Quyết định 120/QĐ-TTg năm 2015 phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Số hiệu | 120/QĐ-TTg |
Ngày ban hành | 22/01/2015 |
Ngày có hiệu lực | 22/01/2015 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Thủ tướng Chính phủ |
Người ký | Hoàng Trung Hải |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 120/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2015 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Nghị quyết số 24-NQ/TƯ ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
Căn cứ Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt “Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 - 2020” với các nội dung chủ yếu sau:
1. Quan điểm
- Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng nhằm phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, đảm bảo hiệu quả bền vững; hài hòa giữa lợi ích quốc gia với địa phương và các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; đồng thời đáp ứng các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Nhà nước ưu tiên bố trí nguồn lực từ ngân sách, kết hợp lồng ghép các nguồn vốn đầu tư khác và huy động các nguồn lực từ xã hội để đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển;
- Nhà nước tạo cơ chế, chính sách hưởng lợi để thu hút các thành phần kinh tế, hộ gia đình, cộng đồng dân cư tham gia đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển.
a) Mục tiêu chung
Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển, cơ sở hạ tầng, bảo tồn đa dạng sinh học; góp phần phát triển kinh tế, xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia.
b) Mục tiêu cụ thể
- Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có 310.695 ha;
- Trồng mới 46.058 ha, nâng tổng diện tích rừng ven biển đến năm 2020 lên 356.753 ha và độ che phủ rừng ven biển từ 16,9% (năm 2014) lên 19,5% vào năm 2020.
a) Bảo vệ diện tích rừng hiện có 310.695 ha.
b) Phục hồi 9.602 ha rừng kém chất lượng.
c) Trồng rừng mới: 46.058 ha, trong đó:
- Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển 37.008 ha, gồm: Trồng rừng ngập mặn: 29.500 ha, trồng rừng chắn gió, chắn cát ven biển 7.508 ha;
- Trồng rừng sản xuất ven biển kết hợp phòng hộ: 9.050 ha.
THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 120/QĐ-TTg |
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2015 |
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004;
Căn cứ Nghị quyết số 24-NQ/TƯ ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
Căn cứ Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020;
Căn cứ Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2020;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt “Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014 - 2020” với các nội dung chủ yếu sau:
1. Quan điểm
- Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng nhằm phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; phù hợp với Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, đảm bảo hiệu quả bền vững; hài hòa giữa lợi ích quốc gia với địa phương và các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; đồng thời đáp ứng các cam kết của Việt Nam khi tham gia Công ước, điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu;
- Nhà nước ưu tiên bố trí nguồn lực từ ngân sách, kết hợp lồng ghép các nguồn vốn đầu tư khác và huy động các nguồn lực từ xã hội để đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển;
- Nhà nước tạo cơ chế, chính sách hưởng lợi để thu hút các thành phần kinh tế, hộ gia đình, cộng đồng dân cư tham gia đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển.
a) Mục tiêu chung
Phát huy chức năng phòng hộ của rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ hệ thống đê biển, cơ sở hạ tầng, bảo tồn đa dạng sinh học; góp phần phát triển kinh tế, xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh quốc gia.
b) Mục tiêu cụ thể
- Bảo vệ diện tích rừng ven biển hiện có 310.695 ha;
- Trồng mới 46.058 ha, nâng tổng diện tích rừng ven biển đến năm 2020 lên 356.753 ha và độ che phủ rừng ven biển từ 16,9% (năm 2014) lên 19,5% vào năm 2020.
a) Bảo vệ diện tích rừng hiện có 310.695 ha.
b) Phục hồi 9.602 ha rừng kém chất lượng.
c) Trồng rừng mới: 46.058 ha, trong đó:
- Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển 37.008 ha, gồm: Trồng rừng ngập mặn: 29.500 ha, trồng rừng chắn gió, chắn cát ven biển 7.508 ha;
- Trồng rừng sản xuất ven biển kết hợp phòng hộ: 9.050 ha.
d) Trồng cây phân tán ven biển: 23,5 triệu cây.
4. Tổng hợp nhu cầu vốn và nguồn vốn
a) Tổng hợp nhu cầu vốn
- Tổng nhu cầu vốn thực hiện Đề án giai đoạn 2014 - 2020 là 5.415 tỷ đồng (bình quân mỗi năm 902,5 tỷ đồng), trong đó:
+ Khoán bảo vệ rừng: 412,7 tỷ đồng
+ Phục hồi rừng: 288,1 tỷ đồng
+ Trồng rừng mới: 2.960,6 tỷ đồng
+ Trồng cây phân tán: 235,0 tỷ đồng
+ Các hạng mục khác: 1.292,4 tỷ đồng
- Phân theo các nguồn vốn:
+ Ngân sách nhà nước: 3.791,3 tỷ đồng (chiếm 70%)
+ Vốn ODA: 1.397,5 tỷ đồng (chiếm 25,8%)
+ Các nguồn vốn hợp pháp khác: 226,2 tỷ đồng (chiếm 4,2%).
b) Các nguồn vốn
- Ngân sách nhà nước, bao gồm: Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ; vốn Chương trình mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015 theo Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng 8 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ; vốn Chương trình hỗ trợ và ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC); Chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016 - 2020;
- Vốn Chương trình đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2006 và Quyết định số 667/QĐ-TTg ngày 27 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ.
c) Vốn ODA.
d) Các nguồn vốn hợp pháp khác, gồm: Nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng; kinh phí trồng rừng thay thế của các tổ chức chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; vốn đầu tư của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
5. Các dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020
- Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020: 44 dự án;
- Chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu: 50 dự án;
- Chương trình củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển: 37 dự án;
- Các dự án hợp tác quốc tế: 14 dự án;
- Dự án nguồn vốn khác: Gồm các dự án trồng rừng thay thế và dự án trồng rừng sản xuất của các tổ chức, cá nhân.
Tổng diện tích dự kiến trồng rừng của các Dự án ưu tiên là: 55.660 ha
Trong đó:
- Trồng mới: 46.058 ha
- Trồng phục hồi: 9.602 ha
(Danh mục các dự án đầu tư theo các nguồn vốn tại Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục III, Phụ lục IV và Phụ lục V)
6. Các giải pháp thực hiện
a) Về đất đai:
- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển gắn với quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020, bảo đảm ổn định lâu dài, xác định rõ trên bản đồ và ngoài thực địa; quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất rừng ven biển sang mục đích khác;
- Rà soát, thu hồi đất của các tổ chức, cá nhân sử dụng trái phép diện tích thuộc hành lang an toàn bảo vệ đê biển hoặc diện tích đất đã giao thuộc quy hoạch phát triển lâm nghiệp nhưng sử dụng không đúng mục đích để trồng lại rừng;
- Đẩy mạnh việc giao, khoán bảo vệ rừng cho các thành phần kinh tế, cộng đồng và các hộ gia đình để bảo vệ và phát triển rừng ven biển;
- Khuyến khích các hình thức liên kết với dân để phát triển rừng, như thuê đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất để trồng rừng ven biển theo quy hoạch kết hợp với nuôi trồng thủy sản, nông lâm kết hợp, du lịch sinh thái.
b) Về cơ chế đầu tư
- Kinh phí đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển được thực hiện lồng ghép từ các nguồn vốn. Trong đó, ngân sách trung ương chỉ tập trung đầu tư có mục tiêu cho các tỉnh ven biển chưa tự cân đối được ngân sách; các tỉnh, thành phố tự cân đối được ngân sách có trách nhiệm bố trí từ ngân sách địa phương, đồng thời vận động thu hút các nguồn vốn viện trợ quốc tế, vốn vay tín dụng và huy động các nguồn vốn khác để thực hiện các nhiệm vụ Đề án này;
- Mức đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển
+ Mức hỗ trợ đầu tư khoanh nuôi tái sinh rừng và khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển bình quân bằng 1,5 lần so với mức khoán bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn theo quy định. Mức khoán cụ thể do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định phù hợp với tình hình thực tế của địa phương;
+ Mức đầu tư trồng rừng mới và trồng bổ sung, phục hồi rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển thực hiện theo thiết kế, dự toán được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở các định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành phù hợp với điều kiện thi công cụ thể của từng địa phương;
+ Các hạng mục đầu tư khác (bảo tồn đa dạng sinh học; kiểm kê, giám sát diễn biến rừng ven biển; nghiên cứu khoa học; trồng cây phân tán; tuyên truyền giáo dục,...) thực hiện theo dự án, kế hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) Về khoa học và công nghệ
- Xác định loài cây trồng phù hợp với điều kiện từng vùng, từng địa phương; xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trồng rừng, phục hồi rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; trồng rừng ngập mặn chắn sóng và các giải pháp chống xói lở cửa sông, ven biển;
- Xây dựng các mô hình canh tác tổng hợp (rừng, thủy sản, nông lâm kết hợp) bền vững, hiệu quả thay thế cho các mô hình quảng canh, năng suất thấp; nuôi trồng và sử dụng hợp lý các loài lâm sản ngoài gỗ gắn với bảo vệ và phát triển rừng ven biển;
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng rừng trồng ven biển, đảm bảo khả năng thành rừng và xử lý sâu bệnh hại, cháy rừng;
- Xây dựng hệ thống giám sát và định lượng các bon, dịch vụ hệ sinh thái rừng ven biển nhằm huy động nguồn thu phục vụ cho quản lý rừng bền vững;
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý, công nghệ thông tin trong quản lý, dự báo, đánh giá, theo dõi diễn biến rừng ven biển và thiên tai.
d) Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp trong xã hội về vai trò, chức năng của rừng ven biển cũng như trách nhiệm của mỗi tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ven biển. Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công.
đ) Hoàn thiện cơ chế chính sách
Nghiên cứu xây dựng chính sách đầu tư và cơ chế hưởng lợi đối với rừng ven biển, nhằm khuyến khích mọi thành phần trong xã hội tham gia bảo vệ và phát triển rừng ven biển góp phần thực hiện thành công mục tiêu, nhiệm vụ của Đề án.
7. Tổ chức thực hiện
a) Các Bộ, ngành Trung ương:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
+ Là cơ quan thường trực Đề án, chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành và các tỉnh ven biển tổ chức thực hiện có hiệu quả Đề án này;
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành thẩm định các dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng ven biển của các địa phương;
+ Nghiên cứu, xây dựng chính sách quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển trình Thủ tướng Chính phủ ban hành để hỗ trợ thực hiện Đề án;
+ Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện Đề án này; đầu mối tổng hợp kết quả thực hiện, báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
+ Ban hành các văn bản hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ven biển;
+ Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các địa phương rà soát danh mục các dự án ưu tiên bảo vệ và phát triển rừng ven biển để bố trí vốn đầu tư trong các Chương trình, Kế hoạch hàng năm và cả giai đoạn 2015 - 2020.
Trong quá trình thực hiện Đề án này, nếu có vướng mắc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xử lý theo thẩm quyền; báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề vượt thẩm quyền.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư:
+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối nhu cầu các nguồn vốn thực hiện Đề án này;
+ Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa các dự án bảo vệ và phát triển rừng ven biển vào danh mục ưu tiên được sử dụng vốn tài trợ, vốn vay quốc tế (WB, ADB, KfW,...);
+ Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện việc kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện Đề án này.
- Bộ Tài chính:
+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đảm bảo nguồn vốn sự nghiệp cho khoanh nuôi tái sinh rừng, khoán bảo vệ rừng, nghiên cứu khoa học và theo dõi diễn biến rừng ven biển theo Đề án này;
+ Hướng dẫn, quản lý sử dụng các nguồn vốn thực hiện Đề án theo chức năng nhiệm vụ và quy định hiện hành.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường:
+ Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các địa phương rà soát danh mục các dự án có liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng ven biển theo nguồn vốn ứng phó biến đổi khí hậu gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ;
+ Phối hợp với các địa phương chỉ đạo, rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vùng ven biển, bảo đảm ổn định, lâu dài, đúng mục đích; hướng dẫn địa phương kiểm tra, thu hồi đất của tổ chức, cá nhân sử dụng trái phép diện tích đất thuộc hành lang an toàn bảo vệ đê, diện tích quy hoạch trồng rừng ven biển nhưng sử dụng không hiệu quả hoặc chuyển đổi sai mục đích,... để khôi phục và trồng lại rừng.
- Các Bộ, ngành khác: Theo chức năng nhiệm vụ được giao, tổ chức thực hiện các nội dung có liên quan trong Đề án này.
b) Ủy ban nhân dân các tỉnh vùng ven biển:
- Chỉ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng ven biển giai đoạn 2015 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của tỉnh;
- Chỉ đạo rà soát, lập các dự án đầu tư có liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng ven biển theo các nguồn vốn, gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trước khi phê duyệt.
c) Chỉ đạo rà soát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; kiên quyết thu hồi đối với những diện tích đất thuộc hành lang an toàn bảo vệ đê, diện tích quy hoạch trồng rừng ven biển bị các tổ chức, cá nhân lấn chiếm, sử dụng trái phép, hoặc những diện tích đất sử dụng không đúng mục đích, không hiệu quả để khôi phục và trồng lại rừng theo quy định.
d) Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các Dự án bảo vệ và phát triển rừng ven biển được duyệt; hàng năm báo cáo kết quả Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
đ) Chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp trong xã hội về vai trò, chức năng của rừng ven biển; vận động nhân dân và các thành phần kinh tế tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức quản lý, bảo vệ rừng ven biển theo các quy định hiện hành.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận: |
KT. THỦ TƯỚNG |
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VEN BIỂN TỪ
NGUỒN VỐN KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 THEO QUYẾT ĐỊNH
SỐ 57/QĐ-TTG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ)
TT |
Tên dự án |
Địa điểm thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Diện tích, Quy mô |
Ghi chú |
||
Trồng rừng (ha) |
Bảo vệ rừng (ha) |
Hạng mục khác |
|||||
I |
DỰ ÁN ĐÃ PHÊ DUYỆT, TIẾP TỤC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN (13 TỈNH CÓ 25 DA) |
|
|
15.307 |
|
|
|
1 |
Quảng Ninh (02 DA) |
|
|
|
|
|
|
|
Dự án đầu tư trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ ven biển thị xã Quảng Yên giai đoạn 2012 - 2020 |
H. Quảng Yên |
2012 - 2020 |
150 |
|
|
Quyết định số 2731/QĐ-UBND ngày 24/10/2012 |
|
Các DA BV và PTR phòng hộ, đặc dụng giai đoạn 2008 - 2015 huyện Móng Cái, huyện Tiên Yên |
H. Móng Cái, Tiên Yên |
2008 - 2015 |
|
|
|
|
2 |
Sóc Trăng (01 DA) |
|
|
|
|
|
|
|
DA bảo vệ và PT rừng phòng hộ ven biển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2011 - 2020 |
H. Trần Đề, Cù Lao Dung và TX Vĩnh Châu |
2011 - 2020 |
1.787 |
|
C.S rừng 5.989 ha; trồng cây phân tán 2,6 triệu cây |
QĐ 351/QĐHC-CTUBND ngày 24/4/2013 |
3 |
Ninh Bình (02 DA) |
|
|
442.86 |
432.87 |
|
|
|
Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng |
Huyện Kim Sơn |
2014 - 2020 |
442.86 |
243,27 |
|
|
|
Kế hoạch Bảo vệ phát triển rừng |
Huyện Kim Sơn |
2014 - 2020 |
|
189,6 |
|
|
4 |
Nghệ An (4 DA) |
|
|
7005.15 |
|
5.810 |
CSR 5.810 ha |
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng |
Hạt KL Diễn Châu |
2012 - 2020 |
402.8 |
56176.4 |
110 |
Có kế hoạch phân bổ cho các xã trồng, chăm sóc rừng ven biển |
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng |
BQLRPH Nghi Lộc |
2012 - 2020 |
970.05 |
84.639.24 |
1212.29 |
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng |
BQLRPH Quỳnh Lưu |
2012 - 2020 |
5172.3 |
156.477.6 |
4488.1 |
|
|
Dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất |
Thị xã Của Lò, Đảo Ngư, Đảo Mắt |
2009 - 2015 |
460 |
|
|
DA chương trình 147 đầu tư cây giống |
5 |
Quảng Bình (01 DA) |
|
|
880 |
|
|
|
|
Dự án BV và PTR phòng hộ vùng Bang Thanh Sơn huyện Lệ Thủy giai đoạn 2011 - 2020 |
Các xã Sen Thủy, Hồng Thủy, Thanh Thủy, Hưng Thủy huyện Lệ Thủy |
Từ năm 2011 - 2020 |
120 |
|
Xây dựng 02 Chòi canh lửa rừng; 20 km đường ranh cản lửa... |
|
6 |
Quảng Trị (01 DA) |
|
|
600 |
|
|
|
|
Hỗ trợ trồng rừng sản xuất thuộc Dự án bảo vệ và phát triển rừng |
Hải Lăng, Gio Linh, Vĩnh Linh |
Từ 2014 - 2020 |
600 |
|
|
|
7 |
Quảng Nam (03 DA) |
|
|
1.322,38 |
|
|
|
|
Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng |
Núi Thành |
2014 - 2020 |
590,09 |
60,85 |
590,09 |
Chăm sóc rừng trồng 3 năm liên tục, chăm sóc rừng theo chu kỳ 5 năm. |
|
Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng |
Thăng Bình |
2014 - 2020 |
512,59 |
969,93 |
512,59 |
|
|
Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng |
Tam Kỳ |
2014 - 2020 |
219,70 |
304,05 |
219,70 |
|
8 |
Quảng Ngãi (02 DA) |
|
|
500.59 |
|
|
|
|
Dự án trồng mới rừng ngập mặn |
H. Tư Nghĩạ, |
2015 - 2020 |
308.17 |
|
|
|
|
DA trồng rừng phòng hộ ven biển và cảnh quan môi trường |
H. Tư Nghĩa, |
2015 - 2020 |
192.42 |
|
|
|
9 |
Bình Định (01 DA) |
|
|
87 |
|
|
|
|
Dự án trồng rừng ngập mặn |
Huyện Tuy Phước |
2014 - 2020 |
32.7 |
|
|
|
Huyện Phù Mỹ |
24.3 |
|
|
|
|||
TP Quy Nhơn |
30 |
|
|
|
|||
10 |
Phú Yên (02 DA) |
|
|
|
|
|
|
|
DA đầu tư phát triển rừng đặc dụng Đèo Cả |
Đèo Cả - xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa |
2011 - 2015 |
100 |
|
|
Quyết định phê duyệt 928/QĐ-UBND |
|
DA đầu tư phát triển rừng phòng hộ Sông Cầu |
Xã Xuân Hải, TX Sông Cầu |
2011 - 2015 |
50 |
|
|
Quyết định phê duyệt 922/QĐ-UBND |
11 |
Bình Thuận (03 DA) |
|
|
2.450 |
|
|
|
|
Dự án PTLN của BQLRPH Sông Mao |
Huyện Bắc Bình |
2014 - 2017 |
400 |
300 |
|
|
|
Dự án PTLN của BQLRPH Lê Hồng Phong |
Huyện Bắc Bình |
2014 - 2017 |
800 |
11.000 |
7,500 |
|
|
Dự án PTLN của BQLRPH Hồng Phú |
Huyện Hàm Thuận Bắc |
2014 - 2017 |
1.250 |
1.650 |
|
|
12 |
TP. Hồ Chí Minh (01 DA) |
|
|
19,1 |
|
|
|
|
Dự án khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, trồng rừng mới trên hiện trạng Ia, Ib, Ic, rừng phòng hộ Cần Giờ |
Rừng phòng hộ Cần Giờ |
2014 - 2017 |
19,1 |
|
Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên: 57,14 ha |
|
13 |
Kiên Giang (02 DA) |
|
|
1700 |
|
|
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ Hòn Đất - Kiên Hà (đến năm 2015 dự án sẽ kết thúc, dự kiến tiếp tục triển khai đến 2020) |
|
|
|
|
|
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ An Biên - An Minh (đến năm 2015 dự án sẽ kết thúc, dự kiến tiếp tục triển khai đến 2020) |
|
|
|
|
|
|
II |
DỰ ÁN ĐÃ PHÊ DUYỆT, NAY ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (02 TỈNH 2 DA) |
|
|
686,62 |
|
|
|
1 |
Bình Thuận (01 DA) |
|
|
570 |
|
|
|
|
Quy hoạch Bảo tồn và PTBV BQL Khu BTTN Takou |
Huyện Hàm Thuận Nam |
2014 - 2020 |
570 |
10,503 |
634 |
Chờ phê duyệt |
2 |
Đồng Nai (01 DA) |
|
|
116.62 |
|
|
|
|
Bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ |
Khoảnh 2,4,5 TK 179; Khoảnh 1 TK 181; Khoảnh 1, 4 TK 182 |
2012 - 2017 |
116.62 |
|
|
|
III |
DỰ ÁN ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MỚI (9 TỈNH 15 DA + 02 DA CỦA BỘ NN&TPNT) |
|
|
6.285 |
|
|
|
1 |
Hải Phòng (01 DA) |
|
|
100,0 |
|
|
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng Vườn quốc gia Cát Bà |
VQG Cát Bà |
2014 - 2020 |
100,0 |
8.268,3 |
KNTS rừng 2.563,3 ha; cải tạo rừng 156,0 ha; công trình hạ tầng lâm sinh khác |
Dự án đã xây dựng, thẩm định nhưng chưa phê duyệt. |
2 |
Thái Bình (01 DA) |
|
|
800 |
|
|
|
|
Dự án phục hồi và phát triển rừng ven biển giai đoạn 2016 - 2020 |
Huyện Thái Thụy, Tiền Hải |
2016 - 2020 |
800 |
29.13 |
Cơ sở hạ tầng lâm sinh |
Mua sắm trang thiết bị |
3 |
Quảng Trị (01 DA) |
|
|
|
|
1500 |
|
|
Tiếp tục bố trí nguồn kinh phí từ Chương trình bảo vệ và phát triển rừng 2011 - 2020 để trồng, nâng cấp rừng phòng hộ đối với các diện tích rừng đã trồng của các dự án 327, 773 và 661. |
Hải Lăng, Gio Linh, Triệu Phong |
Từ 2014 -2020 |
|
|
1500 |
Trồng nâng cấp phục hồi 1.500 ha rừng PH |
4 |
Bình Định (01 DA) |
|
|
265 |
|
|
|
|
Dự án trồng rừng ngập mặn |
Huyện Tuy Phước |
2014 - 2020 |
112 |
|
|
|
65 |
|
|
|
||||
78 |
|
|
|
||||
10 |
|
|
|
||||
5 |
TP. HCM (01 DA) |
|
|
26 |
|
|
|
|
Dự án trồng rừng trên đất ruộng muối tại khu vực Hào Võ huyện Cần Giờ |
Khu vực Hào Võ huyện Cần Giờ |
2014 - 2017 |
26 |
|
|
|
6 |
Trà Vinh (02 DA) |
|
|
1.859 |
39.621 |
|
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ tỉnh Trà Vinh |
H. Châu Thành |
2014 - 2018 |
1.786 |
37.211 |
4.400.000 |
Trồng 4,4 triệu cây phân tán |
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng Khu bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn Long Khánh |
Xã Long Khánh, H. Duyên Hải |
2014 - 2018 |
73 |
2.410 |
|
|
7 |
Tiền Giang (02 DA) |
|
|
585 |
|
|
|
|
Dự án trồng rừng phòng hộ trên đất chưa sử dụng, ven sông Cửa Tiểu huyện Gò Công Đông |
Huyện Gò Công Đông |
Giai đoạn 2015 - 2020 |
235 |
|
|
|
|
Dự án trồng rừng phòng hộ trên đất chưa sử dụng, ven biển huyện Tân Phú Đông |
Huyện Tân Phú Đông |
Giai đoạn 2015 - 2020 |
350 |
|
|
|
8 |
Bạc Liêu (02 DA) |
|
|
650 |
|
|
|
|
Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Bạc Liêu |
Các huyện, thành phố ven biển |
2015 - 2020 |
500 |
|
10.000 |
|
|
Bảo tồn Vườn chim Bạc Liêu |
TP Bạc Liêu |
2015 - 2020 |
150 |
|
7.350 |
|
9 |
Cà Mau (04 DA) |
|
|
2.000 |
|
|
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ giai đoạn 2015 - 2020 |
Các ban quản lý rừng phòng hộ |
2015 - 2020 |
400 |
27.000 |
XD trạm QLBVR, chòi quan sát quản lý BVR và các hạng mục khác |
|
|
Dự án bảo vệ và phát triển vườn quốc gia Mũi Cà Mau giai đoạn 2016 - 2020 |
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau |
2016 - 2020 |
500 |
15.262 |
- nt - |
500 ha khoanh nuôi tái sinh |
|
Dự án bảo vệ và phát triển rừng sản xuất là rừng ngập mặn giai đoạn 2015 - 2020 |
Các BQL rừng PH, Cty lâm nghiệp, hộ gia đình khu vực rừng ngập mặn |
2015 - 2020 |
1,000 |
|
- nt - |
|
|
Dự án đầu tư xây dựng vườn giống, rừng giống, vườn ươm cây rừng ngập mặn |
Huyện Năm Căn, Ngọc Hiển |
2015 - 2020 |
Rừng giống 100 ha; vườn giống 30 ha. |
130 |
Xây dựng hạ tầng |
Vườn ươm 2 ha |
10 |
Bộ Nông nghiệp và PTNT (02 DA) |
|
|
|
|
|
|
|
DA tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực nhận thức về BV và phát triển rừng ven biển |
Toàn quốc |
2015 - 2020 |
|
|
XD các chương trình giáo dục, truyền thông |
Kết hợp đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực |
|
DA đánh giá, theo dõi diễn biến rừng ven biển và đa dạng sinh học rừng ven biển |
Toàn quốc |
2015 - 2020 |
|
|
Đánh giá tài nguyên rừng và ĐDSH rừng ven biển; giám sát, theo dõi diễn biến |
Số hóa bản đồ và thiết lập cơ sở dữ liệu riêng về rừng ven biển |
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VEN BIỂN BẰNG
NGUỒN VỐN ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
(Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ)
TT |
Tên dự án * |
Địa điểm thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Kết quả đã hoặc sẽ thực hiện (ha) |
Ghi chú |
||
Trồng rừng |
Bảo vệ rừng |
Cải tạo, phục hồi rừng |
|||||
|
Tổng (A+B): 50 Dự án |
|
|
24.163 |
|
|
|
A |
CÁC DỰ ÁN ĐÃ PHÊ DUYỆT VÀ CẤP VỐN THỰC HIỆN (10 DỰ ÁN). TRONG ĐÓ: |
|
|
2.309 |
|
|
|
I |
CÁC DA TRỒNG RỪNG VEN BIỂN THUỘC CT MTQG ỨNG PHÓ BĐKH (6 TỈNH, 6 DA) |
|
2014 - 2015 |
1.509 |
554 |
711 |
|
1 |
Nam Định Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái bị suy thoái vùng ven biển tỉnh Nam Định |
Diện tích bãi bồi ven biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định |
2014 - 2015 |
50 |
50 |
|
QĐ số 1631/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh Nam Định |
2 |
Thanh Hóa Trồng rừng ngập mặn phòng hộ ven biển chống xói lở bờ biển tỉnh Thanh Hóa |
Huyện Hậu Lộc, Hoàng Hóa và thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa |
2014 - 2015 |
300 |
300 |
|
QĐ số 3714/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 của UBND tỉnh Thanh Hóa |
3 |
Ninh Bình Trồng mới và phục hồi rừng ngập mặn phòng hộ ven biển, chống xói lở bờ biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và ứng phó với BĐKH |
Huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình |
2014 - 2015 |
200 |
200 |
100 |
QĐ số 775/QĐ-UBND ngày 22/10/2013 của UBND tỉnh Ninh Bình |
4 |
Quảng Ngãi Trồng mới và phục hồi rừng ngập mặn ven biển xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
Xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
2014 - 2015 |
89 |
4 |
11 |
QĐ số 1470/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 của UBND tỉnh Quảng Ngãi |
5 |
Trà Vinh Đầu tư, xây dựng và phát triển bền vững rừng phòng hộ tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2014 - 2015 |
Các huyện Châu Thành, Cầu Ngang và Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh |
2014 - 2015 |
250 |
|
|
QĐ số 1919/QĐ-UBND ngày 15/10/2013 của UBND tỉnh Trà Vinh |
6 |
Sóc Trăng Thí điểm trồng mới, phục hồi rừng ngập mặn nhằm thích ứng với BĐKH trên địa bàn ven biển |
Các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và Thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng |
2014 - 2015 |
620 |
|
600 |
QĐ số 775/QĐ-UBND ngày 22/10/2013 của UBND tỉnh Sóc Trăng |
II |
CÁC DỰ ÁN ĐÊ ĐIỀU, THỦY LỢI CÓ HẠNG MỤC TRỒNG RỪNG VEN BIỂN ĐÃ PHÊ DUYỆT VÀ CẤP VỐN CHƯƠNG TRÌNH SP-RCC (4 TỈNH, 4 DỰ ÁN) |
|
2014 - 2015 |
800 |
|
|
Dự kiến trồng rừng khoảng 800 ha |
1 |
Phú Yên Kè chống xói lở đầm Cù Mông, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên |
Thị xã Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên |
2014 - 2015 |
|
|
|
Có hạng mục trồng và phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn. |
2 |
Bình Định Nâng cấp hệ thống đê và trồng rừng ngập mặn để ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đầm Thị Nại |
Thành phố Quy Nhơn, huyện Tuy Phước và huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định |
2014 - 2015 |
|
|
|
Trồng mới và khôi phục 305 ha rừng ngập mặn, trong đó rừng trồng tập trung 170 ha, rừng trồng phân tán 65 ha và khôi phục bảo vệ 75 ha rừng hiện có. |
3 |
Hà Tĩnh Củng cố, nâng cấp tuyến đê, kè biển dọc bờ biển đoạn từ K3+105 đến K11+503 huyện Lộc Hà. |
Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh |
2014 - 2015 |
|
|
|
Tạo điều kiện trồng lại 200 ha rừng ngập mặn phòng hộ và 250 ha rừng phi lao trên cồn cát. |
4 |
Nghệ An Củng cố, nâng cấp tuyến đê tả Lam đoạn từ Nam Đàn đến Rào Đừng, huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc và thành phố Vinh |
Nghệ An |
2014 - 2015 |
|
|
|
Có hạng mục trồng cây chắn sóng bảo vệ mái đê |
B |
CÁC DỰ ÁN MỞ MỚI (40 DỰ ÁN) (vốn Chương trình SP-RCC và CT mục tiêu ứng phó BĐKH) |
|
2015 - 2020 |
21.854 |
|
|
|
I |
CÁC DỰ ÁN ĐÊ ĐIỀU, THỦY LỢI CÓ HẠNG MỤC TRỒNG RỪNG VEN BIỂN (13 TỈNH, 20 DỰ ÁN MỞ MỚI) |
|
|
1.425 |
|
|
Dự kiến trồng rừng khoảng 1,425 ha |
1 |
Quảng Ninh Nâng cấp Hệ thống đê Quan Lạn, xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn |
Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh |
|
|
|
|
Trồng cây chắn sóng: trồng mới 27 ha, trồng dặm 104,4 ha. |
2 |
Quảng Ninh Gây bồi ổn định bãi trồng cây ngập mặn bảo vệ đê thôn 1, TP Móng Cái |
TP Móng Cái, Quảng Ninh |
|
|
|
|
|
3 |
Hải Phòng |
|
|
|
|
|
|
4 |
Thái Bình Giảm sóng, ổn định bãi và trồng rừng ngập mặn bảo vệ đê biển 5 và 6 Thái Bình |
|
|
|
|
|
|
5 |
Nam Định Giảm sóng, ổn định bãi và trồng rừng ngập mặn bảo vệ nam Cồn Xanh, Nam Định |
|
|
|
|
|
|
6 |
Khánh Hòa Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng ngập mặn ứng phó với BĐKH thành phố Nha Trang |
Nha Trang |
|
|
|
|
|
7 |
Quảng Ngãi Xây dựng hệ thống đê bao nhằm ứng phó với BĐKH, phát triển hạ tầng khu vực xã Tịnh Kỳ và phía đông huyện Sơn Tịnh |
|
|
|
|
|
|
8 |
Tiền Giang Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển Gò Công Đông |
|
|
|
|
|
|
9 |
Bến Tre 1 Chống xói lở, gây bồi trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển Thừa Đức |
|
|
|
|
|
|
10 |
Bến Tre 2 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri |
|
|
|
|
|
|
11 |
Trà Vinh 1 Chống xói lở, gây bồi trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển Hiệp Thạnh |
|
|
|
|
|
|
12 |
Trà Vinh 2 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Dân Thành, huyện Duyên Hải |
Huyện Duyên Hải |
|
|
|
|
|
13 |
Sóc Trăng 1 Chống xói lở, gây bồi trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu |
|
|
|
|
|
|
14 |
Sóc Trăng 2 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Vĩnh Tân - Vĩnh Phước |
|
|
|
|
|
|
15 |
Bạc Liêu 1 Gây bồi tạo bãi, trồng cây chống xói lở khu vực biển Nhà Mát |
|
|
|
|
|
|
16 |
Bạc Liêu 2 Chống xói lở, gây bồi, trồng cây ngập mặn chống xói lở bảo vệ đê biển Gành Hào |
|
|
|
|
|
|
17 |
Cà Mau 1 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ bờ biển khu vực Đất Mũi |
|
|
|
|
|
|
18 |
Cà Mau 2 Chống xói lở, gây bồi, trồng cây ngập mặn chống xói lở bảo vệ đê biển huyện Trần Văn Thời |
Huyện Trần Văn Thời |
|
|
|
|
|
19 |
Kiên Giang 1 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển từ Bình Sơn đến Bình Giang |
|
|
|
|
|
|
20 |
Kiên Giang 2 Gây bồi tạo bãi, trồng cây ngập mặn bảo vệ đê biển xã Nam Thái |
|
|
|
|
|
|
II |
CÁC DA TRỒNG RỪNG VEN BIỂN XD MỚI VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 VỐN SP-RCC VÀ CT MỤC TIÊU ỨNG PHÓ BĐKH (19 TỈNH 20 DA) |
|
2015 - 2020 |
20.429 |
104.770 |
1.391 |
|
|
Quảng Ninh (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
1 |
DA bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ, đặc dụng ven biển tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 |
H. Móng Cái, Tiên Yên, Hải Hà |
2015 - 2020 |
2.980 |
20.000 |
|
|
|
Hải Phòng (2 DA) |
|
|
|
|
|
|
2 |
Dự án phục hồi và phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015 - 2020 |
Các quận/huyện ven biển TP Hải Phòng |
2015 - 2020 |
4.123 |
4.566 |
261 |
Xây dựng vườn giống, rừng giống, vườn ươm |
3 |
Dự án trồng rừng phòng hộ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc thích ứng BĐKH huyện Bạch Long Vỹ |
Huyện Bạch Long Vỹ Hải Phòng |
2015 - 2020 |
101 |
64 |
|
Công trình hạ tầng lâm sinh khác |
|
Thái Bình (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
4 |
Dự án Phục Hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015 - 2020 |
Huyện Thái Thụy, Tiền Hải |
2015 - 2020 |
3.000 |
|
|
|
|
Nam Định (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
5 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ ven biển tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 |
Huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy |
2015 - 2020 |
1.160 |
2.500 |
|
|
|
Thanh Hóa (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
6 |
Trồng cây chắn sóng thuộc Dự án củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê cửa sông huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa |
Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa |
2015 - 2020 |
112 |
|
|
|
|
Quảng Bình (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
7 |
Dự án BV và PTR BQL RPH ven biển Nam Quảng Bình giai đoạn 2015 - 2020 |
Huyện Lệ Thủy |
2015 - 2020 |
760 |
9.248 |
|
|
|
Quảng Trị (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
8 |
Dự án trồng rừng trên cát nhằm giảm nhẹ thiên tai và cải thiện đời sống của người dân vùng cát tỉnh Quảng Trị |
Triệu Phong, Hải Lăng Quảng Trị |
2015 - 2020 |
200 |
200 |
|
Dự án đã triển khai trồng rừng năm 2013 và tiếp tục chăm sóc, bảo vệ rừng |
|
TT Huế (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
9 |
Dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng vùng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế |
Các huyện: Quảng Điền, Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc, Hương Trà |
2014 - 2015 |
1.053 |
5.272 |
|
Đường lâm sinh 7 km |
|
Quảng Nam (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
10 |
Trồng và phục hồi rừng dừa nước ven biển Cẩm Thanh nhằm tái tạo, phục hồi, phát triển rừng dừa kết hợp đầu tư CSHT phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng |
Xã Cẩm Thanh, Quảng Nam |
2015 - 2020 |
200 |
50 |
|
Tái tạo, phục hồi và phát triển rừng dừa |
|
Quảng Ngãi (01 DA) |
|
|
|
|
|
|
11 |
DA trồng rừng ngập mặn ven biển các xã Bình Phước, Bình Đông, Bình Dương - huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
Các xã Bình Phước, Bình Đông, Bình Dương - huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi |
2015 - 2020 |
200 |
|
50 |
|
|
Phú Yên (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
12 |
Trồng rừng phòng hộ ven biển tỉnh Phú Yên |
Huyện Đông Hòa, thị xã Sông Cầu |
2015 - 2020 |
450 |
272 |
|
|
|
Ninh Thuận (01 DA) |
|
|
|
|
|
|
13 |
Trồng mới, phục hồi kết hợp QLBV rừng chống xâm thực bờ biển tỉnh Ninh Thuận |
H. Hải Ninh, Ninh Phước, Thuận Nam |
2015 - 2020 |
115 |
|
|
Đã được UBND tỉnh duyệt tại QĐ 2149a/QĐ-UBND 24/10/2013 chưa có vốn thực hiện |
|
Bình Thuận (01 DA) |
|
|
|
|
|
|
14 |
Trồng rừng ven biển chắn sóng, chắn cát để cải thiện môi trường sống và canh tác của người dân địa bàn tỉnh Bình Thuận |
Tỉnh Bình Thuận |
2015 - 2020 |
|
|
|
|
|
Trà Vinh (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
15 |
Dự án đầu tư xây dựng và phát triển bền vững rừng phòng hộ tỉnh Trà Vinh |
H. Châu Thành; H. Cầu Ngang; |
2015 - 2020 |
900 |
|
|
|
|
Sóc Trăng (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
16 |
Dự án thí điểm trồng mới, phục hồi và bảo vệ rừng ngập mặn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu thuộc địa bàn ven biển tỉnh Sóc Trăng |
Thị xã Vĩnh Châu, huyện Trần Đề và huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng |
2015 - 2020 |
640 |
400 |
600 |
|
|
Bạc Liêu (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
17 |
DA gây bồi tạo bãi khôi phục rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu |
Huyện Hòa Bình, Đông Hải và TP Bạc Liêu |
2015 - 2020 |
690 |
1.564 |
480 |
|
|
Bến Tre (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
18 |
DA bảo vệ và phát triển rừng ven biển tỉnh Bến Tre giai đoạn 2015 - 2020 |
3 huyện ven biển: Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú Bến Tre |
2015 - 2020 |
745 |
29.855 |
|
(Đang chờ phê duyệt) |
|
Kiên Giang (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
19 |
Dự án khôi phục và phát triển rừng phòng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2015 - 2020 |
Hòn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên, An Biên, An Minh - Kiên Giang |
2015 - 2020 |
1.700 |
4.782 |
|
|
|
Cà Mau (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
20 |
Dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau |
Dải rừng ngập mặn phòng hộ tỉnh Cà Mau |
2015 - 2020 |
800 |
26.000 |
|
|
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN CÓ HẠNG MỤC TRỒNG
RỪNG VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 TỪ NGUỒN VỐN CỦNG CỐ, BẢO VỆ, NÂNG CẤP ĐÊ
BIỂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ)
TT |
Tỉnh/Tên dự án |
Địa điểm thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Chỉ tiêu thực hiện |
Ghi chú |
||
Trồng rừng (ha) |
Bảo vệ rừng (ha) |
Khác |
|||||
|
Các dự án dự kiến thực hiện giai đoạn 2014 - 2020 (37 DA trên 13 tỉnh) |
|
|
3.488 |
0 |
|
|
1 |
Hải Phòng (4 DA) |
|
|
46 |
|
|
|
1 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê biển I (K13+500-K15+500) |
|
2014 - 2015 |
11.0 |
|
|
|
2 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê biển II (K3+500-K5+500) |
|
2015 |
5.0 |
|
|
|
3 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê biển Cát Hải (K16+000-K17+500 và K7+500-K8+000) |
|
2016 |
10.0 |
|
|
|
4 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê Phù Long, đảo Cát Bà |
Xã Phù Long, đảo Cát Bà |
2016 |
20.0 |
|
|
|
2 |
Thái Bình (5 DA) |
|
|
416.9 |
|
|
|
5 |
Dự án nắn tuyến đê biển 8 từ K26+700 đến K31+700 kết hợp giao thông |
Xã Thụy Xuân, Thụy Hải, huyện Thái Thụy |
2014 - 2016 |
50.0 |
|
|
|
6 |
Trồng cây chắn sóng đê biển 5 (K1-K3; K13-K18) |
Nam Thịnh, Nam Cường, Nam Hưng, Nam Phú, Tiền Hải |
2015 - 2020 |
140.0 |
|
|
|
7 |
Trồng cây chắn sóng đê biển 6 |
Đông Long, Đông Minh; Đông Hoàng, Tiền Hải |
2015 - 2018 |
85.0 |
|
|
|
8 |
Trồng cây chắn sóng đê biển 7 (K1,25-K3,06; K4,065-K4,7; K11-K13) |
Thái Đô, Thái Thượng, Thái Thụy |
2015 - 2020 |
57.9 |
|
|
|
9 |
Trồng cây chắn sóng đê biển 8 (K6,8-K7,7; K21-K22; K27-K30) |
Thụy Trường, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thụy |
2017 - 2020 |
84.0 |
|
|
|
3 |
Ninh Bình (1 DA) |
|
|
12.7 |
|
|
|
10 |
Duy tu bảo dưỡng đê điều |
Huyện Kim Sơn |
2014 |
12.7 |
|
|
|
4 |
Thanh Hóa (1 DA) |
|
|
100.0 |
|
|
|
11 |
Duy tu đê biển huyện Hậu Lộc |
|
2015 - 2020 |
100.0 |
|
|
|
5 |
Nghệ An (5 DA) |
|
|
280 |
|
|
|
12 |
Đê Nghi Yên |
Xã Nghi Yên- huyện Nghi Lộc |
2015 - 2016 |
10.0 |
|
|
|
13 |
Đê Bãi Ngang |
Huyện Quỳnh Lưu |
2015 - 2020 |
50.0 |
|
|
|
14 |
Đê Long - Thuận |
Huyện Quỳnh Lưu |
2015 - 2020 |
20.0 |
|
|
|
15 |
Đê Trung - Thịnh - Thành |
Huyện Diễn Châu |
2015 - 2020 |
130.0 |
|
|
|
16 |
Đê Kim - Hải - Hùng |
Huyện Diễn Châu |
2015 - 2020 |
70.0 |
|
|
|
6 |
Hà Tĩnh (8 DA) |
|
|
222.5 |
|
|
|
17 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ tuyến đê Hội Thống |
H. Nghi Xuân |
2014 - 2016 |
30.8 |
|
|
Quyết định số 907/QĐ-UBND ngày 07/4/2014 |
18 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Đồng Môn |
Tp Hà Tĩnh |
2014 - 2015 |
18.7 |
|
|
|
19 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Cẩm Lĩnh |
H. Cẩm Xuyên |
2015 - 2020 |
28.3 |
|
|
|
20 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Kỳ Thọ |
H. Kỳ Anh |
2016 - 2020 |
20 |
|
|
|
21 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Kỳ Ninh |
H. Kỳ Anh |
2016 - 2020 |
24 |
|
|
|
22 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Kỳ Khanh |
H. Kỳ Anh |
2016 - 2020 |
45 |
|
|
|
23 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Hải Hà Thư |
H. Kỳ Anh |
2016 - 2020 |
28 |
|
|
|
24 |
Trồng cây chắn sóng bảo vệ đê Hoàng Đình |
H. Kỳ Anh |
2016 - 2020 |
28 |
|
|
|
7 |
Quảng Trị (3 DA) |
|
|
8 |
|
|
|
25 |
Nâng cấp đê Vĩnh Thái (có trồng cây chắn sóng) |
Vĩnh Linh |
2014 |
3 |
|
|
|
26 |
Nâng cấp đê Bắc Phước (có trồng cây chắn sóng) |
Triệu Phong |
2014 |
5 |
|
|
|
27 |
Trồng cây chắn sóng |
Triệu Phong, Hải Lăng, Vĩnh Linh, Gio Linh |
2015 - 2020 |
|
80 |
|
BC SNN |
8 |
TP. Đà Nẵng (5 DA) |
|
|
179.33 |
|
|
|
28 |
Dự án đê kè biển Liên Chiểu |
Quận Liên Chiểu |
2015 |
1.5 |
|
|
Đã có đê biển |
29 |
Dự án trồng rừng ven biển Tuyến cầu Kim Liên - đồi Xuân Dương |
Quận Liên Chiểu |
2015 |
7.5 |
|
|
Bảo vệ bờ biển |
30 |
Trồng rừng phòng hộ tại Nam Hải Vân |
Quận Liên Chiểu |
2016 |
100 |
|
|
Phòng hộ ven biển |
31 |
Xã hội hóa trồng rừng ven biển tại các khu du lịch, dự án và diện tích đất ven biển trồng chưa quy hoạch |
Toàn thành phố |
2015 - 2020 |
58.83 |
|
|
Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trồng và các nguồn vốn khác |
32 |
Dự án chăm sóc rừng phi lao ven biển |
Toàn thành phố |
2015 |
11.5 |
|
|
|
9 |
Bình Định (1 DA) |
|
|
|
|
|
|
33 |
Dự án "Nâng cấp hệ thống đê và trồng rừng ngập mặn để ứng phó với BĐKH vùng đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định" |
Xã Phước Hòa, H. Tuy Phước |
2015 |
|
4.74 |
|
|
Xã Phước Thuận, H. Tuy Phước |
2015 |
|
4 |
|
|
||
10 |
Khánh Hòa (1 DA) |
|
|
603 |
|
|
|
34 |
Dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2015 |
H. Vạn Ninh, Cam Lâm; thị xã Ninh Hòa; TP Nha Trang, Cam Ranh |
2014 - 2015 |
603.00 |
78,16 |
|
Quyết định 419/QĐ-UBND ngày 4/02/2011 |
11 |
Bình Thuận (1 DA) |
|
|
1.000 |
|
|
|
35 |
DA trồng rừng PH ven biển chắn sóng chắn cát |
Các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, H. Thuận Nam, Hàm Tân |
2015 - 2020 |
1.000 |
|
|
|
12 |
Trà Vinh (1 DA) |
|
|
20 |
|
|
|
36 |
Dự án Trồng rừng phòng hộ chống xói lở bờ biển, bảo vệ kè biển, đê biển bằng giải pháp cải tạo thành phần cơ giới và rào cản sóng tạo bùn ven biển huyện Duyên Hải tỉnh Trà Vinh |
H. Duyên Hải |
2015 - 2020 |
20 |
|
|
|
13 |
Sóc Trăng (1 DA) |
|
|
600 |
|
|
|
37 |
Dự án trồng rừng phòng hộ bảo vệ đê sông, đê biển |
Thị xã Vĩnh Châu, huyện Cù Lao Dung và huyện Trần Đề |
2015 - 2020 |
600 |
|
|
|
DANH MỤC CÁC DỰ ÁN HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ TRỒNG
RỪNG VEN BIỂN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ)
STT |
Tên dự án |
Loại dự án |
Nhà tài trợ |
Vốn tài trợ (USD) |
Vốn đối ứng (USD) |
Tổng vốn (USD) |
Quy mô trồng rừng (ha) |
Thời gian |
Địa bàn dự án |
CQ chủ trì/thực hiện |
I |
DỰ ÁN ĐANG THỰC HIỆN (4 DA) |
|
|
4.019.188 |
300.000 |
4.319.188 |
4.517 |
|
|
|
1 |
Chương trình trồng rừng ngập mặn phòng ngừa thảm họa (do Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ) |
Tài trợ |
Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản |
1.743.938 |
|
1.743.938 |
2.296 |
2009 - 2015 |
06 Huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoang Hóa, Sầm Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia |
Thanh Hóa |
2 |
Dự án đầu tư phát triển rừng ngập mặn phòng hộ tại các xã ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (Quỹ thiên tai miền trung tài trợ) |
Tài trợ |
Quỹ thiên tai miền trung |
925.250 |
|
925.250 |
200 |
2010 - 2015 |
Huyện Hậu Lộc |
Thanh Hóa |
3 |
Quản lý rừng bền vững tiến tới cấp chứng chỉ rừng FSC đối với rừng sản xuất |
Vốn ODA tài trợ không hoàn lại |
Phi chính phủ |
150.000 |
|
150.000 |
2.000 |
2014 - 2020 |
Hải Lăng, Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh 2.000 ha |
Quảng Trị |
4 |
Kết hợp bảo vệ bờ biển và khôi phục đai rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau (KFW) |
Vốn vay ưu đãi |
CHLB Đức |
1.200.000 |
300.000 |
1.500.000 |
21 |
2013 - 2019 |
Biển Tây (Huyện U Minh) |
Cà Mau |
II |
DỰ ÁN ĐANG XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT (9 DA) |
130.200.000 |
10.500.500 |
140.700.500 |
20.450 |
|
|
|
||
1 |
Phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tại tỉnh Thái Bình |
ODA không hoàn lại |
Hàn Quốc |
1.900.000 |
|
1.900.000 |
100 |
2014 - 2023 |
Tỉnh Thái Bình |
Tổng cục lâm nghiệp |
2 |
Tăng cường năng lực thích ứng dựa trên hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng vùng biên giới |
ODA vay WB |
IDA |
110.000.000 |
10.000.000 |
120.000.000 |
11.400 |
2016 - 2023 |
06 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và - Thanh Hóa |
BQL các dự án lâm nghiệp Bộ NN và PTNT |
3 |
Trồng, phục hồi rừng ngập mặn tại một số tỉnh ven biển (Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Tĩnh, Ninh Thuận) |
ODA không hoàn Lại |
Đan Mạch |
2.000.000 |
|
2.000.000 |
400 |
2014 |
Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Tĩnh, Ninh Thuận |
Bộ Tài nguyên và MT đang xây dựng Đề cương Dự án |
4 |
Dự án bảo tồn và phát triển thảm thực vật tự nhiên trên cát |
Tài trợ không hoàn lại |
|
200.000 |
|
200.000 |
2.000 |
|
Hải Lăng, Triệu Phong, Gio Linh, Vĩnh Linh |
Quảng Trị |
5 |
DA Quản lý rừng bền vững |
ODA |
USAID |
4.000.000 |
400.000 |
4.400.000 |
1.500 |
2016 -2020 |
Bình Thuận |
Là các huyện có DT rừng ven biển trên cát |
6 |
DA Trồng rừng chống sạt lở bảo vệ Bàu Trắng |
ODA |
|
1.000.000 |
100.000 |
1.100.000 |
350 |
2017 -2019 |
Huyện Bắc Bình Bình Thuận |
|
7 |
DA đầu tư phát triển rừng PH ven biển hạn chế xói lở bờ biển, bảo vệ kè biển, đê biển bằng giải pháp cải tạo thành phần cơ giới kết hợp rào chắn gió, tích tụ bùn ở các huyện ven biển tỉnh Trà Vinh |
|
|
5.000.000 |
|
5.000.000 |
400 |
2015 - 2020 |
Trên địa bàn 02 huyện: Cầu Ngang và Duyên Hải tỉnh Trà Vinh |
Trồng mới 400 ha |
8 |
Dự án trồng rừng kết hợp du lịch sinh thái xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông |
ODA |
|
1.100.000 |
|
1.100.000 |
300 |
2016 - 2020 |
Huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang |
|
9 |
Phục hồi và bảo vệ bền vững rừng phòng hộ ven biển tỉnh Bạc Liêu |
Vốn ODA |
|
5.000.000 |
500 |
5.000.500 |
4.000 |
2015 - 2020 |
Các huyện, thành phố ven biển tỉnh Bạc Liêu |
|
DANH MỤC DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VEN BIỂN GIAI
ĐOẠN 2015 - 2020
TỪ CÁC NGUỒN VỐN KHÁC NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG, DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN,….)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ)
TT |
Tên dự án |
Địa điểm thực hiện |
Thời gian thực hiện |
Quy mô |
Ghi chú |
||
Trồng rừng (ha) |
Bảo vệ rừng (ha) |
Hạng mục khác |
|||||
1 |
Trồng rừng thay thế tỉnh Phú Yên |
Các xã ven biển tỉnh Phú Yên |
2014 - 2018 |
50 |
|
|
|
2 |
Dự án trồng rừng phục hồi sau khai thác Titan tỉnh Bình Định |
Huyện Phù Mỹ, Phù Cát |
2014 - 2020 |
520 |
|
|
|
3 |
Dự án bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cà Mau |
Khu vực rừng ngập mặn là rừng sản xuất tỉnh Cà Mau |
2015 - 2020 |
1.000 |
40.000 |
|
(khu vực rừng sản xuất, lồng ghép với dự án của các Ban quản lý rừng phòng hộ, công ty lâm nghiệp) |
4 |
Dự án trồng rừng sản xuất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác ... |
|
|
7.480 |
|
|
Ước tính |
|
Cộng: |
|
|
9.050 |
|
|
|