chứng chỉ thợ máy,
có thể đảm nhiệm chức danh thủy thủ trên phương tiện thủy nội địa. Những kiến
thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Chuẩn
bị hệ thống máy chính và thiết bị khởi động máy;
- Giám
sát quá trình làm việc của hệ thống máy chính và các máy phụ;
- Thực
hiện các công việc trực ca máy;
- Thực
hiện quy trình khởi động và vận hành máy;
- Thực
hiện sửa chữa đơn giản hệ thống điện;
- Trợ
giúp việc tiếp nhận nhiên liệu;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng hệ truyền động của máy;
- Sử dụng,
kiểm tra và bảo dưỡng các dụng cụ cầm tay và máy công cụ phục vụ cho vận hành,
bảo dưỡng hệ thống máy;
- Thực
hiện đầy đủ các quy định về an toàn phương tiện, an toàn lao động và bảo vệ môi
trường;
- Thực
hành và bảo dưỡng các thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm;
- Biết
phối hợp với mọi người trên phương tiện để xử lý khi phương tiện có tình huống
khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
1.
Phân phối thời gian toàn khoá:
- Thời
gian toàn khóa: 13 tuần
+ Hoạt
động chung và thi:
1 tuần
+ Thời
gian học lý thuyết:
3 tuần
+ Thời
gian thực hành:
9 tuần
2.
Môn học và phân phối thời gian:
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ghi chú
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và kiểm tra hết khoá học
0,8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
An
toàn cơ bản
-
Các quy định an toàn
-
Phòng chống cháy, nổ
- An
toàn sinh mạng
-
Môi trường
- Sơ
cứu
2,0
80
2,0 tuần thực hành
2
Pháp
luật về giao thông đường thuỷ nội địa
0,5
15
3
Vẽ kỹ
thuật
0,5
15
4
Điện
tàu
0,5
15
5
Máy
tàu:
MODUL:
Máy chính và máy phụ
1,5
45
6
Thực
hành rèn + nguội
1,0
40
1,0
tuần thực hành
7
Thực
hành hàn
0,5
20
0,5
tuần thực hành
8
Thực
hành điện
0,5
20
0,5
tuần thực hành
9
Bảo
dưỡng và sửa chữa máy
2,0
80
2,0
tuần thực hành
10
Vận
hành máy
3,0
120
3,0
tuần thực hành
Thời
gian toàn khoá
13,0
3. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Lý
thuyết tổng hợp
Vấn
đáp
2
Vận
hành máy
Thực
hành
Đ.
chương trình đạo tạo người lái phương tiện
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần.
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Học
sinh tốt nghiệp chương trình này được cấp chứng chỉ lái phương tiện, có thể điều
khiển phương tiện không có động cơ trọng tải toàn phần đến 15 tấn hoặc phương
tiện có động cơ tổng công suất máy chính đến 15 mã lực hoặc phương tiện có sức
chở đến 12 người. Những kiến thức và khả năng đạt được bao gồm:
- Làm
việc được trong điều kiện sóng gió;
- Nắm
vững và chủ động thực hiện các công việc chuẩn bị cho một chuyến hành trình của
phương tiện;
- Thả
và thu neo, làm dây thành thạo;
- Sử dụng
được các trang, thiết bị cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm và biết phương pháp cứu người
ngã xuống nước;
- Nhận
biết được các loại báo hiệu, tín hiệu của phương tiện, các tình huống trên luồng
chạy tàu;
- Đo dò
luồng lạch, đo mớn nước phương tiện;
- Điều
khiển phương tiện tham gia giao thông theo đúng quy định của Luật Giao thông đường
thủy nội địa;
- Thực
hiện công việc vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng thông thường phương tiện và các
trang, thiết bị về dây, cáp, tời, hệ thống truyền động;
- Trợ
giúp hành khách lên, xuống hoặc phối hợp với chủ hàng trong khi xếp dỡ hàng hoá
lên, xuống phương tiện;
- Biết
xử lý khi phương tiện có tình huống khẩn cấp, nguy cơ mất an toàn hoặc bị tai nạn.
A.
chương trình bổ túc nâng hạng bằng thuyền trưởng
I.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng Ba
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện nâng cao
kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên môn. Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có
khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội
địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
Cấu
trúc tàu thuyền
1,0
30
2
Máy
tàu thủy
1,0
30
3
Điện
tàu thủy
0,5
15
4
Luồng
chạy tàu thuyền
1,0
30
5
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,5
45
6
Điều
động tàu
1,5
45
7
Vận
tải
(Hàng
hoá, hành khách + Kinh tế vận tải)
1,5
45
8
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
1,0
30
9
Khí
tượng, thủy văn
0,5
15
10
Thực
hành điều động
2,5
100
Thời
gian toàn khoá
13,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
II.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng Nhì
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện nâng cao
kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý. Sau khi tốt nghiệp khoá
học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng nhì trên
phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn học
9,0
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,5
45
2
Thông
tin vô tuyến
1,0
30
3
Điều
động (Phương tiện tương ứng bằng hạng nhì)
1,5
45
4
Vận
tải hàng hoá, hành khách
1,5
45
5
Máy
tàu thủy
0,5
15
6
Luồng
chạy tàu thuyền
0,5
15
7
Thực
hành điều động
2,5
100
Thời
gian toàn khoá
10,0
4.
Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Vận
tải
Vấn
đáp
4
Thực
hành điều động
Thực
hành
III. Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Thuyền trưởng hạng
Nhất
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Tiếp thu những kiến thức công nghệ tiên tiến trong việc
điều khiển phương tiện thủy nội địa, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản,
năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, khai thác vận tải. Sau khi tốt nghiệp
khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh thuyền trưởng hạng nhất
trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
III
Các
môn học
9,0
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
1,0
30
2
Công
nghệ thông tin, tự động hoá trong điều khiển
1,5
45
3
Hàng
hải và các thiết bị hàng hải
2,0
60
4
Tổ
chức khai thác tuyền vận tải (chuyên đề)
3,0
120
5
Thực
hành điều động
1,5
60
Thời
gian toàn khoá
10,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Hàng
hải
Thực
hành
2
Tổ chức
khai thác chuyến vận tải
Bảo
vệ chuyên đề
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
B.
chương tình bổ túc nâng hạng bằng máy trưởng
I.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Ba
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 13 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực
chuyên môn. Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức
danh máy trưởng hạng ba trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
1,0
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
12,0
1
Vẽ kỹ
thuật
1,0
30
2
Vật
liệu cơ khí
0,5
15
3
Điện
tàu
1,5
45
4
Máy
tàu thủy
2,5
75
5
Khai
thác máy trong vận tải
0,5
15
6
Bảo
dưỡng sửa chữa máy
3,0
120
7
Thực
hành vận hành máy
3,0
120
Thời
gian toàn khoá
13,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Máy
tàu thủy
Vấn
đáp
2
Điện
tàu thủy
Vấn
đáp
3
Vận
hành máy, điện
Thực
hành
II.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Nhì
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 8 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực chuyên
môn, khai thác có hiệu quả cao về máy tàu thủy phục vụ vận tải. Sau khi tốt
nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh máy trưởng hạng
nhì trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
0,5
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,3
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
7,5
1
Điện
tầu thủy
1,0
30
2
Máy
tầu thủy
1,5
45
3
Hệ
thống máy phụ
0,5
15
4
Khai
thác hệ thống động lực
1,0
30
5
Thực
hành vận hành, tháo lắp và sửa chữa máy
3,5
140
Thời
gian toàn khoá
8,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Máy
tầu thủy
Vấn
đáp
2
Điện
tầu thủy
Vấn
đáp
3
Vận
hành máy, điện
Thực
hành
III.
Chương trình bổ túc nâng hạng bằng Máy trưởng hạng Nhất
1.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 8 tuần
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
2.
Mục tiêu
Bổ túc
những kiến thức mới cần thiết, huấn luyện để nâng cao kỹ năng cơ bản, năng lực
chuyên môn, vận hành và khai thác có hiệu quả máy tầu thủy có công suất lớn.
Sau khi tốt nghiệp khoá học, học viên có khả năng đảm nhiệm được chức danh máy
trưởng hạng nhất trên phương tiện thủy nội địa.
3.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Tuần
Giờ học
I
Các
hoạt động chung
0,5
1
Khai
giảng, bế giảng
0,2
2
Ôn tập
và thi
0,3
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
7,5
1
Điện
tầu
0,5
15
2
Máy
tầu thủy (Máy chính + Máy phụ)
1,5
45
3
Công
nghệ thông tin + Tự động hoá
1,0
30
4
Khai thác hệ thống động lực
trong một chuyến vận tải
2,5
100
5
Thực
hành vận hành máy, tháo lắp và sửa chữa máy
2,0
80
Thời
gian toàn khoá
8,0
4. Thi kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Khai thác hệ thống động lực trong một chuyến vận tải
A.
chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ chuyên môn điều khển phương tiện tốc độ
cao loại I
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 10 ngày
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Sau
khi hoàn thành chương trình bồi dưỡng, học viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản
để điều khiển được phương tiện tốc độ cao loại I.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ngày
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
0,5
4
2
Kiểm
tra kết thúc khoá học (Lý thuyết+thực hành)
1,0
8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
1
Cấu
trúc và thiết bị phương tiện thủy tốc độ cao
4,0
32
2
Điều
động phương tiện thủy tốc độ cao
1,0
8
3
Thực
hành điều động
3,5
28
Thời
gian toàn khoá
10
IV. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Pháp
luật về giao thông đường thủy nội địa
Trắc
nghiệm
2
Điều
động
Vấn
đáp
3
Thực
hành điều động
Thực
hành
B.
chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ chuyên môn điều khển phương tiện tốc độ
cao loại II
I.
Quy định chung
1. Thời
gian toàn khoá: 3 ngày
2. Điều
kiện tuyển sinh: theo quy định hiện hành.
II.
Mục tiêu
Sau khi
hoàn thành chương trình bồi dưỡng, thuyền viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản
để điều khiển được phương tiện tốc độ cao loại II.
III.
Nội dung chương trình và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Thời gian
Ngày4
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
2
III
Các
môn chuyên môn
1
Điều
động phương tiện thủy tốc độ cao
1,0
6
2
An
toàn (Cứu sinh, cứu hoả, cứu đắm)
1,0
8
3
Thực
hành và kiểm tra thực hành
1,0
8
Thời
gian toàn khoá
03
IV. Kiểm tra kết thúc khoá học:
Số thứ tự
Môn thi
Hình thức
1
Thực
hành điều động
Thực
hành
C.
Chương trình bồi dưỡng để cấp giấy chứng nhận học pháp luật về giao thông đường
thủy nội địa
I. Quy định chung
1. Thời gian toàn khóa: 1 ngày.
2. Điều kiện tuyển sinh: theo
quy định hiện hành.
II. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình
khóa học, người lái phương tiện có hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật giao
thông đường thủy nội địa.
III. Nội dung chương trình
và phân phối thời gian
Số thứ tự
Nội dung
Giờ giảng
(cả kiểm tra)
1
Giới thiệu những nội dung cơ bản, thiết yếu nhất của quy tắc
giao thông và quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa.
5
2
Một số quy định về vận tải hàng hóa, hành khách
3
D.
Chương trình bồi dưỡng để cấp chứng chỉ điều khiển phương tiện thủy nội địa đi
ven bờ biển trong phạm vi tuyến đường thủy nội địa đã được công bố
I. Quy định chung
1. Thời gian toàn khóa: 4 tuần
2. Điều kiện tuyển sinh: theo
quy định hiện hành.
II. Mục tiêu
Sau khi hoàn thành chương trình
học tập, thuyền viên có đủ kiến thức và kỹ năng cơ bản để điều khiển được
phương tiện thủy nội địa đi ven bờ biển trong phạm vi tuyến đường thủy nội địa
đã được công bố.
III. Nội dung chương trình
và phân phối thời gian
Số thứ tự
Các hoạt động và tên môn học
Giờ học
I
Hoạt
động chung
1
Khai
giảng, bế giảng
2
2
Kiểm
tra kết thúc khóa học
8
II
Các
môn cơ sở và chuyên môn
1
Hàng hải (Địa văn, Khí tượng thủy văn, Thiết bị hàng hải)
40
2
Giới thiệu một số nội dung thiết yếu của Luật Hàng hải Việt
Nam (báo hiệu, tín hiệu, quy tắc phòng ngừa va chạm tầu thuyền trên biển, hoa
tiêu, cảng vụ, an toàn trên biển)
Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm.
Mã số thuế: 0318679464
Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ