Quyết định 1189/QĐ-UBND năm 2017 về phê duyệt quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Số hiệu 1189/QĐ-UBND
Ngày ban hành 07/11/2017
Ngày có hiệu lực 07/11/2017
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Tỉnh Kon Tum
Người ký Nguyễn Đức Tuy
Lĩnh vực Lĩnh vực khác

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1189/QĐ-UBND

Kon Tum, ngày 07 tháng 11 năm 2017

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

ỦY BAN NHẢN DÂN TỈNH KON TUM

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Luật Ban hành văn bn quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;

Căn cứ các Nghị định của Chính phủ: số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tng thphát triển kinh tế - xã hội; số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Sửa đổi, bsung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006;

Căn cứ các Thông tư của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/02/2012 Hướng dẫn xác định định mc chi phí cho lập, thm định và công bố quy hoạch tng thphát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát trin ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu; số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 hướng dẫn tổ chức lp, thm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tng thể phát triển kinh tế - xã hội;

Xét đề nghị của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía tnh Kon Tum giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 tại Báo cáo thẩm định số/BCTĐ-HĐTĐ ngày 13/10/2017;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1.             Phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, với các nội dung chính như sau:

I. Quan điểm, mục tiêu

1. Quan điểm

- Quy hoạch sản xuất mía đường phi đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và bn vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với quy hoạch tổng thcủa ngành nông nghiệp, chiến lược tái cấu trúc, tái cơ cấu ngành nông nghiệp và các quy định khác của toàn quốc, vùng và tnh Kon Tum, phát huy tiềm năng, li thế trong và ngoài nước trong điều kiện hội nhập.

- Quy hoạch phát triển mía đường phi đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước, từng bước hướng đến thị trường xuất khẩu: phát triển mía đường trên cơ sở nâng công sut nhà máy ca Công ty cphần Đường Kon Tum theo hướng công nghệ hiện đại, thiết bị tiên tiến nhm đạt được lợi thế về quy mô nhưng phải phù hợp với tiềm năng của vùng nguyên liệu. Đầu tư phát triển đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu, chế biến đường, các sản phẩm sau đường và cạnh đường gắn với thị trường tiêu thụ; tận dụng tối đa phụ phm sau chế biến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành đường.

- Quy hoạch phát triển mía đường phải dựa trên cơ sở sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, ổn định diện tích vùng nguyên liệu đã có; tích cực thực hiện công tác dồn điền đi thửa, tích tụ ruộng đất hình thành các vùng nguyên liệu mía tập trung tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Quy hoạch phát triển sản xuất mía đường phải dựa trên cơ sở phát triển mối liên kết 4 nhà, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa nhà chế biến đường và người sản xuất nguyên liệu; đi đôi với xây dựng cơ chế chính sách quản lý phù hợp, nâng cao sức cạnh tranh, tạo động lực phát triển mía đường trong tnh trong tình hình mới.

- Quy hoạch phải nhận được sự đồng thuận của các cấp, các ngành có liên quan từ tỉnh, huyện đến xã.

2. Mục tiêu

2.1. Mục tiêu chung

- Sử dụng hợp lý và khai thác hiệu quả quỹ đất đphát triển các vùng mía nguyên liệu tập trung gắn với chế biến và tiêu thụ sn phẩm theo chuỗi giá trị. Đẩy mạnh liên kết giữa người sản xuất mía với Công ty cphần Đường Kon Tum từ trng mới, chăm sóc, thu hoạch và tiêu thụ sn phẩm. Tập trung cơ giới hóa, nâng cao chất lượng và giá trị trên đơn vị diện tích và phù hợp với tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tm nhìn đến năm 2030 theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững.

- Tập trung phát triển công nghệ sau thu hoạch theo hướng hiện đại, nhằm giảm tn tht sau thu hoạch và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm mía nguyên liệu.

- Áp dụng các biện pháp thâm canh bền vững, đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất.

- Gắn phát triển vùng mía nguyên liệu với phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, qua đó góp phần xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Phát triển vùng mía nguyên liệu: Đến năm 2020, phát triển diện tích mía toàn tnh 3.250 ha; năng suất bình quân đạt khoảng 70 tấn/ha; sản lượng đạt 227.500 tn. Trlượng đường bình quân của mía nguyên liệu đạt 11 CCS; đến năm 2030 diện tích mía toàn tnh đạt 4.000 ha, năng suất bình quân đạt 80 tấn/ha, sn lượng đạt 320.000 tn; trữ lượng đường mía nguyên liệu đạt 12 CCS.

- Sản xuất các sản phẩm từ mía: Đến năm 2020 sản xuất 30.000 tấn đường kính trng, 20.000 tn mật r; Đến năm 2030 sản xuất 40.000 tấn đường kính trắng, 30.000 tấn mật r; 5.000 lít cồn thực phẩm; Phát điện: 6 MW/h.

II. Nhiệm vụ, giải pháp

1. Định hướng quy hoạch đất trong mía nguyên liệu

[...]
3
Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ