Nghị định 28/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 131/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
Số hiệu | 28/2017/NĐ-CP |
Ngày ban hành | 20/03/2017 |
Ngày có hiệu lực | 05/05/2017 |
Loại văn bản | Nghị định |
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Người ký | Nguyễn Xuân Phúc |
Lĩnh vực | Sở hữu trí tuệ,Vi phạm hành chính,Văn hóa - Xã hội |
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2017/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2017 |
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 131/2013/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 158/2013/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LỊCH VÀ QUẢNG CÁO
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
1. Sửa đổi khoản 2 Điều 16 như sau:
“2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp không áp dụng được biện pháp buộc tái xuất thì áp dụng biện pháp buộc tiêu hủy.”
2. Sửa đổi khoản 4 Điều 20 như sau:
“4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
3. Sửa đổi khoản 6 Điều 35 như sau:
“6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều này;
“Điều 38. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra
a) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm a khoản này;
CHÍNH PHỦ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 28/2017/NĐ-CP |
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2017 |
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 131/2013/NĐ-CP NGÀY 16 THÁNG 10 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 158/2013/NĐ-CP NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LỊCH VÀ QUẢNG CÁO
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
1. Sửa đổi khoản 2 Điều 16 như sau:
“2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tái xuất tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp không áp dụng được biện pháp buộc tái xuất thì áp dụng biện pháp buộc tiêu hủy.”
2. Sửa đổi khoản 4 Điều 20 như sau:
“4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;
3. Sửa đổi khoản 6 Điều 35 như sau:
“6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 2 và khoản 5 Điều này;
“Điều 38. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra
a) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm a khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt tiền đến 175.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định tại điểm a khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.”
5. Sửa đổi số thứ tự các khoản 3, 4 và 5 sau khoản 3 Điều 39 thành các khoản 4, 5 và 6.
“Điều 40. Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Hải quan, Quản lý thị trường và Thanh tra
1. Những người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 8; Điều 16; hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 3 Điều 20; hành vi nhập khẩu quy định tại khoản 3 và hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 4 Điều 35 Nghị định này theo quy định tại Điều 40a Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Những người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 8; Điều 16; hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 3 Điều 20; điểm b khoản 2 Điều 29; hành vi nhập khẩu quy định tại khoản 3 và hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 4 Điều 35 Nghị định này theo quy định tại Điều 40b Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 8 và Điều 16; hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 3 Điều 20; hành vi nhập khẩu quy định tại khoản 3 và hành vi nhập khẩu, xuất khẩu quy định tại khoản 4 Điều 35 Nghị định này theo quy định tại Điều 40c Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Những người có thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 8, 14, 15, 18, 19, hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, bán hoặc cho thuê tại khoản 3 Điều 20; các Điều 24, 26, 27, 28, 29, 31, 33 và 34; hành vi phân phối quy định tại khoản 3 và hành vi sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, bán hoặc cho thuê tại khoản 4, khoản 5 Điều 35 Nghị định này theo quy định tại Điều 40d Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
a) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thanh tra Văn hóa và Thể thao có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 38 Nghị định này;
b) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 9, 10, 11, 12 và khoản 2 Điều 13; các Điều 15, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27 và 28; điểm a khoản 2 và khoản 3 Điều 29; các Điều 30, 31, 32, 33, 34 và 35 của Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 38 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
c) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Giao thông vận tải có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 1 Điều 8; điểm b khoản 2 Điều 29 của Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 38 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.”
7. Bổ sung các điều 40a, 40b, 40c và 40d như sau:
“Điều 40a. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
Điều 40b. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển
1. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
b) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
3. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
4. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
5. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
6. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm d và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
Điều 40c. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và g khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và g khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
3. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và g khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
Điều 40d. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường
1. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm đ, e và g khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 3 Nghị định này.
a) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm a khoản này;
c) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.
3. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính;
c) Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 3 Nghị định này.”
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo
1. Bổ sung các khoản 8, 9, 10 và 11 vào Điều 2 như sau:
9. Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường mạng và kỹ thuật số.
2. Sửa đổi khoản 2 Điều 3 như sau:
“2. Mức phạt tiền quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 3, điểm d khoản 4 Điều 4; điểm b khoản 4, khoản 5 Điều 6; Điều 8; điểm a và điểm c khoản 1, khoản 3 Điều 10; điểm b khoản 1, điểm a khoản 3, các điểm a, b và c khoản 5, các khoản 6, 7 và 8 Điều 13; khoản 1, khoản 3, điểm d khoản 5, khoản 6 và khoản 7 Điều 14; điểm b khoản 2 Điều 15; khoản 1 và khoản 3 Điều 16; điểm a khoản 1, điểm b khoản 3 Điều 17; điểm c khoản 3 Điều 23; các khoản 1, 2 và 4 Điều 23a; các khoản 1, 2 và 4 Điều 23c; khoản 1, các điểm a và b khoản 2 Điều 24; khoản 2 và khoản 4 Điều 27; điểm b khoản 1, khoản 2 Điều 30; khoản 2 Điều 32; Điều 33; các khoản 1, 2 và 4 Điều 34; khoản 1 và khoản 5 Điều 40; Điều 41; các điểm a, b, và e khoản 1, các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 10 Điều 42; điểm c khoản 1 Điều 52; khoản 2 và khoản 3 Điều 55; khoản 2 Điều 56; Điều 57; Điều 58; các điểm a, b và c khoản 3 Điều 59; điểm a khoản 2 Điều 68; khoản 2 Điều 69 và khoản 1 Điều 70 Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với tổ chức. Đối với cùng một hành vi vi phạm mức phạt tiền của tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.”
“Điều 5. Vi phạm quy định về phát hành phim
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Bán, cho thuê phim thuộc diện lưu hành nội bộ;
b) Tẩy xóa, sửa đổi nhãn kiểm soát dán trên băng, đĩa phim.
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Bán, cho thuê hoặc phát hành phim nhựa, băng, đĩa phim khi chưa được phép phổ biến;
b) Phát hành phim nhựa, băng đĩa phim quá phạm vi được ghi trong giấy phép phổ biến.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
4. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 6 như sau:
“2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Phổ biến phim tại nơi công cộng được lưu trữ trên mọi chất liệu mà không có nhãn kiểm soát;
5. Sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 6 như sau:
“4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
6. Sửa đổi khoản 6 và khoản 7 Điều 6 như sau:
“6. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu phương tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 4 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
“Điều 7. Vi phạm quy định về nhân bản, tàng trữ phim
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Nhân bản phim đã có quyết định thu hồi, tịch thu, tiêu hủy hoặc cấm phổ biến;
b) Tàng trữ trái phép phim đã có quyết định thu hồi, tịch thu, tiêu hủy hoặc cấm phổ biến.
Tịch thu phương tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1, điểm a khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.”
“Điều 9. Vi phạm quy định về nhân bản bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Tịch thu phương tiện vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
9. Sửa đổi khoản 3 và khoản 4 Điều 10 như sau:
“Điều 11. Vi phạm quy định về bán, cho thuê hoặc lưu hành bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
“Điều 12. Vi phạm quy định về tàng trữ, phổ biến bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này;
12. Bổ sung điểm đ và điểm e vào khoản 5 Điều 13 như sau:
13. Bổ sung khoản 9a vào Điều 13 như sau:
14. Sửa đổi điểm a khoản 10 Điều 13 như sau:
15. Bổ sung khoản 11 vào Điều 13 như sau:
“11. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 5 Điều này.”
16. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 và đoạn đầu khoản 3 Điều 14 như sau:
“2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu;
17. Sửa đổi, bổ sung khoản 5 Điều 14 như sau:
“5. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
18. Sửa đổi khoản 8 Điều 14 như sau:
“8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc xin lỗi tổ chức, cá nhân đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
b) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này;
19. Sửa đổi khoản 1 Điều 15 như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không thành lập Ban tổ chức lễ hội theo quy định;
b) Bán vé, thu tiền tham dự lễ hội;
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
d) Kinh doanh trò chơi điện tử không đúng thời gian theo quy định;
đ) Không bảo đảm đủ ánh sáng tại vũ trường, phòng karaoke theo quy định.
4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm đủ diện tích của vũ trường, phòng karaoke theo quy định;
b) Không bảo đảm quy định về thiết kế cửa phòng karaoke.
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 5 Điều này.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc ngừng kinh doanh đối với hành vi quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này.”
21. Sửa đổi điểm a và bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 19 như sau:
22. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 23 như sau:
“2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
c) Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để trục lợi.”
23. Sửa đổi điểm a và điểm c khoản 3 Điều 23 như sau:
“a) Làm hư hại hiện vật trong bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh;”
24. Sửa đổi điểm a khoản 5 Điều 23 như sau:
25. Sửa đổi điểm b khoản 7 Điều 23 như sau:
26. Sửa đổi điểm c khoản 9 Điều 23 như sau:
27. Bổ sung các điều 23a, 23b và 23c như sau:
“Điều 23a. Vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh giám định cổ vật
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
c) Tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh giám định cổ vật.
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 23b. Vi phạm quy định về chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi nội dung chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Hành nghề tu bổ di tích mà không có chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích theo quy định;
b) Sử dụng chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích của người khác;
c) Sử dụng chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích hết hạn;
d) Cho người khác sử dụng chứng chỉ hành nghề tu bổ di tích.
a) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2, điểm c khoản 3 Điều này;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 23c. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi nội dung giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích;
d) Sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề tu bổ di tích hết hạn.
b) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b và điểm d khoản 2 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
“Điều 34. Vi phạm quy định về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hoạt động thể thao
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
29. Bổ sung điểm e vào khoản 1 Điều 42 như sau:
“e) Không thực hiện đúng chế độ báo cáo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.”
30. Bổ sung các điểm e, g và h vào khoản 3 Điều 42 như sau:
31. Sửa đổi khoản 9 Điều 42 như sau:
32. Sửa đổi điểm a và bổ sung điểm c khoản 11 Điều 42 như sau:
“c) Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm d và điểm đ khoản 3 Điều này.”
33. Sửa đổi khoản 12 Điều 42 như sau:
“12. Biện pháp khắc phục hậu quả:
34. Sửa đổi điểm e khoản 3 Điều 44 như sau:
35. Sửa đổi các điểm b, c và d khoản 7 Điều 44 như sau:
36. Sửa đổi khoản 8 Điều 44 như sau:
“8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
37. Sửa đổi khoản 10 Điều 45 như sau:
“10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
b) Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 5 Điều này.”
38. Sửa đổi các điểm b, c và d khoản 6 Điều 48 như sau:
“b) Không bố trí nhân lực theo dõi, quản lý công tác bảo vệ môi trường du lịch theo quy định;
39. Sửa đổi điểm a và bổ sung điểm c khoản 7 Điều 48 như sau:
40. Bổ sung khoản 8 và khoản 9 vào Điều 48 như sau:
“8. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm đối với hành vi sử dụng giấy chứng nhận tập huấn nghiệp vụ du lịch đã hết hạn quy định tại điểm d khoản 6; điểm a khoản 7 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
41. Bổ sung khoản 5 vào Điều 49 như sau:
“5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại khoản 2 Điều này.”
42. Sửa đổi khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 51 như sau:
b) Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người có sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ quảng cáo.”
“b) Quảng cáo làm ảnh hưởng đến mỹ quan, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, khoản 1 và khoản 3 Điều 61, điểm a khoản 2 Điều 63, khoản 3 Điều 66 Nghị định này;”
43. Bổ sung điểm c khoản 1 Điều 55 như sau:
“c) Quảng cáo trực tiếp trên trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới mà không thông qua tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo đã đăng ký hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.”
44. Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 59 như sau:
45. Sửa đổi điểm b và điểm c khoản 3 Điều 59 như sau:
46. Sửa đổi khoản 4 Điều 59 như sau:
47. Sửa đổi điểm c, bổ sung điểm d vào khoản 1 Điều 60 như sau:
48. Bổ sung điểm c vào khoản 2 Điều 60 như sau:
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Quảng cáo tại mặt trước, mặt sau và trên nóc của một phương tiện giao thông;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tháo dỡ hoặc xóa quảng cáo đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này.”
50. Sửa đổi khoản 4 Điều 66 như sau:
“4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tháo dỡ biển hiệu đối với hành vi quy định tại khoản 1, các điểm a, b, c, d và g khoản 2, khoản 3 Điều này.”
51. Sửa đổi khoản 1 Điều 67 như sau:
52. Sửa đổi điểm a khoản 3 Điều 68 như sau:
53. Sửa đổi điểm c khoản 2 Điều 70 như sau:
54. Sửa đổi điểm a khoản 4 Điều 70 như sau:
55. Bổ sung điểm c khoản 4 Điều 70 như sau:
“c) Quảng cáo thực phẩm chức năng dưới dạng liệt kê công dụng của từng thành phần của sản phẩm.”
“Điều 77a. Vi phạm quy định về quảng cáo phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt
a) Tên phân bón, chế phẩm sinh học phục vụ trồng trọt;
b) Xuất xứ, nguyên liệu trong chế biến;
c) Tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc cải chính thông tin đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
“Điều 81. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan Thanh tra
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 2 Nghị định này.
3. Trưởng Đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 35.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch và đến 70.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Điều 2 Nghị định này.”
1. Những người có thẩm quyền xử phạt của Bộ đội biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 7 Điều 23; Điều 50; các điểm a, b và c khoản 2, các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 51; điểm a và điểm b khoản 1 Điều 52; Điều 53; Điều 61; điểm d khoản 3 Điều 68; điểm c khoản 3 Điều 69; điểm a khoản 2 Điều 72; điểm b khoản 1 Điều 75; khoản 2 Điều 77a và khoản 1 Điều 78 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 83a Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
2. Những người có thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 7 Điều 23; Điều 50; các điểm a, b và c khoản 2, các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 51; điểm a và điểm b khoản 1 Điều 52; Điều 53; Điều 61; điểm d khoản 3 Điều 68; điểm c khoản 3 Điều 69; điểm a khoản 2 Điều 72; điểm b khoản 1 Điều 75; khoản 2 Điều 77a và khoản 1 Điều 78 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 83b Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
3. Những người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 7 Điều 23; Điều 50; các điểm a, b và c khoản 2, các khoản 3, 4, 5 và 6 Điều 51; điểm a và điểm b khoản 1 Điều 52; Điều 53; điểm d khoản 3 Điều 68; điểm c khoản 3 Điều 69; điểm a khoản 2 Điều 72; điểm b khoản 1 Điều 75; khoản 2 Điều 77a và khoản 1 Điều 78 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 83c Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
4. Những người có thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại các Điều 5, 6, 7 và 9; các điểm a và điểm d khoản 1, các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 10; các Điều 11 và 12; Điều 18; điểm b khoản 1, điểm a khoản 2 Điều 19; điểm a khoản 1 Điều 22; khoản 7 Điều 23; điểm b và điểm d khoản 2, điểm g khoản 3, điểm c khoản 6 và khoản 7 Điều 45; Điều 46; điều 50; điểm a khoản 3, điểm b khoản 4, các điểm a, b và c khoản 5 Điều 51; điểm a và điểm b khoản 1 Điều 52; Điều 53; các Điều 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 77a và 78 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 83d Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
a) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thanh tra Văn hóa và Thể thao, Thanh tra Du lịch có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II và Chương III Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này;
b) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 5 Điều 6; điểm c khoản 1 Điều 45; Mục 1, Mục 2 và Mục 4 Chương III Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
c) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Y tế có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm c khoản 2 Điều 35; Điều 38; các Điều 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73 và 74 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
d) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi quảng cáo trên bảng, băng - rôn không tuân theo quy định về khu vực đê điều tại điểm c khoản 3 Điều 60; hành vi quy định tại các điều 67, 75, 76, 77, 77a và 78 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
đ) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Xây dựng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 3 Điều 22; hành vi treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cây xanh nơi công cộng tại khoản 1 Điều 51; các khoản 5, 6 và 7 Điều 60 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
e) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Giao thông vận tải có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 3 Điều 35; hành vi không có giấy chứng nhận đăng ký phương tiện, giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của phương tiện tại khoản 2 Điều 36; điểm a khoản 1 Điều 39; hành vi không thực hiện đúng chế độ báo cáo vận chuyển khách du lịch cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 1, các khoản 2, 3, 4, 5, điểm c và điểm d khoản 6 và khoản 7 Điều 48; điểm b khoản 2 Điều 51; hành vi quảng cáo trên bảng, băng-rôn không tuân theo quy định về khu vực hành lang an toàn giao thông; che khuất đèn tín hiệu giao thông; chăng ngang đường giao thông quy định tại điểm c khoản 3 Điều 60; Điều 61; điểm b khoản 3 Điều 66 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
g) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Khoa học và Công nghệ có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi sử dụng dụng cụ, trang thiết bị không có giấy chứng nhận về tiêu chuẩn đo lường chất lượng theo quy định tại khoản 2 Điều 36 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
h) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xã hội có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm c khoản 3, điểm d khoản 4 Điều 42; điểm a khoản 3 Điều 44 và Điều 49 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
i) Những người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại điểm b khoản 5 Điều 23; điểm c khoản 3 Điều 35; hành vi không thực hiện đúng chế độ báo cáo bảo vệ môi trường du lịch cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48; điểm a khoản 1 Điều 62 Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại Điều 81 Nghị định này và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
59. Bổ sung các điều 83a, 83b, 83c và 83d như sau:
“Điều 83a. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền 2.500.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
Điều 83b. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Cảnh sát biển
1. Cảnh sát viên Cảnh sát biển đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 1.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa.
2. Tổ trưởng Tổ nghiệp vụ Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền 2.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa.
3. Đội trưởng Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển, Trạm trưởng Trạm Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
4. Hải đội trưởng Hải đội Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
5. Hải đoàn trưởng Hải đoàn Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
6. Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
7. Tư lệnh Cảnh sát biển có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b và đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
Điều 83c. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
1. Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại điểm đ và điểm i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
Điều 83d. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Quản lý thị trường
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; phạt tiền đến 100.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quảng cáo;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính;
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, h và i khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính và các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 Điều 2 Nghị định này.”
Điều 3. Bãi bỏ các quy định và thay thế cụm từ
1. Bãi bỏ điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 10; điểm b khoản 4 Điều 13; điểm c khoản 5 Điều 23; điểm c khoản 2 Điều 24; khoản 2 và khoản 3 Điều 38; điểm d khoản 1, điểm a và điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 42; điểm a khoản 7 Điều 44; điểm a khoản 6 Điều 51; điểm đ và điểm e khoản 2 Điều 66 và điểm b khoản 2 Điều 76 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo.
2. Thay cụm từ “trên môi trường Internet” bằng cụm từ “trên môi trường mạng” tại khoản 3 Điều 3, điểm b khoản 3 Điều 10, khoản 2 Điều 12, khoản 2 Điều 15, khoản 2 Điều 18, điểm b khoản 3 Điều 21, điểm b khoản 3 Điều 22, khoản 2 Điều 23, khoản 2 Điều 24, khoản 2 Điều 25, khoản 2 Điều 26, khoản 2 Điều 27, khoản 2 Điều 28, khoản 4 Điều 29, khoản 2 Điều 30, khoản 2 Điều 31, khoản 2 Điều 32, Khoản 2 Điều 33 và Khoản 3 Điều 34 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
Điều 4. Hiệu lực của Nghị định
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 05 tháng 5 năm 2017.
2. Đối với hành vi vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo xảy ra trước ngày Nghị định này có hiệu lực mà sau đó mới được phát hiện hoặc đang xem xét giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho cá nhân, tổ chức vi phạm.
Điều 5. Trách nhiệm thi hành Nghị định
1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, tổ chức thực hiện Nghị định này.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
Nơi nhận: |
TM. CHÍNH PHỦ |