Quyết định 3473/QĐ-BYT năm 2022 phê duyệt tài liệu "Chuẩn năng lực cơ bản của Cử nhân Hộ sinh Việt Nam" do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành

Số hiệu 3473/QĐ-BYT
Ngày ban hành 28/12/2022
Ngày có hiệu lực 28/12/2022
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Bộ Y tế
Người ký Trần Văn Thuấn
Lĩnh vực Thể thao - Y tế

BỘ Y TẾ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3473/QĐ-BYT

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2022

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT TÀI LIỆU “CHUẨN NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA CỬ NHÂN HỘ SINH VIỆT NAM”

BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn cứ Nghị định số 95/2022/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ Quyết định s 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Khung trình độ quốc gia Việt Nam;

Căn cứ Quyết định số 4018/-BYT ngày 18 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Ban hành Kế hoạch hoạt động triển khai thực hiện Quyết định số 436/QĐ-TTg ngày 30 tháng 03 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đi học thuộc khối ngành sức khỏe, giai đoạn 2020 - 2025;

Căn cứ kết quả thẩm định Chuẩn năng lực cơ bn của C nhân Hộ sinh Việt Nam” của Hội đồng thẩm định theo Quyết định s 40/QĐ-BYT ngày 07 tháng 01 năm 2021 của Bộ Y tế tại Biên bn họp hội đồng ngày 26 tháng 01 năm 2021;

Xét đxuất của Trường Đại học Điều dưng Nam Định tại công văn s2904/ĐDN-QLĐTĐH ngày 03 tháng 11 năm 2022;

Theo đề nghị của Cục trưng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này tài liệu “Chuẩn năng lực cơ bản của Cử nhân Hộ sinh Việt Nam”.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành.

Điều 3. Các ông, bà: Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và Đào tạo, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế; Giám đốc các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Giám đốc các bệnh viện, viện có giường bệnh; Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Hộ sinh; Thủ trưởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 


Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Các Thứ trưởng (để p/h chỉ đạo);
- Hội đồng YKQG;
- Lưu: VT, K2ĐT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG





T
rần Văn Thuấn

 

CHUẨN NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA CỬ NHÂN HỘ SINH VIỆT NAM

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3473/QĐ-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Bộ Y tế)

Phần 1

GIỚI THIỆU CHUNG

Năm 2014 được sự hỗ trợ của Quỹ n số Liên hiệp quốc (UNFPA), Bộ Y tế phối hợp với Hội Nhộ sinh Việt Nam đã xây dựng “Chuẩn năng lực cơ bản của hộ sinh Việt Nam nhm đáp ứng các yêu cầu chăm sóc sức khe bà mẹ trem của đất nước. Thông qua bộ chuẩn năng lực này, các cơ sở đào tạo đã phát triển các chương trình đào tạo hộ sinh, góp phần tăng cưng chất lượng nguồn nhân lực hộ sinh. Tuy nhiên, đã qua gần một thập kỷ, bộ chun năng lực cơ bản hộ sinh này cn được rà soát và bổ sung để thực hiện một cách hiệu quả đối với nữ hộ sinh, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực hộ sinh đáp ứng yêu cầu hội nhập các nưc trong khu vực và trên toàn thế giới. Ngoài ra, Hiệp hội nữ hộ sinh quốc tế đã khuyến cáo rng năng lực cần được cập nhật liên tục và kịp thời vì các bng chứng vsức khỏe và thực hành lâm sàng đã phát triển nhanh chóng và việc chăm sóc sức khỏe cần thay đi (ICM, 2013).

Mục đích của báo cáo này là mô tả cách thức rà soát, bổ sung các tiêu chuẩn năng lực quốc gia cho hộ sinh Việt Nam bng cách tiếp cận đa phương pháp và tham vn (Sandelowski, 2000).

1. Bối cảnh hộ sinh Việt Nam và quốc tế.

Hộ sinh là ngành nghề có lịch sử phát triển lâu dài với cơ sở đào tạo đu tiên là trường Hộ sinh Đông Dương (Sài Gòn). Sau đó có nhiều cơ sở khác trên cả nước đào tạo ngành Hộ sinh, trong đó có các trình độ Trung cp, Cao đng, đến năm 2013, bt đầu đào tạo hộ sinh trình đĐại học một số trường. Từ đó đến nay, các giảng viên tham gia đào tạo hầu hết là đội ngũ giảng viên hộ sinh trình độ đại học và một phần là các chuyên ngành gần như sn khoa và nhi khoa. Năm 2014 Hiệp hội nữ hộ sinh Việt Nam đã cho ra đời bộ chun năng lực hộ sinh Việt Nam, đánh dấu mốc quan trọng vthực hành và đào tạo ngành hộ sinh Việt Nam.

Hiệp hội Hộ sinh quốc tế (ICM) có nhiệm vụ hỗ trợ Hiệp hội nhộ sinh và phát triển nghề hộ sinh trên toàn cầu bằng cách htrợ nữ hộ sinh làm việc độc lập để chăm sóc tốt nhất cho phụ nmang thai và giúp cho việc sinh đan toàn, nhằm nâng cao sức khỏe sinh sản của phụ nữ, trsơ sinh và gia đình. ICM đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế khác để phát triển và cp nhật liên tục bộ chuẩn năng lực hộ sinh quốc tế, trong đó bộ chuẩn năng lực mới nhất được cp nhật vào năm 2019.

Tiêu chuẩn năng lực

Hiệp hội nữ hộ sinh quốc tế (ICM) định nghĩa năng lực là "kiến thức, kỹ năng và hành vi cn có của nữ hộ sinh để thực hành an toàn trong bất kỳ môi trường nào" (ICM, 2002). Một số nước khác đã định nghĩa khái niệm năng lực hộ sinh là thể hiện chất lượng thực hành, vừa phải có kiến thức, kỹ năng và thái độ trong thực hành hộ sinh” (Cutts, 1995). Quá trình phát triển bộ chuẩn năng lực cho nữ hộ sinh Việt Nam năm 2014 cũng dựa trên các định nghĩa này về năng lực, để mô tả các tiêu chuẩn hành nghề do nghề đặt ra cho các thành viên và xã hội.

2. Mục đích của bộ chuẩn năng lực nghề nghiệp hộ sinh.

[...]