Kế hoạch 29/KH-UBND triển khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2021

Số hiệu 29/KH-UBND
Ngày ban hành 09/02/2021
Ngày có hiệu lực 09/02/2021
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Thành phố Đà Nẵng
Người ký Lê Trung Chinh
Lĩnh vực Thể thao - Y tế

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 29/KH-UBND

Đà Nẵng, ngày 09 tháng 02 năm 2021

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI CÔNG TÁC HẬU KIỂM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2021

Thực hiện Kế hoạch số 2069/KH-BCĐTƯATTP ngày 30 tháng 12 năm 2020 ca Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm triển khai công tác hậu kim về an toàn thực phẩm năm 2021, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành ph ban hành Kế hoạch trin khai công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phĐà Nng năm 2021 với các nội dung sau:

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. MỤC ĐÍCH

1. Tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm (ATTP) ở các cp, thông qua hoạt động hậu kiểm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý các trường hợp vi phạm về an toàn thực phẩm, hạn chế ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm; triển khai hoạt động hậu kiểm có trọng, tâm, trọng điểm; tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý về an toàn thực phm trong tình hình mới theo Chthị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thtướng Chính phủ; tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước chn chỉnh hoạt động quảng cáo theo Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 09/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ.

2. Đánh giá việc chấp hành pháp luật về ATTP của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, quảng cáo, nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển thực phẩm; cơ sở sản xut, kinh doanh, quảng cáo, nhập khẩu sản phẩm thực phẩm bổ sung và sản phm dinh dưỡng công thức dùng cho trẻ nhỏ; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn ung, đặc biệt là bếp ăn tập thể khu công nghiệp, trường học, cơ s cung cp sut ăn sn và an toàn thực phẩm tại các lễ hội, sự kiện lớn, kinh doanh thức ăn đường ph; kiểm soát hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, nhập khu thực phm và kim soát quảng cáo thực phm bảo vệ sức khỏe thịt và các sản phm từ thịt, bia, rượu, cồn và đồ uống có cồn, nước giải khát, bánh mt, kẹo, rau, củ, quả, và sản phẩm rau củ quả, thủy sản, sản phẩm thủy sản phụ gia thực phm v.v...và các sản phm thực phm theo sự phân công trách nhiệm quản lý của các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương. Trên cơ sở đó, hướng dn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện bảo đảm ATTP theo quy định của pháp luật.

3. Đánh giá tình hình về ATTP đối với các nhóm thực phẩm lưu thông trên thị trường nhm định hướng giải pháp quản lý.

4. Thông qua việc hậu kiểm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, quảng cáo thực phẩm, đánh giá việc cp các loại giấy phép về ATTP (Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, Giấy xác nhận nội dung quảng cáo, việc tự công bố sản phẩm, giấy tiếp nhận đăng ký bản công bsản phm).

5. Qua công tác hậu kiểm tiếp tục tuyên truyền chính sách pháp luật và các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực ATTP: Điều 317 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 có hiệu lực t01/01/2018; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018; Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018; Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018; Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến điu kiện đu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương; Chỉ thị s17/CT-TTg ngày 13/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm trong tình hình mới; Thông tư số 25/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 của Bộ Trưởng Bộ Y tế quy định truy xuất nguồn gc sản phẩm thực phm thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế; Văn bản hợp nhất số 01/VBHN-BNNPTNT ngày 18/5/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn; Thông tư s43/2018/TT-BCT ngày 15/11/2018 của Bộ Công Thương quy định vquản lý ATTP thuộc trách nhiệm Bộ Công Thương và các văn bản quy phạm pháp luật khác mới ban hành.

6. Công tác hậu kiểm phải ngăn chặn được cơ bản tình trạng sản xut, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm không bảo đảm an toàn; qung cáo thực phẩm vi phạm: phát hiện, x lý nghiêm tổ chức, cá nhân vi phạm van toàn thực phẩm và công khai trên phương tiện thông tin đại chúng và Cổng thông tin điện tử các quan quản lý nhà nước.

II. YÊU CẦU

1. Công tác hậu kiểm có trọng tâm, trọng điểm, tập trung hậu kiểm nhóm sản phẩm/sản phẩm thuộc diện tự công bố sản phm, đăng ký bản công bố sản phẩm, sản phẩm nhập khẩu thuộc diện miễn kiểm tra hoặc kim tra giảm và kiểm soát ATTP tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phm, kinh doanh dịch vụ ăn uống đặc biệt là các bếp ăn tập thể khu công nghiệp, trưng học lễ hội và các cơ sở thuộc diện không phải cp Giy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Các hoạt động hậu kiểm phải được thực hiện thường xuyên, xử lý nghiêm các trường hp vi phạm quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

2. Hậu kiểm hồ sơ tự công bsản phẩm, đăng ký bản công bsản phẩm đánh giá nội dung ghi nhãn và chỉ tiêu an toàn cơ sở tự công b sn phẩm/đăng ký bản công bố sn phẩm (hoặc các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy định pháp luật cơ sở công bố áp dụng). Hoạt động hậu kiểm hsơ tự công bsản phẩm được thực hiện thường xuyên tại cơ quan tiếp nhận h sơ, xlý nghiêm các trường hp vi phạm quy định của pháp luật về tự công b sn phẩm.

3. Tăng cường xử lý vi phạm vquảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên các báo, đài; trên Internet và môi trường mạng và lấy mẫu kiểm nghim vcht lượng, các chỉ tiêu ATTP, tập trung lấy mẫu kiểm nghiệm các sản phm có nguy cơ pha trộn trái phép chất tân dược thuộc các nhóm sản phẩm: htrợ người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, đau xương khớp, mỡ máu, rối loạn cương dương, tăng cân, giảm cân (lấy mẫu tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và các sản phm được bán Online).

4. Tránh chồng chéo trong hoạt động hậu kiểm. Tập trung sản phm/nhóm sản phm và cơ sở sản xut, kinh doanh thực phẩm phân cấp cho địa phương cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, tiếp nhận bản công bố sản phẩm.

B. NỘI DUNG THỰC HIỆN

1. KIỂM TRA LIÊN NGÀNH

Tchức thanh tra, kiểm tra liên ngành trong các đợt cao điểm:

1. Kim tra công tác quản lý nhà nước về ATTP trong đợt Tết Nguyên đán Tân Sửu tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang, chợ Đầu mối Hòa Cường cơ sở giết mổ tập trung. Trưởng đoàn kiểm tra là lãnh đạo UBND thành phố Ban Quản lý ATTP chủ trì, các đơn vị tham gia bao gồm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành ph, SCông Thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SY tế, UBND quận, huyện, Cơ quan báo, đài.

2. Ban Quản lý An toàn thực phẩm chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan và các quận, huyện:

- Thanh tra, kiểm tra trong dịp Tết Nguyên đán từ ngày 25/12/2020 đến 15/02/2021; trong Tháng hành động vì ATTP từ ngày 15/4/2021 đến 15/5/2021 và trong Tết Trung thu từ ngày 25/8/2021 đến 25/9/2021.

II. HẬU KIỂM

1. Tại tuyến thành phố

a) Quý I năm 2021:

- Ban Quản An toàn thực phẩm

+ Thực hiện thanh tra, kiểm tra ATTP đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thực phm, kinh doanh dịch vụ ăn uống theo phân cấp quản lý đạt tỷ l20% tổng cơ sở quản lý.

+ Thực hiện thanh tra, hậu kim đi với các sản phẩm thc phẩm đã công bsản phm thực phẩm thuộc diện bắt buộc công bố và tự công bố đt tỷ lệ 25% sản phẩm.

[...]
3
Chủ quản: Công ty TNHH ThuVienNhaDat. Giấy phép số: đang chạy thử nghiệm. Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ