Công văn 3677/BGDĐT-GDTX năm 2021 hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với Giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Số hiệu 3677/BGDĐT-GDTX
Ngày ban hành 26/08/2021
Ngày có hiệu lực 26/08/2021
Loại văn bản Công văn
Cơ quan ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo
Người ký Nguyễn Hữu Độ
Lĩnh vực Giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3677/BGDĐT-GDTX
V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với Giáo dục thường xuyên

Hà Nội, ngày 26 tháng 08 năm 2021

 

Kính gửi:

- Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành phố1;
- Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng.

Năm học 2021-2022 là năm học toàn ngành Giáo dục tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kép, với mục tiêu vừa đảm bảo an toàn phòng, chng dịch Covid-19, vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ năm học.

Thực hiện Ch thị số 800/CT-BGDĐT ngày 24/8/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về nhiệm vụ và giải pháp năm học 2021-2022 của ngành Giáo dục; Quyết định số 2551/QĐ-BGDĐT ngày 04/8/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT v việc ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục ph thông và giáo dục thường xuyên, Bộ GDĐT hướng dn thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục thường xuyên (GDTX) như sau:

A. NHIỆM VỤ CHUNG

1. Trin khai có hiệu qu các giải pháp phù hợp trong t chức các hoạt động dạy và học đ chủ động, linh hoạt, thích ứng và phù hợp với tình hình dịch bệnh Covid-19 tại địa phương. Duy trì hoạt động dạy và học của các cơ sở GDTX đảm bảo đủ thời lượng, kiến thức, knăng cho học viên đ hoàn thành chương trình năm học và đảm bảo yêu cu của công tác phòng chng dịch bệnh.

2. Trin khai thực hiện có hiệu quả Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030" ban hành theo Quyết định số 1373/QĐ-TTg ngày 30/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ (Đ án 1373) và Ch thị s 14-CT/TW ngày 25/5/2021 của Thủ tướng Chính phủ về đy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030 (Chỉ thị 14).

3. Đy mạnh công tác xóa mù chữ với kết quả bền vng và đảm bo chất lượng.

4. Đi mới công tác quản lý đối với các cơ sở GDTX. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát theo hướng đẩy mạnh phân cấp qun lý, tăng quyền tự chủ của các đơn vị gn với trách nhiệm của người đứng đu.

5. Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện các chương trình giáo dục trong các cơ sở GDTX. Tiếp tục đi mới và thực hiện các phương pháp dạy học và hình thức kim tra, đánh giá theo định hướng phát trin phm cht và năng lực học viên.

6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, cộng tác viên trong các cơ sở GDTX.

7. Củng c, phát trin mạng lưới các trung tâm GDTX, trung tâm Giáo dục ngh nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX); tăng cường cơ sở vật cht đảm bảo chất lượng các hoạt động GDĐT đối với các cơ sở GDTX.

8. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến để nâng cao nhận thức cho người dân và toàn xã hội v lợi ích, vai trò và tm quan trọng của học tập thường xuyên, học tập sut đời, xây dựng xã hội học tập. Thực hiện tt các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành Giáo dục, gn kết chặt chẽ và hiệu qu với các cuộc vận động, phong trào thi đua khác.

B. NHIỆM VỤ CỤ TH

I. Triển khai các giải pháp phù hợp trong tổ chức các hoạt động dạy và học để chủ động thích ứng với tình hình dịch bệnh Covid-19

1. Đối với các trung tâm GDTX, trung tâm GDNN-GDTX

a) Xây dựng kế hoạch Giáo dục theo hướng linh hoạt trong dạy học, kiểm tra, đánh giá, ôn tập. Trong điu kiện không th t chức được việc dạy học trực tiếp cho học viên do tình hình dịch bệnh Covid - 19, các trung tâm GDTX, trung tâm GDNN-GDTX xây dựng phương án dạy học trực tuyến đ hoàn thành kế hoạch năm học. Nội dung dạy học trực tuyến phải đảm bảo tính khoa học, sư phạm, phù hp với đi tượng học viên theo từng cp học, cách thức t chức linh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phương đảm bảo cht lượng giáo dục và hiệu quả. Rà soát cắt giảm và tiết kiệm tối đa các chi phí đ giữ n định hoạt động của trung tâm.

b) Chủ động tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin; huy động các doanh nghiệp v công nghệ thông tin hỗ trợ, tài trợ v hạ tầng công nghệ, phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến, đường truyền internet để đm bảo t chức hiệu quả dạy học trực tuyến.

c) Xây dựng văn bn hướng dn chi tiết việc giảng dạy, học tập, kim tra, đánh giá trực tuyến theo các quy định hiện hành và các văn bản ch đạo của Bộ GDĐT2; tổ chức tập huấn cụ th cho cán bộ qun lý, giáo viên. Xây dựng các tiết giảng mẫu, dạy th nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viên được học tập và chia sẻ kinh nghiệm, từ đó nâng cao cht lượng dạy học thực tế. Tăng cường qun lý việc thực hiện chương trình, nội dung môn học, kế hoạch lên lp của giáo viên và quản lý việc kim tra, đánh giá kết quả học tập của học viên.

d) Quan tâm công tác tập huấn, bồi dưng nâng cao kiến thức, k năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên đ tiến hành dạy học trực tuyến, đào tạo từ xa; t chức các hoạt động chia sẻ cách thức và công cụ h trợ giảng dạy trực tuyến; khuyến khích giáo viên chủ động, tích cực xây dựng, khai thác, sử dụng kho bài giảng điện tử e-learning của Bộ GDĐT3. Chủ động phi hợp với các trường đại học để htrợ dạy học từ xa, dạy học trực tuyến và cung cấp nguồn học liệu mở. Tăng cường kh năng tự học cho học viên.

đ) Trong thời gian t chức được việc dạy học trực tiếp cho học viên, các trung tâm GDTX, trung tâm GDNN-GDTX chỉ đạo các tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên tận dụng tối đa thời gian này để dạy học trực tiếp một cách phù hợp, đảm bảo nội dung ct lõi, căn bản của chương trình.

Nếu số lượng học viên đông cần thực hiện phân chia khối lớp hoặc phân hóa học viên theo năng lực thành từng nhóm, sp xếp b trí phù hợp cho các nhóm đối tượng học viên, thực hiện luân phiên đến trường học tập trực tiếp và học tập trực tuyến nhm đảm bảo các qui định phòng dịch.

2. Đi với các trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ)

a) Đổi mới hình thức khảo sát, điều tra nhu cầu học tập của người dân, đy mạnh việc sử dụng phiếu điều tra điện tử và trực tuyến trong thu thập thông tin v nhu cu, nguyện vọng học tập của người dân. Xây dựng kế hoạch hoạt động của trung tâm phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và tình hình dịch bệnh Covid-19.

b) T chức các chương trình ph biến kiến thức cho người dân thông qua đài truyền thanh xã, phường, thị trấn; đăng tải trên nền tảng công nghệ s của các mạng xã hội có nhiu người dùng tại Việt Nam. Giới thiệu, hướng dẫn, vận động người dân sử dụng máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh và các thiết bị điện tử khác để truy cập và khai thác các kho tài nguyên giáo dục mở hu ích.

3. Đi với trung tâm tin học, ngoại ng, trung tâm giáo dục kỹ năng sống

Tạo điều kiện, khuyến khích bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học trực tuyến (đường truyền, phần mềm, tài khoản chuyên dụng); tổ chức dạy học trực tuyến thay thế dạy học trực tiếp đảm bảo cht lượng chương trình học cũng như quyn lợi của học viên. Chú trọng việc ly ý kiến đánh giá của học viên v k thuật, nội dung kiến thức truyn ti đ nâng cao cht lượng dạy học.

4. Đối với công tác xóa mù ch

a) Xây dựng kế hoạch mở lớp xóa mù ch đảm bảo tính khả thi, hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và tình hình dịch bệnh Covid-19. Lựa chọn hình thức t chức dạy học theo nhóm nhỏ (hoặc theo cá nhân) tại thôn, xóm, bn, tổ dân phố; linh hot kết hợp dạy xóa mù chữ với xóa mù công nghệ cho học viên đ sử dụng các thiết bị thông minh trong cập nhật kiến thức cơ bn; t chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên phù hp với tình hình thực tiễn.

[...]