Quyết định 1631/QĐ-UBND năm 2012 công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung lĩnh vực tư pháp thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa
Số hiệu | 1631/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 31/05/2012 |
Ngày có hiệu lực | 31/05/2012 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Thanh Hóa |
Người ký | Lê Đình Thọ |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1631/QĐ-UBND |
Thanh Hóa, ngày 31 tháng 05 năm 2012 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1631/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa)
PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
STT |
TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
A |
CẤP TỈNH |
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG |
I |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
1 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (qua ủy quyền) (Số seri: T-THA-200661-TT). |
2 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với công dân Việt Nam (trực tiếp cho người có yêu cầu) (Số seri: T-THA-200662-TT). |
3 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với người nước ngoài có thời gian cư trú tại Việt Nam (trực tiếp cho người có yêu cầu) (Số seri: T-THA-200663-TT). |
4 |
Xin thôi quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200664-TT). |
5 |
Nhập quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200666-TT). |
6 |
Trở lại quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200667-TT). |
7 |
Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài (Số seri: T-THA-200668-TT). |
PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
Tên thủ tục hành chính: Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (qua ủy quyền) (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200661-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: - Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009). - Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: - Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp tiến hành tra cứu thông tin lý lịch tư pháp tại cơ sở dữ liệu của Sở Tư pháp. - Nếu việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp được thực hiện tại cơ sở dữ liệu của ngành Công an thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp hợp lệ, Sở Tư pháp gửi Phiếu xác minh lý lịch tư pháp kèm theo 01 bộ hồ sơ cho cơ quan Công an tỉnh. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Phiếu xác minh lý lịch tư pháp, Công an tỉnh thực hiện tra cứu thông tin về tình trạng án tích của đương sự và gửi cho Sở Tư pháp kết quả tra cứu. Trường hợp phải tra cứu thông tin trong hệ thống hồ sơ, tàng thư của Bộ Công an thì thời hạn không quá 09 ngày làm việc. - Sau khi tra cứu thông tin lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cho công dân. Trường hợp từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Lưu ý: Trường hợp sau khi đã tra cứu thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại cơ quan Công an mà vẫn chưa đủ căn cứ để kết luận hoặc nội dung về tình trạng án tích của đương sự có điểm chưa rõ ràng, đầy đủ để khẳng đương sự có hay không có án tích thì Sở Tư pháp liên hệ với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến đương sự để tra cứu hồ sơ, thời hạn tra cứu hồ sơ tại Tòa án không quá 05 ngày làm việc. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 25; Điều 26 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ). Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (có mẫu): 01 bản chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp); - Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao; - Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). |
4. Thời hạn giải quyết: - Không quá 10 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ khi đủ 14 tuổi trở lên chỉ có một nơi thường trú duy nhất tại Thanh Hóa. - Không quá 15 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ đủ 14 tuổi trở lên đã cư trú ở nhiều tỉnh hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài; Người nước ngoài hoặc phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp). |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, Tòa án Tỉnh, Tòa án huyện, Cơ quan Thi hành án dân sự... |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 04/TT-LLTP). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu số 04/TT-LLTP ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 200.000đ/đồng/lần/người - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ: 100.000đ/đồng/lần/người - Những trường hợp sau đây miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 1. Người thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật. 2. Người cư trú tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. - Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 Phiếu trong một lần yêu cầu, thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi cơ quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thu thêm 3.000 đồng/Phiếu, để bù đắp chi phí cần thiết cho việc in mẫu Phiếu lý lịch tư pháp. |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu Lý lịch tư pháp số 1. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, có hiệu lực ngày 01/7/2010; - Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 10/01/2011; - Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 12/8/2011; - Thông tư 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 20/01/2012; - Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/6/2012. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
MẪU KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu số 04/TT-LLTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
TỜ KHAI YÊU CẦU CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP
(Dùng cho cá nhân trong trường hợp ủy quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1)
Kính gửi: .....................................…………………
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1631/QĐ-UBND |
Thanh Hóa, ngày 31 tháng 05 năm 2012 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1631/QĐ-UBND ngày 31 tháng 5 năm 2012 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh hóa)
PHẦN I. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LĨNH VỰC HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
STT |
TÊN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
A |
CẤP TỈNH |
|
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG |
I |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
1 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (qua ủy quyền) (Số seri: T-THA-200661-TT). |
2 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với công dân Việt Nam (trực tiếp cho người có yêu cầu) (Số seri: T-THA-200662-TT). |
3 |
Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với người nước ngoài có thời gian cư trú tại Việt Nam (trực tiếp cho người có yêu cầu) (Số seri: T-THA-200663-TT). |
4 |
Xin thôi quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200664-TT). |
5 |
Nhập quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200666-TT). |
6 |
Trở lại quốc tịch Việt Nam (Số seri: T-THA-200667-TT). |
7 |
Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài (Số seri: T-THA-200668-TT). |
PHẦN II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ TƯ PHÁP TỈNH THANH HÓA
Tên thủ tục hành chính: Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 (qua ủy quyền) (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200661-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: - Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều 45 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009). - Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: - Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp tiến hành tra cứu thông tin lý lịch tư pháp tại cơ sở dữ liệu của Sở Tư pháp. - Nếu việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp được thực hiện tại cơ sở dữ liệu của ngành Công an thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp hợp lệ, Sở Tư pháp gửi Phiếu xác minh lý lịch tư pháp kèm theo 01 bộ hồ sơ cho cơ quan Công an tỉnh. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Phiếu xác minh lý lịch tư pháp, Công an tỉnh thực hiện tra cứu thông tin về tình trạng án tích của đương sự và gửi cho Sở Tư pháp kết quả tra cứu. Trường hợp phải tra cứu thông tin trong hệ thống hồ sơ, tàng thư của Bộ Công an thì thời hạn không quá 09 ngày làm việc. - Sau khi tra cứu thông tin lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cho công dân. Trường hợp từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Lưu ý: Trường hợp sau khi đã tra cứu thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại cơ quan Công an mà vẫn chưa đủ căn cứ để kết luận hoặc nội dung về tình trạng án tích của đương sự có điểm chưa rõ ràng, đầy đủ để khẳng đương sự có hay không có án tích thì Sở Tư pháp liên hệ với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến đương sự để tra cứu hồ sơ, thời hạn tra cứu hồ sơ tại Tòa án không quá 05 ngày làm việc. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 25; Điều 26 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ). Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (có mẫu): 01 bản chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp); - Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao; - Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). |
4. Thời hạn giải quyết: - Không quá 10 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ khi đủ 14 tuổi trở lên chỉ có một nơi thường trú duy nhất tại Thanh Hóa. - Không quá 15 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ đủ 14 tuổi trở lên đã cư trú ở nhiều tỉnh hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài; Người nước ngoài hoặc phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp). |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, Tòa án Tỉnh, Tòa án huyện, Cơ quan Thi hành án dân sự... |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 04/TT-LLTP). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu số 04/TT-LLTP ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 200.000đ/đồng/lần/người - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ: 100.000đ/đồng/lần/người - Những trường hợp sau đây miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 1. Người thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật. 2. Người cư trú tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. - Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 Phiếu trong một lần yêu cầu, thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi cơ quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thu thêm 3.000 đồng/Phiếu, để bù đắp chi phí cần thiết cho việc in mẫu Phiếu lý lịch tư pháp. |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu Lý lịch tư pháp số 1. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, có hiệu lực ngày 01/7/2010; - Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 10/01/2011; - Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 12/8/2011; - Thông tư 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 20/01/2012; - Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/6/2012. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
MẪU KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu số 04/TT-LLTP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------
TỜ KHAI YÊU CẦU CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP
(Dùng cho cá nhân trong trường hợp ủy quyền yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1)
Kính gửi: .....................................…………………
1. Tên tôi là1:..........................................................................................................................
2. Tên gọi khác (nếu có).................................................................3. Giới tính:.......................
4. Ngày, tháng, năm sinh: …./…./.....5.Nơi sinh2:................................................................ .....
6. Địa chỉ3: ....................................................................................................................... .....
.....................................................................................Số điện thoại:......................................
7. Giấy CMND/Hộ chiếu: …………….……………4 Số:...............................................................
Cấp ngày.........tháng...........năm.............Tại:..........................................................................
8. Được sự ủy quyền của Ông/Bà:..........................................................................................
8.1. Mối quan hệ với người uỷ quyền5 :...................................................................................
8.2. Theo văn bản ủy quyền ký ngày 6.................tháng..........năm...........................................
Tôi làm Tờ khai này đề nghị cấp Phiếu lý lịch tư pháp cho người có tên dưới đây:
PHẦN KHAI VỀ NGƯỜI ỦY QUYỀN
1. Họ và tên7:..................................................................................................................... ....
2.Tên gọi khác (nếu có):............................................................................. 3. Giới tính...........
4. Ngày, tháng, năm sinh: …./ …./ ....5.Nơi sinh2 :....................................................................
6. Quốc tịch :................................................7.Dân tộc:...........................................................
8. Nơi thường trú8: .......................................................................................................... ......
.............................................................................................................................................
9. Nơi tạm trú9:.......................................................................................................................
.............................................................................................................................................
10. Giấy CMND/Hộ chiếu :..........................................4Số:......................................................
Cấp ngày.......tháng.........năm..............Tại:.............................................................................
11. Số điện thoại/e-mail:.........................................................................................................
PHẦN KHAI VỀ CHA, MẸ, VỢ/ CHỒNG CỦA NGƯỜI ỦY QUYỀN
|
CHA |
MẸ |
VỢ/ CHỒNG |
Họ và tên |
|
|
|
Ngày, tháng, năm sinh |
|
|
|
QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI ỦY QUYỀN
(Tính từ khi đủ 14 tuổi)
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Nơi thường trú/ Tạm trú |
Nghề nghiệp và nơi làm việc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần khai về án tích, về nội dung cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã (nếu có):......................................................................................................................................... ….
.............................................................................................................................................
Yêu cầu xác nhận về nội dung cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản: Có c Không c
Số lượng Phiếu lý lịch tư pháp yêu cầu cấp:………………………Phiếu
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm về lời khai của mình.
|
……………, ngày ……
tháng …… năm ……… |
Ghi chú:
1 Họ và tên người được ủy quyền, ghi bằng chữ in hoa, đủ dấu.
2 Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
3 Ghi rõ địa chỉ để liên lạc khi cần thiết.
4 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
5 Ghi rõ mối quan hệ trong trường hợp người được ủy quyền là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người ủy quyền; trong trường hợp này không cần có văn bản ủy quyền.
6 Ghi rõ trong trường hợp có văn bản ủy quyền
7 Ghi bằng chữ in hoa, đủ dấu
8,9 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
Mẫu số 06/TT-LLTP
…..……………. Số: ……./....... ....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày…… tháng …… năm……… |
PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 1
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Căn cứ Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp,
XÁC NHẬN:
1. Họ và tên 2:.................................................................................................2.Giới tính………
3. Ngày, tháng, năm sinh:….../…../…… 4. Nơi sinh3:................................................................
5. Quốc tịch:................................................................................................................................
6. Nơi thường trú4:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Nơi tạm trú 5:......................................................................................................................
8. Giấy CMND/Hộ chiếu:........................................6Số:..........................................................
Cấp ngày...........tháng..........năm..............Tại:........................................................................
9. Tình trạng án tích:.............................................................................................................
STT |
SỐ BẢN ÁN; NGÀY THÁNG NĂM; TÒA ÁN ĐÃ TUYÊN |
TỘI DANH – ĐIỀU KHOẢN CỦA BLHS ĐƯỢC ÁP DỤNG |
HÌNH PHẠT CHÍNH |
HÌNH PHẠT BỔ SUNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10.Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã7:........
……….......................................................................................................................................
SỐ QUYẾT ĐỊNH, NGÀY THÁNG NĂM, TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH |
|
CHỨC VỤ BỊ CẤM ĐẢM NHIỆM |
|
THỜI HẠN KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DN, HTX |
|
Trang……
(Phiếu này gồm có……trang)
NGƯỜI LẬP PHIẾU |
GIÁM ĐỐC |
Ghi chú:
1 Ghi rõ tên cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
2 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
3 Ghi rõ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
4,5 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
6Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
7 Trường hợp cá nhân không có yêu cầu xác nhận thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì mục 10 không ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1.
Tên thủ tục hành chính: Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với công dân Việt Nam (trực tiếp cho người có yêu cầu) (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 45, Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200662-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: - Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp ko có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: - Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp tiến hành tra cứu thông tin lý lịch tư pháp tại cơ sở dữ liệu của Sở Tư pháp. - Nếu việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp được thực hiện tại cơ sở dữ liệu của ngành Công an thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp hợp lệ, Sở Tư pháp gửi Phiếu xác minh lý lịch tư pháp kèm theo 01 bộ hồ sơ cho cơ quan Công an tỉnh. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Phiếu xác minh lý lịch tư pháp, Công an tỉnh thực hiện tra cứu thông tin về tình trạng án tích của đương sự và gửi cho Sở Tư pháp kết quả tra cứu. Trường hợp phải tra cứu thông tin trong hệ thống hồ sơ, tàng thư của Bộ Công an thì thời hạn không quá 09 ngày làm việc. - Sau khi tra cứu thông tin lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 cho công dân. Trường hợp từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Lưu ý: Trường hợp sau khi đã tra cứu thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại cơ quan Công an mà vẫn chưa đủ căn cứ để kết luận hoặc nội dung về tình trạng án tích của đương sự có điểm chưa rõ ràng, đầy đủ để khẳng đương sự có hay không có án tích thì Sở Tư pháp liên hệ với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến đương sự để tra cứu hồ sơ, thời hạn tra cứu hồ sơ tại Tòa án không quá 05 ngày làm việc. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 25; Điều 26 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ). Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (có mẫu): 01 bản chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp); - Giấy chứng minh nhân dân hoặc Hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao; - Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). |
4. Thời hạn giải quyết: - Không quá 10 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ khi đủ 14 tuổi trở lên chỉ có một nơi thường trú duy nhất tại Thanh Hóa. - Không quá 15 ngày đối với công dân Việt Nam kể từ đủ 14 tuổi trở lên đã cư trú ở nhiều tỉnh hoặc có thời gian cư trú ở nước ngoài; nếu phải xác minh về điều kiện đương nhiên được xóa án tích. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp). |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, Tòa án Tỉnh, Tòa án huyện, Cơ quan Thi hành án dân sự... |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 04/TT-LLTP). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu số 03/TT-LLTP ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 200.000đ/đồng/lần/người - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ: 100.000đ/đồng/lần/người - Những trường hợp sau đây miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 1. Người thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật. 2. Người cư trú tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. - Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 Phiếu trong một lần yêu cầu, thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi cơ quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thu thêm 3.000 đồng/Phiếu, để bù đắp chi phí cần thiết cho việc in mẫu Phiếu lý lịch tư pháp. |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu Lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, có hiệu lực ngày 01/7/2010; - Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 10/01/2011; - Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 12/8/2011; - Thông tư 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 20/01/2012; - Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/6/2012. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
MẪU KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu số 03/TT- LLTP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
TỜ KHAI YÊU CẦU CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP
(Dùng cho cá nhân có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2)
Kính gửi: ...................................................................
1. Tên tôi là1:.......................................................................................................................
2. Tên gọi khác (nếu có):............................................................3. Giới tính:........................
4. Ngày, tháng, năm sinh: …........./ …….../ ……… …………………………………...
5. Nơi sinh2:........................................................................................................................
6. Quốc tịch:......................................................7. Dân tộc:..............................................
8. Nơi thường trú 3:.............................................................................................................
..........................................................................................................................................
9. Nơi tạm trú4:....................................................................................................................
..........................................................................................................................................
10. Giấy CMND/Hộ chiếu :.......................................5Số:......................................................
Cấp ngày.......tháng.........năm..............Tại:..........................................................................
11. Số điện thoại/e-mail:......................................................................................................
PHẦN KHAI VỀ CHA, MẸ, VỢ/CHỒNG
|
CHA |
MẸ |
VỢ/CHỒNG |
Họ và tên |
|
|
|
Ngày, tháng, năm sinh |
|
|
|
QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ CỦA BẢN THÂN
(Tính từ khi đủ 14 tuổi)
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Nơi thường trú/ Tạm trú |
Nghề nghiệp và nơi làm việc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần khai về án tích, nội dung bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã (nếu có):
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp6: Số 1 c Số 2 c
Yêu cầu xác nhận về nội dung cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản (trong trường hợp yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1): Có c Không c
Số lượng Phiếu lý lịch tư pháp yêu cầu cấp:…………………….Phiếu.
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm về lời khai của mình.
|
...........,
ngày ……… tháng …… năm ……… |
Ghi chú:
1 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
2 Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
3, 4 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
5 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
6 Phiếu lý lịch tư pháp số 1 là Phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và chưa được xóa và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Mẫu số 06/TT-LLTP
…..……………. Số: ……./....... ....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày…… tháng …… năm……… |
PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 1
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Căn cứ Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp,
XÁC NHẬN:
1. Họ và tên 2:.................................................................................................2.Giới tính………
3. Ngày, tháng, năm sinh:….../…../…… 4. Nơi sinh3:................................................................
5. Quốc tịch:................................................................................................................................
6. Nơi thường trú4:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Nơi tạm trú 5:......................................................................................................................
8. Giấy CMND/Hộ chiếu:........................................6Số:..........................................................
Cấp ngày...........tháng..........năm..............Tại:........................................................................
9. Tình trạng án tích:.............................................................................................................
STT |
SỐ BẢN ÁN; NGÀY THÁNG NĂM; TÒA ÁN ĐÃ TUYÊN |
TỘI DANH – ĐIỀU KHOẢN CỦA BLHS ĐƯỢC ÁP DỤNG |
HÌNH PHẠT CHÍNH |
HÌNH PHẠT BỔ SUNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10.Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã7:........
……….......................................................................................................................................
SỐ QUYẾT ĐỊNH, NGÀY THÁNG NĂM, TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH |
|
CHỨC VỤ BỊ CẤM ĐẢM NHIỆM |
|
THỜI HẠN KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DN, HTX |
|
Trang……
(Phiếu này gồm có……trang)
NGƯỜI LẬP PHIẾU |
GIÁM ĐỐC |
Ghi chú:
1 Ghi rõ tên cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
2 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
3 Ghi rõ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
4,5 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
6Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
7 Trường hợp cá nhân không có yêu cầu xác nhận thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì mục 10 không ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1.
Mẫu số 07/ TT-LLTP
.............................................. Số: …………./………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày……. tháng …… năm……… |
PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009 ;
Căn cứ Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Căn cứ Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp,
XÁC NHẬN:
1. Họvà tên2............................................................................................ 2. Giới tính:…………....
3. Ngày, tháng, năm sinh:...../...../........4. Nơi sinh3:……………………………………………...
5. Quốc tịch:..........................................………………………………………………………….
6. Nơi thường trú 4:........................................................................................................... …..
7. Nơi tạm trú 5:..................................................................... ….............................................
8. Giấy CMND/Hộ chiếu : ……….…………… 6 Số:....................................................................
Cấp ngày........tháng .......năm...............Tại:............................................................................
9. Họ và tên cha:....................................................................................................................
10. Họ và tên mẹ:...................................................................................................................
11. Họ và tên vợ/chồng:.........................................................................................................
12. Tình trạng án tích: …………………………………………………………………………
Bản án số ................/ ......................ngày .............tháng.................năm......................................... của Tòa án nhân dân....................................................................................................................... |
Tội danh - Điều khoản của Bộ luật hình sự được áp dụng:.............................................................. .......................................................................................................................................................... Hình phạt chính:........................................................................................................................... Hình phạt bổ sung:.......................................................................................................................... Nghĩa vụ dân sự, án phí:............................................................................................................ Tình trạng thi hành án:............................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… |
Xóa án tích7:................................................................................................................................... |
13. Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã:
……………………………………………………………………………………………………
Số quyết định, ngày tháng năm ra quyết định, Tòa án ra quyết định. |
|
Chức vụ bị cấm đảm nhiệm |
|
Thời hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã |
|
Trang…….
(Phiếu này gồm có……trang)
NGƯỜI LẬP PHIẾU |
GIÁM ĐỐC |
Ghi chú
1 Ghi rõ cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
2 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
3 Ghi rõ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
4,5 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
6 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
7 Đối với những án tích đã được xóa thì ghi rõ: Đã được xóa án tích ngày …. tháng…. năm….
Đối với những án tích chưa được xóa thì ghi rõ: Chưa được xóa án tích.
Tên thủ tục hành chính: Cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 đối với người nước ngoài có thời gian cư trú tại Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 45, Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII ngày 17/6/2009) Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200663-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: - Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1: cá nhân có thể ủy quyền cho người khác đến làm thủ tục. Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản theo quy định của pháp luật; trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần có văn bản ủy quyền. - Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2: không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp. - Trường hợp người nước ngoài đã rời Việt Nam thì nộp hồ sơ tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Điều 45; Khoản 2, Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII ngày 17/6/2009). - Trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp bản chụp Giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu, sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú thì phải xuất trình bản chính để đối chiếu. Trường hợp không có bản chính để đối chiếu thì nộp bản sao có chứng thực theo quy định của pháp luật. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: - Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp tiến hành tra cứu thông tin lý lịch tư pháp tại cơ sở dữ liệu của Sở Tư pháp. - Nếu việc tra cứu thông tin lý lịch tư pháp được thực hiện tại cơ sở dữ liệu của ngành Công an thì trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp hợp lệ, Sở Tư pháp gửi Phiếu xác minh lý lịch tư pháp kèm theo 01 bộ hồ sơ cho cơ quan Công an tỉnh. Trong thời hạn 09 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Phiếu xác minh lý lịch tư pháp, Công an tỉnh thực hiện tra cứu thông tin về tình trạng án tích của đương sự và gửi cho Sở Tư pháp kết quả tra cứu. - Sau khi tra cứu thông tin lý lịch tư pháp, Sở Tư pháp cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 hoặc số 2 cho người nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp Phiếu lý lịch tư pháp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Lưu ý: Trường hợp sau khi đã tra cứu thông tin lý lịch tư pháp về án tích tại cơ quan Công an mà vẫn chưa đủ căn cứ để kết luận hoặc nội dung về tình trạng án tích của đương sự có điểm chưa rõ ràng, đầy đủ để khẳng đương sự có hay không có án tích thì Sở Tư pháp liên hệ với Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án liên quan đến đương sự để tra cứu hồ sơ, thời hạn tra cứu hồ sơ tại Tòa án không quá 05 ngày làm việc. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 1, Điều 25; Điều 26 Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ). Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (có mẫu): 01 bản chính (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp); - Hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao; - Giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 2 Điều 19 Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng). |
4. Thời hạn giải quyết: Không quá 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. (được sửa đổi, bổ sung theo Khoản 1, Điều 48 Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII ngày 17/6/2009). |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Tư pháp. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, Tòa án Tỉnh, Tòa án huyện, Cơ quan Thi hành án dân sự... |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp (Mẫu số 03/TT-LLTP). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu số 03/TT-LLTP ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 200.000đ/đồng/lần/người - Lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp đối với học sinh, sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sỹ: 100.000đ/đồng/lần/người - Những trường hợp sau đây miễn lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp: 1. Người thuộc hộ nghèo theo quy định của pháp luật. 2. Người cư trú tại xã đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật. - Trường hợp người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp đề nghị cấp trên 2 Phiếu trong một lần yêu cầu, thì kể từ Phiếu thứ 3 trở đi cơ quan cấp Phiếu lý lịch tư pháp được thu thêm 3.000 đồng/Phiếu, để bù đắp chi phí cần thiết cho việc in mẫu Phiếu lý lịch tư pháp. |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu Lý lịch tư pháp số 1 hoặc Phiếu Lý lịch tư pháp số 2. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Lý lịch tư pháp của Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 5 số 28/2009/QH12 ngày 17/6/2009, có hiệu lực ngày 01/7/2010; - Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 10/01/2011; - Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 12/8/2011; - Thông tư 174/2011/TT-BTC ngày 02/12/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp, có hiệu lực ngày 20/01/2012; - Thông tư số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 10/5/2012 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin Lý lịch tư pháp, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/6/2012. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
MẪU KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu số 03/TT-LLTP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
TỜ KHAI YÊU CẦU CẤP PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP
(Dùng cho cá nhân có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và số 2)
Kính gửi: ...................................................................
1. Tên tôi là1:.......................................................................................................................
2. Tên gọi khác (nếu có):............................................................3. Giới tính:........................
4. Ngày, tháng, năm sinh: …........./ …….../ ……… …………………………………...
5. Nơi sinh2:........................................................................................................................
6. Quốc tịch:......................................................7. Dân tộc:..............................................
8. Nơi thường trú 3:.............................................................................................................
..........................................................................................................................................
9. Nơi tạm trú4:....................................................................................................................
..........................................................................................................................................
10. Giấy CMND/Hộ chiếu :.......................................5Số:......................................................
Cấp ngày.......tháng.........năm..............Tại:..........................................................................
11. Số điện thoại/e-mail:......................................................................................................
PHẦN KHAI VỀ CHA, MẸ, VỢ/CHỒNG
|
CHA |
MẸ |
VỢ/CHỒNG |
Họ và tên |
|
|
|
Ngày, tháng, năm sinh |
|
|
|
QUÁ TRÌNH CƯ TRÚ CỦA BẢN THÂN
(Tính từ khi đủ 14 tuổi)
Từ tháng, năm đến tháng, năm |
Nơi thường trú/ Tạm trú |
Nghề nghiệp và nơi làm việc |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Phần khai về án tích, nội dung bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã (nếu có):
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp6: Số 1 c Số 2 c
Yêu cầu xác nhận về nội dung cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo quyết định tuyên bố phá sản (trong trường hợp yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1): Có c Không c
Số lượng Phiếu lý lịch tư pháp yêu cầu cấp:…………………….Phiếu.
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật và chịu trách nhiệm về lời khai của mình.
|
...........,
ngày ……… tháng …… năm ……… |
Ghi chú:
1 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
2 Ghi rõ xã/phường, huyện/quận, tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
3, 4 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
5 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
6 Phiếu lý lịch tư pháp số 1 là Phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu.
Phiếu lý lịch tư pháp số 2 là Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm án tích đã được xóa và chưa được xóa và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã.
Mẫu số 06/TT-LLTP
…..……………. Số: ……./....... ....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày…… tháng …… năm……… |
PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 1
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Căn cứ Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp,
XÁC NHẬN:
1. Họ và tên 2:.................................................................................................2.Giới tính………
3. Ngày, tháng, năm sinh:….../…../…… 4. Nơi sinh3:................................................................
5. Quốc tịch:................................................................................................................................
6. Nơi thường trú4:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
7. Nơi tạm trú 5:......................................................................................................................
8. Giấy CMND/Hộ chiếu:........................................6Số:..........................................................
Cấp ngày...........tháng..........năm..............Tại:........................................................................
9. Tình trạng án tích:.............................................................................................................
STT |
SỐ BẢN ÁN; NGÀY THÁNG NĂM; TÒA ÁN ĐÃ TUYÊN |
TỘI DANH – ĐIỀU KHOẢN CỦA BLHS ĐƯỢC ÁP DỤNG |
HÌNH PHẠT CHÍNH |
HÌNH PHẠT BỔ SUNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10.Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã7:........
……….......................................................................................................................................
SỐ QUYẾT ĐỊNH, NGÀY THÁNG NĂM, TÒA ÁN RA QUYẾT ĐỊNH |
|
CHỨC VỤ BỊ CẤM ĐẢM NHIỆM |
|
THỜI HẠN KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DN, HTX |
|
Trang……
(Phiếu này gồm có……trang)
NGƯỜI LẬP PHIẾU |
GIÁM ĐỐC |
Ghi chú:
1 Ghi rõ tên cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
2 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
3 Ghi rõ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
4,5 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
6Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
7 Trường hợp cá nhân không có yêu cầu xác nhận thông tin cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thì mục 10 không ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1.
Mẫu số 07/ TT- LLTP
.............................................. Số: …………./………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM ………, ngày……. tháng …… năm……… |
PHIẾU LÝ LỊCH TƯ PHÁP SỐ 2
Căn cứ Luật Lý lịch tư pháp ngày 17 tháng 6 năm 2009 ;
Căn cứ Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
Căn cứ Thông tư số 13/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành và hướng dẫn sử dụng biểu mẫu và mẫu sổ lý lịch tư pháp,
XÁC NHẬN:
1. Họvà tên2............................................................................................ 2. Giới tính:…………....
3. Ngày, tháng, năm sinh:...../...../........4. Nơi sinh3:……………………………………………...
5. Quốc tịch:..........................................………………………………………………………….
6. Nơi thường trú 4:........................................................................................................... …..
7. Nơi tạm trú 5:..................................................................... ….............................................
8. Giấy CMND/Hộ chiếu : ……….…………… 6 Số:....................................................................
Cấp ngày........tháng .......năm...............Tại:............................................................................
9. Họ và tên cha:....................................................................................................................
10. Họ và tên mẹ:...................................................................................................................
11. Họ và tên vợ/chồng:.........................................................................................................
12. Tình trạng án tích: …………………………………………………………………………
Bản án số ................/ ......................ngày .............tháng.................năm......................................... của Tòa án nhân dân....................................................................................................................... |
Tội danh - Điều khoản của Bộ luật hình sự được áp dụng:.............................................................. .......................................................................................................................................................... Hình phạt chính:........................................................................................................................... Hình phạt bổ sung:.......................................................................................................................... Nghĩa vụ dân sự, án phí:............................................................................................................ Tình trạng thi hành án:............................................................................................................... ………………………………………………………………………………………………… |
Xóa án tích7:................................................................................................................................... |
13. Thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã:
……………………………………………………………………………………………………
Số quyết định, ngày tháng năm ra quyết định, Tòa án ra quyết định. |
|
Chức vụ bị cấm đảm nhiệm |
|
Thời hạn không được thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã |
|
Trang…….
(Phiếu này gồm có……trang)
NGƯỜI LẬP PHIẾU |
GIÁM ĐỐC |
Ghi chú
1 Ghi rõ cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.
2 Viết bằng chữ in hoa, đủ dấu.
3 Ghi rõ tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.
4,5 Trường hợp có nơi thường trú và nơi tạm trú thì ghi cả hai nơi.
6 Ghi rõ là chứng minh nhân dân hay hộ chiếu.
7 Đối với những án tích đã được xóa thì ghi rõ: Đã được xóa án tích ngày …. tháng…. năm….
Đối với những án tích chưa được xóa thì ghi rõ: Chưa được xóa án tích.
Tên thủ tục hành chính: Xin thôi quốc tịch Việt Nam Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200664-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định hoặc không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo ngay để người xin thôi quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm đăng thông báo về việc xin thôi quốc tịch Việt Nam trên một tờ báo viết hoặc báo điện tử ở địa phương trong ba số liên tiếp và gửi đăng trên Trang thông tin điện tử của Bộ Tư pháp; thông báo trên Trang thông tin điện tử phải được lưu giữ trên đó trong thời gian ít nhất 30 ngày, kể từ ngày đăng thông báo. 3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp gửi văn bản đề nghị cơ quan Công an cấp tỉnh xác minh về nhân thân của người xin thôi quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin thôi quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp. 4. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin thôi quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được thôi quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. 5. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: 1. Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (có mẫu): 01 bản chính; 2. Bản khai lý lịch (có mẫu): 01 bản chính; 3. Bản sao Hộ chiếu Việt Nam, Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ khác quy định tại Điều 11 của Luật quốc tịch gồm: (mỗi loại 01 bản sao) - Giấy khai sinh; trường hợp Giấy khai sinh không thể hiện rõ quốc tịch Việt Nam thì phải kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam của cha mẹ; - Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi. 4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ: 01 bản chính; 5. Giấy tờ xác nhận việc người xin thôi quốc tịch Việt Nam đang làm thủ tục nhập quốc tịch nước ngoài là giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài xác nhận hoặc bảo đảm cho người đó được nhập quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp pháp luật nước đó không quy định về việc cấp giấy này. Trường hợp người đó xin thôi quốc tịch Việt Nam đã có quốc tịch nước ngoài thì nộp bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp để chứng minh người đó đang có quốc tịch nước ngoài: 01 bản sao; 6. Giấy xác nhận không nợ thuế do Cục thuế nơi người xin thôi quốc tịch Việt Nam cư trú cấp: 01 bản sao; 7. Đối với người trước đây là cán bộ, công chức, viên chức hoặc phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã nghỉ hưu, thôi việc, bị miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên chưa quá 5 năm thì còn phải nộp giấy của cơ quan, tổ chức, đơn vị đã ra quyết định cho nghỉ hưu, cho thôi việc, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức hoặc giải ngũ, phục viên xác nhận việc thôi quốc tịch Việt Nam của người đó không phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3 Điều 13 Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ). |
4. Thời hạn giải quyết: 75 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể như sau: - Sở Tư pháp: 10 ngày - Công an tỉnh: 20 ngày - UBND tỉnh: 05 ngày - Bộ Tư pháp: 20 ngày - Chủ tịch nước: 20 ngày |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch nước. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, UBND Tỉnh, Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chính phủ. |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (Mẫu TP/QT-2010-ĐXTQT.1); Đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam (dùng cho người giám hộ làm Đơn xin cho người được giám hộ) (Mẫu TP/QT-2010-ĐXTQT.2). (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại mẫu TP/QT-2010-ĐXTQT.1 và TP/QT-2010-ĐXTQT.2 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: Lệ phí xin thôi quốc tịch Việt Nam: 2.500.000đ (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ Tài chính). |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Yêu cầu hoặc điều kiện 1: 1. Công dân Việt Nam có đơn xin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài thì có thể được thôi quốc tịch Việt Nam. 2. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam chưa được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Đang nợ thuế đối với Nhà nước hoặc đang có nghĩa vụ tài sản đối với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân ở Việt Nam; b) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; c) Đang chấp hành bản án, quyết định của Toà án Việt Nam; d) Đang bị tạm giam để chờ thi hành án; đ) Đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, trường giáo dưỡng. 3. Người xin thôi quốc tịch Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. 4. Cán bộ, công chức và những người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam không được thôi quốc tịch Việt Nam. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 ngày 13/11/2008 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009; - Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực ngày 10/11/2009; - Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 05/9/2009; - Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp hướng dẫn mẫu giấy tờ về quốc tịch và mẫu sổ tiếp nhận các việc về quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 10/5/2010; - Thông tư 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/03/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2010. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
Ảnh 4 x 6 (Chụp chưa quá 6 tháng)
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010- ĐXTQT.1 |
ĐƠN XIN THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Họ và tên (1):................................................................................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh (2): ..................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (3): ............................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (4):..................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (5): .................................................. Số:...................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: ..................................................
........................................................................................................................................................
Ngày, tháng, năm xuất cảnh khỏi Việt Nam (nếu có):………………….......................................
Địa chỉ cư trú tại Việt Nam trước khi xuất cảnh (nếu có):……………..………..........................
.......................................................................................................................................................
Địa chỉ cư trú hiện nay: .................................................................................................
.........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Nghề nghiệp:..................................................................................................................................
Nơi làm việc:..................................................................................................................................
................................................................................................................................................:......
Sau khi tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch, tôi tự nguyện làm Đơn này kính xin Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép tôi được thôi quốc tịch Việt Nam.
Lý do xin thôi quốc tịch Việt Nam:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tôi cũng xin cho con chưa thành niên sinh sống cùng tôi có tên dưới đây được thôi quốc tịch Việt Nam (nếu có):
STT |
Họ và tên |
Giới tính |
Ngày, tháng, năm sinh |
Nơi sinh |
Nơi đăng ký khai sinh |
Ngày, tháng, năm xuất cảnh (nếu có) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
Giấy tờ kèm theo: -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... |
..........,
ngày.. ... tháng ....... năm......... |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
(4) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(5) Ghi rõ loại giấy tờ gì;
Ảnh 4 x 6 (Của người chưa thành niên chụp chưa quá 6 tháng)
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010- ĐXTQT.2 |
ĐƠN XIN THÔI QUỐC TỊCH VIỆT NAM
(Dùng cho người giám hộ làm Đơn xin cho người được giám hộ)
Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Họ và tên người giám hộ làm Đơn (1):......................................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh (2): ..................................................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (3):..................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (4): .................................................. Số:...................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: ..................................................
........................................................................................................................................................
Địa chỉ cư trú hiện nay: .................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Quan hệ giữa người giám hộ làm Đơn và người được giám hộ: ...............................................
Sau khi tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch, tôi tự nguyện làm Đơn này kính xin Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép người được giám hộ có tên sau đây được thôi quốc tịch Việt Nam:
Họ và tên người xin thôi quốc tịch Việt Nam :.........................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh: .......................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (5): ............................................................................................................
Quốc tịch hiện nay:........................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế: .................................................. Số:.........................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: ..................................................
........................................................................................................................................................
Ngày, tháng, năm xuất cảnh khỏi Việt Nam (nếu có):………………….......................................
Địa chỉ cư trú tại Việt Nam trước khi xuất cảnh (nếu có):……………..………..........................
.......................................................................................................................................................
Địa chỉ cư trú hiện nay: .................................................................................................
........................................................................................................................................................
Lý do xin thôi quốc tịch Việt Nam:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
Giấy tờ kèm theo: -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... |
..........,
ngày.. ... tháng ....... năm......... |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(4) Ghi rõ loại giấy tờ gì;
(5) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh.
Tên thủ tục hành chính: Nhận quốc tịch Việt Nam Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200666-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam thuộc một trong những trường hợp sau: - Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; - Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; - Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. thì không phải nộp các giấy tờ quy định tại khoản 3, 4, 5 trong thành phần hồ sơ mà nộp 01 bản sao giấy tờ chứng minh thuộc một trong các trường hợp ở trên. b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ theo quy định hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ. 2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sở Tư pháp gửi cơ quan Công an tỉnh công văn, kèm theo 01 bộ hồ sơ để thẩm tra về nhân thân của người xin nhập quốc tịch. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp. 3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy có đủ điều kiện nhập quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người xin nhập quốc tịch Việt Nam để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin nhập quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin nhập quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được nhập quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. 4. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: 1. Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam (có mẫu): 01 bản chính; (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). 2. Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế: 01 bản sao; 3. Bản khai lý lịch (có mẫu): 01 bản chính; (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). 4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin nhập quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ: 01 bản chính; 5. Giấy tờ chứng minh trình độ Tiếng Việt: 01 bản sao; 6. Giấy tờ chứng minh về chỗ ở, thời gian thường trú ở Việt Nam: 01 bản sao; 7. Giấy tờ chứng minh bảo đảm cuộc sống ở Việt Nam: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều 7 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ). |
4. Thời hạn giải quyết: 115 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể như sau: - Sở Tư pháp: 15 ngày - Công an tỉnh: 30 ngày - UBND tỉnh: 10 ngày - Bộ Tư pháp: 30 ngày - Chủ tịch nước: 30 ngày |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch nước. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, UBND tỉnh, Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chính phủ. |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam (Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT.1); Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam dùng cho người xin nhập quốc tịch theo quy định của Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam (người không quốc tịch mà không có đầy đủ các giấy tờ về nhân thân, nhưng đã cư trú ổn định trên lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật này có hiệu lực và tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục và hồ sơ quy định ở trên) (Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT); (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT, Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT.1 ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). - Tờ khai lý lịch (Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT). (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: Lệ phí xin nhập quốc tịch Việt Nam: 3.000.000đ. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ Tài chính). |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Yêu cầu hoặc điều kiện 1: 1. Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam, thì có thể được nhập quốc tịch Vịệt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây: a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam; b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam; c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam; d) Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên; đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam. 2. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều kiện quy định tại các điểm c, d và đ Khoản 1 ở trên, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người quy định tại Khoản 2 ở trên, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép. 4. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam; 5. Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội khóa 12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009; - Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực ngày 10/11/2009; - Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 05/9/2009; - Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp hướng dẫn mẫu giấy tờ về quốc tịch và mẫu sổ tiếp nhận các việc về quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 10/5/2010; - Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/03/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2010. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
Ảnh 4 x 6 (Chụp chưa quá 6 tháng)
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010- ĐXNQT.2 |
ĐƠN XIN NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM
(Dùng cho người xin nhập quốc tịch theo quy định
của Điều 22 Luật Quốc tịch Việt Nam)
Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Họ và tên (1):................................................................................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh (2): ....................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (nếu có) (3): ..............................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày, tháng, năm nhập cảnh vào Việt Nam (nếu có):………………….......................................
Địa chỉ cư trú trước khi nhập cảnh vào Việt Nam (nếu có):……………………..........................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Địa chỉ nơi cư trú tại Việt Nam: ...................................................................................................
........................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Nghề nghiệp:..................................................................................................................................
Nơi làm việc:..................................................................................................................................
................................................................................................................................................:......
Tôi đã sống ổn định tại Việt Nam từ ...........................đến ............................ và không có bất cứ giấy tờ gì chứng minh quốc tịch của mình. Do vậy, tôi làm Đơn này kính xin Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép tôi được nhập quốc tịch Việt Nam.
Mục đích xin nhập quốc tịch Việt Nam:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Tôi xin lấy tên gọi Việt Nam là : ......................................................................................
Nếu được nhập quốc tịch Việt Nam, tôi xin thề trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Tôi cũng xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con chưa thành niên sinh sống cùng tôi có tên dưới đây (nếu có):
STT |
Họ và tên |
Giới tính |
Ngày, tháng, năm sinh |
Nơi sinh |
Nơi đăng ký khai sinh |
Tên gọi Việt Nam |
Ý kiến và chữ ký của con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
Giấy tờ kèm theo: -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... -....... .......................... ........................... |
..............,
ngày.. ... tháng ....... năm............ |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
Ảnh 4 x 6 (Chụp chưa quá 6 tháng)
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010- ĐXNQT.1 |
ĐƠN XIN NHẬP QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Họ và tên (1):................................................................................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh (2): ..................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (3): ............................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (4):..................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (5): .................................................. Số:...................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: ..................................................
........................................................................................................................................................
Ngày, tháng, năm nhập cảnh vào Việt Nam (nếu có):………………….......................................
Địa chỉ cư trú trước khi nhập cảnh vào Việt Nam (nếu có):……………………..........................
.......................................................................................................................................................
Địa chỉ thường trú tại Việt Nam: .................................................................................................
......................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Thẻ thường trú số: ..................................., cấp ngày, tháng, năm:............................................
Cơ quan cấp:..................................................................................................................................
.............................................................................., cấp lần thứ:....................................................
Nghề nghiệp:..................................................................................................................................
Nơi làm việc:..................................................................................................................................
................................................................................................................................................:......
Sau khi tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch, tôi tự nguyện làm Đơn này kính xin Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép tôi được nhập quốc tịch Việt Nam.
Mục đích xin nhập quốc tịch Việt Nam:
........................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Việc xin nhập quốc tịch Việt Nam của tôi thuộc diện được miễn một số điều kiện (6):
…………........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………........................................................................................................................................
Tôi xin lấy tên gọi Việt Nam là : ......................................................................................
Nếu được nhập quốc tịch Việt Nam, tôi xin thề trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Tôi cũng xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con chưa thành niên sinh sống cùng tôi có tên dưới đây (nếu có):
STT |
Họ và tên |
Giới tính |
Ngày, tháng, năm sinh |
Nơi sinh |
Nơi đăng ký khai sinh |
Tên gọi Việt Nam |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Về quốc tịch hiện nay (7):
Tôi xin cam kết sẽ làm thủ tục thôi quốc tịch hiện nay của mình và của con chưa thành niên nêu trên (nếu có): |
Tôi tự xét thấy mình và con chưa thành niên nêu trên (nếu có) thuộc trường hợp đặc biệt: c |
c |
Tôi xin đề nghị Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét, cho phép được nhập quốc tịch Việt Nam mà vẫn giữ quốc tịch hiện nay. Tôi xin cam kết việc giữ quốc tịch hiện nay không làm cản trở đến việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lý do xin giữ quốc tịch hiện nay: ……………………………………………………………. ………………………………………………………….…. ……………………………………………………….……. ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… |
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
Giấy tờ kèm theo: -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... -....... .......................... ........................... |
..............,
ngày.. ... tháng ....... năm............ |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
(4) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(5) Ghi rõ loại giấy tờ gì;
(6) Nêu rõ trường hợp được miễn theo quy định nào của Luật Quốc tịch Việt Nam;
(7) Đánh dấu ‘X” vào 1 trong 2 lựa chọn.
Ảnh 4x6 (Chụp chưa quá 6 tháng )
|
CỘNG HOÀ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010-TKLL |
TỜ KHAI LÝ LỊCH
Họ và tên (1):....................................................................................................................................
Giới tính : Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:......................................................................................................................
Nơi sinh (2): ......................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (3): ................................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (4):......................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (5): .............................................. Số:..........................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: .....................................................
...........................................................................................................................................................
Địa chỉ cư trú hiện nay: ....................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghề nghiệp:......................................................................................................................................
Nơi làm việc : ........................................................ ...........................................................................
TÓM TẮT VỀ BẢN THÂN
(Từ trước tới nay, sinh sống, làm gì, ở đâu?)
………………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………................................
…………………………………………………………………………….......................................
…………………………………………………………………………............................................
……………………………………………………………………………........................................
…………………………………………………………………………….......................................
……………………………………………………………………………………............................
………………………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
...........................................................................................................................................................
TÓM TẮT VỀ GIA ĐÌNH
Họ và tên cha : ……………………………………..……………………………..........................
Ngày, tháng, năm sinh : ………………………………....................................................................
Quốc tịch: ………………………......................................................................................................
Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….….......................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên mẹ : …………………………………………………………………….......................
Ngày, tháng, năm sinh :……………………………….....................................................................
Quốc tịch:……………………........................................................................................ ..................
Địa chỉ cư trú : ………………………………………………………………….….......................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên vợ /chồng : ……………………………………………………………........................
Ngày, tháng, năm sinh : …………………………………................................................................
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch : ……………………………….........................................................................................
Địa chỉ cư trú : ……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên con thứ nhất: ………………………………………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh : ……………………………………………………………………………
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ cư trú: ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên con thứ hai: ………………………………………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh : ……………………………………………………………………………
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ cư trú: ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
|
……,
ngày…..…tháng….…năm…....… |
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
(4) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(5) Ghi rõ loại giấy tờ gì.
Tên thủ tục hành chính: Trở lại quốc tịch Việt Nam Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200667-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
1. Trình tự thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ: 1. Địa điểm tiếp nhận: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian tiếp nhận: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: cấp Giấy biên nhận hồ sơ cho công dân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ và thu lệ phí, Sở Tư pháp gửi Công an cấp tỉnh công văn đề nghị xác minh kèm theo 01 bộ hồ sơ để xác minh về nhân thân của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam. 2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ trong hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được kết quả xác minh, Sở Tư pháp có trách nhiệm hoàn tất hồ sơ trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, kết luận và đề xuất ý kiến gửi Bộ Tư pháp. 3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì gửi thông báo bằng văn bản cho người đó để làm thủ tục xin thôi quốc tịch nước ngoài, trừ trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy xác nhận thôi quốc tịch nước ngoài của người xin trở lại quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trường hợp người xin trở lại quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài, người xin trở lại quốc tịch Việt Nam là người không quốc tịch thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề xuất của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra lại hồ sơ, nếu xét thấy người xin trở lại quốc tịch Việt Nam có đủ điều kiện được trở lại quốc tịch Việt Nam thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định. 4. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước xem xét, quyết định. Trường hợp từ chối nhận hồ sơ trở lại quốc tịch Việt Nam phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 25 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2009). Bước 4: Trả kết quả: 1. Địa điểm: Tại Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả của Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 (trừ ngày nghỉ, lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: 1. Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam (có mẫu): 01 bản chính; (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp); 2. Giấy khai sinh, Hộ chiếu hoặc giấy tờ khác có giá trị thay thế: 01 bản sao; 3. Bản khai lý lịch (có mẫu): 01 bản chính; 4. Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở Việt Nam, Phiếu lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp đối với thời gian người xin trở lại quốc tịch Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Phiếu lý lịch tư pháp phải là phiếu được cấp không quá 90 ngày tính đến ngày nộp hồ sơ: 01 bản chính; 5. Giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam (là một trong các giấy tờ sau đây: bản sao Giấy khai sinh; bản sao Quyết định cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc Giấy xác nhận mất quốc tịch Việt Nam; giấy tờ khác có ghi quốc tịch Việt Nam hoặc có giá trị chứng minh quốc tịch Việt Nam trước đây của người đó): 01 bản sao. 6. Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện trở lại quốc tịch Việt Nam: 01 bản sao. b) Số lượng hồ sơ: 03 bộ (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3, Điều 10 Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ). |
4. Thời hạn giải quyết: 85 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cụ thể như sau: - Sở Tư pháp: 10 ngày - Công an tỉnh: 20 ngày - UBND tỉnh: 05 ngày - Bộ Tư pháp: 30 - Chủ tịch nước: 20 ngày (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 25 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2009). |
5. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chủ tịch nước. b) Cơ quan, người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Tư pháp. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, UBND tỉnh, Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chính phủ. |
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
7. Yêu cầu hoàn thành mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam (Mẫu TP/QT-2010-ĐXTLQT); (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Mẫu TP/QT-2010-ĐXTLQT ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). - Tờ khai lý lịch (Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT). (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định Mẫu TP/QT-2010-ĐXNQT ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). |
8. Phí, lệ phí: Lệ phí xin trở lại quốc tịch Việt Nam: 2.500.000đ. (được bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 1 Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ Tài chính) |
9. Kết quả của việc thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận. |
10. Yêu cầu hoặc điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Yêu cầu hoặc điều kiện 1: 1. Người đã mất quốc tịch Việt Nam mà có đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì có thể được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Xin hồi hương về Việt Nam; b) Có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ là công dân Việt Nam; c) Người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phải là người được tặng thưởng Huân chương, Huy chương, danh hiệu cao quý khác của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận về công lao đặc biệt đó; d) Người mà việc nhập quốc tịch Việt Nam của họ có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là người có tài năng trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật, thể thao, được cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng nhận và cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận việc nhập quốc tịch của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển trong các lĩnh vực nói trên của Việt Nam; đ) Người thực hiện đầu tư tại Việt Nam phải có dự án đầu tư đã được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy tờ chứng nhận việc đầu tư đó; e) Đã thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, nhưng không được nhập quốc tịch nước ngoài. 2. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam không được trở lại quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam. 3. Trường hợp người bị tước quốc tịch Việt Nam xin trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải sau ít nhất 5 năm, kể từ ngày bị tước quốc tịch mới được xem xét cho trở lại quốc tịch Việt Nam. 4. Người xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây, tên gọi này phải được ghi rõ trong Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam. 5. Người được trở lại quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người sau đây, trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; b) Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; c) Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. |
11. Căn cứ pháp Iý của thủ tục hành chính: - Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội khóa 12, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2009; - Nghị định số 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực ngày 10/11/2009; - Thông tư số 146/2009/TT-BTC ngày 20/7/2009 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí giải quyết các việc liên quan đến quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 05/9/2009; - Thông tư số 08/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp hướng dẫn mẫu giấy tờ về quốc tịch và mẫu sổ tiếp nhận các việc về quốc tịch, có hiệu lực kể từ ngày 10/5/2010; - Thông tư số 05/2010/TTLT/BTP-BNG-BCA ngày 01/03/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định 78/2009/NĐ-CP ngày 22/9/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/4/2010. |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
Ảnh 4 x 6 (Chụp chưa quá 6 tháng)
|
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010- ĐXTLQT |
ĐƠN XIN TRỞ LẠI QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Kính gửi: Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Họ và tên (1):................................................................................................................................
Giới tính: Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:..................................................................................................................
Nơi sinh (2): ..................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (3): ............................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (4):..................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (5): .................................................. Số:...................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: ..................................................
........................................................................................................................................................
Ngày, tháng, năm xuất cảnh khỏi Việt Nam (nếu có):………………….......................................
Địa chỉ cư trú trước khi xuất cảnh (nếu có):……………………..................................................
.......................................................................................................................................................
Địa chỉ nơi cư trú: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Nghề nghiệp:..................................................................................................................................
Nơi làm việc:..................................................................................................................................
................................................................................................................................................:......
Trước đây tôi đã có quốc tịch Việt Nam, nhưng đã mất quốc tịch Việt Nam từ ngày ............ tháng ......... năm ...................
Lý do mất quốc tịch Việt Nam (6):...................................................................................
......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Sau khi tìm hiểu các quy định của pháp luật Việt Nam về quốc tịch, tôi làm đơn này kính xin Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho phép tôi được trở lại quốc tịch Việt Nam.
Mục đích xin trở lại quốc tịch Việt Nam:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Việc xin trở lại quốc tịch Việt Nam của tôi thuộc diện được miễn một số điều kiện (7): …………........................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
…………........................................................................................................................................
Tôi xin lấy lại tên gọi Việt Nam trước đây là : .................................................................
Nếu được trở lại quốc tịch Việt Nam, tôi xin thề trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Tôi cũng xin cho con chưa thành niên có tên dưới đây được trở lại (hoặc nhập) quốc tịch Việt Nam (nếu có):
STT |
Họ và tên |
Ngày, tháng, năm sinh |
Giới tính |
Địa chỉ cư trú hiện nay |
Nơi sinh |
Nơi đăng ký khai sinh |
Tên gọi Việt Nam |
Ghi chú (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Về quốc tịch hiện nay (9):
Tôi xin cam kết sẽ làm thủ tục thôi quốc tịch hiện nay của mình và của con chưa thành niên nêu trên (nếu có): |
Tôi tự xét thấy mình và con chưa thành niên nêu trên (nếu có) thuộc trường hợp đặc biệt: c |
c |
Tôi xin đề nghị Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét, cho phép được trở lại quốc tịch Việt Nam mà vẫn giữ quốc tịch hiện nay. Tôi xin cam kết việc giữ quốc tịch hiện nay không làm cản trở đến việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lý do xin giữ quốc tịch hiện nay: …………………………………………………………….. ………………………………………………………….…. ………………………………………………………….…. ………………………………………………………….…. ……………………………………………………………. |
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
Giấy tờ kèm theo: -....... .......................... ....................... -....... .......................... ....................... -....... .......................... ........................... |
..............,
ngày.. ... tháng ....... năm............ |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
(4) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(5) Ghi rõ loại giấy tờ gì;
(6) Ghi rõ mất quốc tịch Việt Nam trong trường hợp nào;
(7) Nêu rõ trường hợp được miễn theo quy định nào của Luật Quốc tịch Việt Nam.
(8) Ghi rõ trở lại hay nhập quốc tịch Việt Nam;
(9) Đánh dấu ‘X” vào 1 trong 2 lựa chọn.
Ảnh 4x6 (Chụp chưa quá 6 tháng )
|
CỘNG HOÀ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Mẫu TP/QT-2010-TKLL |
TỜ KHAI LÝ LỊCH
Họ và tên (1):....................................................................................................................................
Giới tính : Nam: c Nữ: c
Ngày, tháng, năm sinh:......................................................................................................................
Nơi sinh (2): ......................................................................................................................................
Nơi đăng ký khai sinh (3): ................................................................................................................
Quốc tịch hiện nay (4):......................................................................................................................
Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế (5): .............................................. Số:..........................................
Cấp ngày, tháng, năm:........................................., Cơ quan cấp: .....................................................
...........................................................................................................................................................
Địa chỉ cư trú hiện nay: ....................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Nghề nghiệp:......................................................................................................................................
Nơi làm việc : ........................................................ ...........................................................................
TÓM TẮT VỀ BẢN THÂN
(Từ trước tới nay, sinh sống, làm gì, ở đâu?)
………………………………………………………………………………....................................
………………………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………................................
…………………………………………………………………………….......................................
…………………………………………………………………………............................................
……………………………………………………………………………........................................
…………………………………………………………………………….......................................
……………………………………………………………………………………............................
………………………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
…………………………………………………………………………............................................
...........................................................................................................................................................
TÓM TẮT VỀ GIA ĐÌNH
Họ và tên cha : ……………………………………..……………………………..........................
Ngày, tháng, năm sinh : ………………………………....................................................................
Quốc tịch: ………………………......................................................................................................
Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….….......................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên mẹ : …………………………………………………………………….......................
Ngày, tháng, năm sinh :……………………………….....................................................................
Quốc tịch:……………………........................................................................................ ..................
Địa chỉ cư trú : ………………………………………………………………….….......................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên vợ /chồng : ……………………………………………………………........................
Ngày, tháng, năm sinh : …………………………………................................................................
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch : ……………………………….........................................................................................
Địa chỉ cư trú : ……………………………………………………………………........................
……………………………………………………………………………………….......................
Họ và tên con thứ nhất: ………………………………………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh : ……………………………………………………………………………
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ cư trú: ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên con thứ hai: ………………………………………………………………………….
Ngày, tháng, năm sinh : ……………………………………………………………………………
Nơi sinh:…………………………………………………………………………………………….
Quốc tịch: ………………………………………………………………………………………….
Địa chỉ cư trú: ……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………
Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.
|
……,
ngày…..…tháng….…năm…....… |
Chú thích:
(1) Viết chữ in hoa theo Hộ chiếu/giấy tờ hợp lệ thay thế;
(2) Ghi địa danh hành chính hoặc tên cơ sở y tế;
(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh;
(4) Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch;
(5) Ghi rõ loại giấy tờ gì.
Tên thủ tục hành chính: Đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài Số seri trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC: T-THA-200668-TT |
Lĩnh vực: Hành chính tư pháp |
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH |
Bước 1. Chuẩn bị hồ sơ: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định. Bước 2. Tiếp nhận hồ sơ 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, TP Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết theo quy định). 3. Những điểm cần lưu ý khi tiếp nhận hồ sơ: a) Đối với cá nhân, tổ chức: Khi nộp hồ sơ cả hai bên nam, nữ đều phải có mặt. Trường hợp một bên vắng mặt thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ. Không nhận hồ sơ qua người thứ ba. b) Đối với cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cấp giấy biên nhận hồ sơ cho cá nhân. Bước 3. Xử lý hồ sơ của cá nhân, tổ chức: 1. Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Thực hiện phỏng vấn trực tiếp đối với hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ về sự tự nguyện kết hôn của họ, về khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ chung và mức độ hiểu biết về hoàn cảnh của nhau. Việc phỏng vấn phải được lập thành văn bản. Cán bộ phỏng vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất của mình và ký tên vào văn bản phỏng vấn; b) Niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp, đồng thời có công văn đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú hoặc tạm trú có thời hạn của bên đương sự là công dân Việt Nam, nơi thường trú của người nước ngoài tại Việt Nam, thực hiện việc niêm yết. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Ủy ban, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp. Trong thời hạn này, nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về việc kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp xã phải gửi văn bản báo cáo cho Sở Tư pháp; c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo Sở Tư pháp tiến hành xác minh làm rõ; d) Báo cáo kết quả phỏng vấn của các bên đương sự, thẩm tra hồ sơ kết hôn và đề xuất ý kiến giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình Ủy ban nhân dân cẩp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn. 2. Trong trường hợp xét thấy vấn đề cần xác minh thuộc chức năng của cơ quan Công an thì Sở Tư pháp có công văn gửi cơ quan Công an cùng cấp đề nghị xác minh. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được công văn của Sở Tư pháp, cơ quan Công an tiến hành xác minh vấn đề được yêu cầu và trả lời bằng văn bản cho Sở Tư pháp. 3. Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trình của Sở Tư pháp và hồ sơ đăng ký kết hôn, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định ký Giấy chứng nhận kết hôn và trả lại hồ sơ cho Sở Tư pháp để tổ chức Lễ đăng ký kết hôn, ghi vào sổ đăng ký việc kết hôn và lưu trữ hồ sơ theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản thông báo cho đương sự, trong đó nêu rõ lý do từ chối. Bước 4. Trả kết quả: 1. Địa điểm tiếp nhận: Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả Sở Tư pháp (số 34, Đại lộ Lê Lợi, TP Thanh Hóa). 2. Thời gian: Trong giờ hành chính các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ ngày lễ, tết theo quy định). |
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp. |
a) Thành phần hồ sơ: 1. Tờ khai đăng ký kết hôn có (có mẫu): 01 bản chính; (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo Mẫu TP/HT-2010-KH.1 ban hành kèm theo Thông tư số 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). 2. Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin đăng ký kết hôn là công dân cấp chưa quá 6 tháng tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng: 01 bản chính; Trường hợp pháp luật của nước mà người xin đăng ký kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật nước đó: 01 bản chính; 3. Giấy xác nhận không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ được hành vi của mình do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp tỉnh trở lên cấp chưa quá 6 tháng: 01 bản chính; 4. Chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước); Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài): 02 bản sao có công chứng hoặc chứng thực; 5. Sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam): 01 bản sao có công chứng hoặc chứng thực; Các loại giấy tờ trên mà do cơ quan, tổ chức nước ngoài cấp phải được hợp pháp hóa lãnh sự, Giấy tờ bằng tiếng nước ngoài phải được dịch ra tiếng Việt và phải được công chứng. 6. Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó: 01 bản chính. b) Số lượng hồ sơ: 02 bộ. |
4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp yêu cầu Công an xác minh thì thời hạn là 35 ngày làm việc. |
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân. |
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND tỉnh Thanh Hóa. b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không. c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tư pháp tỉnh Thanh Hóa. d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Công an tỉnh, UBND cấp xã. |
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận kết hôn (bản chính). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Điều 3, mẫu TP/HT-2010-KH.2 ban hành kèm theo Thông tư 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). |
8. Lệ phí: Lệ phí đăng ký kết hôn: 1.000.000 đ/việc. (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa). |
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ khai đăng ký kết hôn (Mẫu TP/HT-2010-KH.1). (được sửa đổi, bổ sung so với lần công bố trước theo Mẫu TP/HT-2010-KH.1 ban hành kèm theo Thông tư số 08a/2010/TT-BTP ngày 25/3/2010 của Bộ Tư pháp). |
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; người nước ngoài còn phải tuân theo quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình của Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn, nếu việc kết hôn được tiến hành trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, cụ thể như sau: a) Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây: - Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên; - Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở; - Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này. b) Việc kết hôn bị cấm trong những trường hợp sau đây: - Người đang có vợ hoặc có chồng; - Người mất năng lực hành vi dân sự; - Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; - Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; - Giữa những người cùng giới tính. 2. Trong việc kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam, trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân hoặc thường trú (đối với người không quốc tịch) về điều kiện kết hôn; ngoài ra, còn phải tuân theo quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Hôn nhân và gia đình của Việt Nam về điều kiện kết hôn và các trường hợp cấm kết hôn, cụ thể tại điểm a, b quy định tại Khoản 1 ở trên. |
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội khóa 11, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006; - Luật Hôn nhân và gia đình số 22/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội khóa 10, có hiệu lực ngày 01/01/2001; - Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 02/01/2003; - Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình, có yếu tố nước ngoài, có hiệu lực thi hành ngày 14/8/2006; - Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16/12/2002 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài; - Thông tư số 08.a/2010/TT-BTP ngày 25/03/2010 về việc ban hành và hướng dẫn việc ghi chép, lưu trữ, sử dụng sổ, biểu mẫu hộ tịch; - Quyết định số 77/2010/QĐ-UBND ngày 11/01/2010 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Quy định mức thu lệ phí hộ tịch, lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; |
CÁC MẪU ĐƠN, TỜ KHAI HÀNH CHÍNH: Có
MẪU KẾT QUẢ THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH: Có
Mẫu TP/HT-2010-KH.1 (TT số: 08a/2010/TT-BTP)
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM TỜ KHAI ĐĂNG KÝ KẾT HÔN Kính gửi:…………………………….. |
|
Người khai |
Bên nam |
Bên nữ |
Họ và tên |
|
|
Ngày, tháng, năm sinh |
|
|
Dân tộc |
|
|
Quốc tịch |
|
|
Nơi thường trú/tạm trú |
|
|
Số Giấy CMND/Hộ chiếu/ Giấy tờ hợp lệ thay thế |
|
|
Kết hôn lần thứ mấy |
|
|
Chúng tôi cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật, việc kết hôn của chúng tôi không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và chịu trách nhiệm trước pháp luật về cam đoan của mình.
Đề nghị....................................................................................................................... đăng ký.
……….., ngày…..tháng……năm…….
Xác nhận về tình trạng hôn nhân của cơ quan có thẩm quyền …………………… ……………………. Xác nhận này có giá trị trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày xác nhận. Ngày……tháng…..năm…….. NGƯỜI KÝ GIẤY XÁC NHẬN (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu) ………………….. |
Bên nam (ký, ghi rõ họ tên) …………… |
Bên nữ (ký, ghi rõ họ tên) …………… |
Chú thích:
(1) (2) Trường hợp làm thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài, thì phải dán ảnh của hai bên nam, nữ
Mẫu TP/HTNNg-2010-KH.2 (TT số: 08.a/2010/TT-BTP)
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM |
GIẤY CHỨNG NHẬN KẾT HÔN
(BẢN CHÍNH)
Họ và tên chồng:……………………………….. ……………………………………………………. Ngày, tháng, năm sinh:………………………… Dân tộc:………………………………………….. Quốc tịch:………………………………………… Nơi thường trú/tạm trú:…………………………. …………………………………………………….. Số Giấy CMND/hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế:………………………………………………. |
Họ và tên vợ:…………………………………….. ……………………………………………………. Ngày, tháng, năm sinh:………………………… Dân tộc:………………………………………….. Quốc tịch:………………………………………… Nơi thường trú/tạm trú:…………………………. …………………………………………………….. Số Giấy CMND/hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế:………………………………………………. |
Giấy chứng nhận kết hôn này có giá trị kể từ ngày ghi vào Sổ đăng ký kết hôn.
Chồng ………………. |
Vợ ………………. |
Vào sổ đăng ký kết hôn Số:……….Quyển số:…….. Ngày….tháng….năm....... NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký, ghi rõ họ tên) |
……, ngày….tháng……năm….. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH/THÀNH PHỐ CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |