Chỉ thị 02/2011/CT-UBND về tăng cường công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do tỉnh Đắk Lắk ban hành

Số hiệu 02/2011/CT-UBND
Ngày ban hành 14/01/2011
Ngày có hiệu lực 24/01/2011
Loại văn bản Chỉ thị
Cơ quan ban hành Tỉnh Đắk Lắk
Người ký Y Dhăm Ênuôl
Lĩnh vực Trách nhiệm hình sự,Tài nguyên - Môi trường

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH ĐẮK LK
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 02/2011/CT-UBND

Buôn Ma Thut, ngày 14 tháng 01 năm 2011

 

CHỈ THỊ

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM VÀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

Những năm qua, kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng khá, đời sống của nhân dân từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, trong tiến trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, kêu gọi đầu tư nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang đầu tư vào các ngành sn xuất nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ... Với quy mô ngày càng lớn và đa dạng; mật độ dân s, tc độ đô thị hóa và hình thành nhiu khu dân cư tập trung tăng nhanh. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, tình hình tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đang diễn ra hết sức phức tạp. Một số tổ chức, doanh nghiệp, cơ ssản xuất, kinh doanh, dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc vi phạm pháp luật khác về bo vệ môi trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp làm cho môi trường ngày càng ô nhim nghiêm trọng, tác động xu đến đời sng người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tỉnh.

Xác định tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác bo vệ môi trường, y ban nhân dân tnh đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều văn bản chỉ đạo, các chương trình, dự án và biện pháp phòng ngừa, đấu tranh nhằm làm giảm tình trạng ô nhiễm, suy thoái môi trưng trên địa bàn tnh. Đã có nhiều vụ vi phạm pháp luật v bo vệ môi trường bị phát hin và xử lý theo quy định của pháp luật. Tuy vậy, chất lượng môi trường vn chưa có sự chuyển biến tích cực; nguyên nhân chính là do các cấp chính quyn chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của một bộ phận dân cư, cơ quan, tổ chức còn thấp; hệ thng văn bản quy phạm pháp lut trong lĩnh vực này chưa hoàn chnh, thiếu đồng bộ, chậm sửa đi, b sung, công tác xử lý vi phạm pháp luật về bo vệ môi trường chưa triệt đ.

Đtiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết s41- NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về bo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chthị số 29- CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 41- NQ/TW; Chỉ thị s24/2008/CT-TTg ngày 08/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập; Nghị định s72/2010/NĐ-CP ngày 08/7/2010 của Chính phủ Quy định vphòng ngừa, đấu tranh chng tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường; Chthị số 10/2009/CT-UBND ngày 08/12/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh về tăng cường thực hiện các biện pháp bo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm, ý thức chp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các tổ chức và cá nhân; Ủy ban nhân dân tỉnh chthị vtăng cường các biện pháp, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Cụ thể như sau:

1. Sở Tài nguyên và Môi trường:

a) Ch trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan thông tin, truyền thông đy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhận thức trong nhân dân về ý thức trách nhiệm thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Đồng thời công khai kết quả quan trắc chất lượng môi trường chung và từng khu vực trên địa bàn tỉnh đphục vụ cho công tác chỉ đạo về bảo vệ môi trường trên địa bàn toàn tỉnh.

b) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Công an tnh, y ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức qun lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ cấp cơ sở; rà soát các quy định hiện hành đtham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tnh hoàn chnh các quy định về bảo vệ môi trường theo thẩm quyền; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong điều kiện hiện nay, có chế tài nghiêm khắc, phù hợp, đsức răn đe đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường. Đồng thời xác định rõ trách nhiệm của từng ngành, từng cấp và cơ chế phối hợp đồng bộ giữa các quan chức năng liên quan trong việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền trong lĩnh vực môi trường. Tham mưu đề xuất Ủy ban Nhân dân tỉnh ra Quyết định ban hành Quy chế phối hợp giữa các Sở, ban ngành chức năng của tnh thực hiện cơ chế giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền trong lĩnh vực môi trường và thu phí bảo vệ môi trường; sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí bảo vệ môi trường, trang bị các phương tiện phù hợp đtăng cường công tác qun lý, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm.

c) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan tổ chức thống kê trên địa bàn tỉnh sđối tượng phải lập hồ sơ bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật, s đã lập hồ sơ nhưng chưa thực hiện hoặc thực hiện không đúng các giải pháp bảo vệ môi trường đã được phê duyệt theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền và schưa lập hồ sơ.v.v...; đảm bảo mọi dự án, cơ sở sản xut, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bo vệ môi trường theo quy định pháp luật đều phải lập hồ sơ về môi trường, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc xác nhận và tổ chức thực hiện đúng quy định;

d) Phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh; đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có nguy cơ hoặc đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chủ trì kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, đảm bảo có hệ thống xử lý chất thải và vận hành đúng quy trình kỹ thuật; thường xuyên giám sát việc thu gom, vận chuyn rác về các khu xử lý, không để gây ô nhiễm môi trường khu vực xung quanh khu xử lý rác và sut tuyến thu gom, vận chuyển.v.v...

đ) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan thống nhất với STài nguyên và Môi trường của các tỉnh giáp ranh với Đk Lk xây dựng Quy chế phối hợp và tổ chức giao ban định kỳ về trách nhiệm thực hiện công tác phối hợp kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại khu vực giáp ranh giữa hai tỉnh (nhất là địa bàn các lưu vực sông, suối.v.v..).

2. Công an tỉnh:

a) Chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ liên quan của Công an tnh, Công an các huyện, thị xã, thành phố chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh công tác ph biến, giáo dục pháp luật về môi trường; tuyên truyền rộng rãi kết quđiều tra, xlý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

b) Đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ trong phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh, xử lý các loại tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường đúng quy định pháp luật; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của các tchức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Chú trọng phòng ngừa, đấu tranh với các hành vi: Mua bán, vận chuyn, quản lý chất thải nguy hại; xả thải, tái chế sử dụng trái phép các loại chất thải, chất phóng xạ, hóa chất độc hại; thăm dò khai thác tài nguyên, buôn bán, nuôi nhốt các loài động vật hoang dã, quý hiếm không đúng quy định.

c) Tiếp tục cng cố, kiện toàn tổ chức và năng lực hoạt động của lực lượng Cảnh sát môi trường trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường.

d) Hằng năm, chủ động tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ kinh phí để tăng cường trang bị các phương tiện, trang thiết bị kiểm tra, đo đạc môi trường cho lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường của tỉnh

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

a) Tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tnh tổ chức thực hiện có hiệu quả chức năng quản lý Nhà nước về thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các dự án phát triển, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường.

b) Ch trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan thẩm định, trình Ủy ban nhân dân tỉnh Quy hoạch tổng thể, Kế hoạch phát triển các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh; khuyến khích đầu tư đối với các dự án xử lý môi trường, xử lý chất thải rắn, nước thi và các dự án ứng dụng công nghệ sản xuất sạch. Hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp đã được phê duyệt. Phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp của tnh hướng dẫn, kiểm tra, tổng hp báo cáo tình hình đầu tư, phát triển, hoạt động của các khu, cụm công nghiệp; đề xuất về mô hình tchức qun lý đối với các khu, cụm công nghiệp trong tỉnh, đặc biệt là vấn đề chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.

4. Sở Công thương:

a) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tăng cường thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật về bảo vệ môi trường, các quy định quốc tế về môi trường và rào cản môi trường trong thương mại, đ thúc đy hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa xuất, nhập khẩu theo hướng bền vững cho các doanh nghiệp ngành công thương, Cụm công nghiệp, các loại hình phân phối: Chợ, Siêu thị và Trung tâm thương mại.

b) Tiếp xúc tư vấn ngay từ đầu và hướng dẫn doanh nghiệp, cơ ssản xuất chọn loại ngành, nghề phù hợp với quy hoạch được duyệt trên từng địa bàn cụ thể đđầu tư. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa học vCông nghệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư cân nhc trước khi đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh về chủ trương cho phép đầu tư đối với các dự án đăng ký sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà ngay bước đu đã nhận định có nguy cơ gây tác động lớn đến môi trường.

c) Ch trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp ngành công thương, cụm công nghiệp và các loại hình phân phi; xử lý theo quy định của pháp luật đối với các trường hợp vi phạm đã phát hiện theo thẩm quyền.

d) Chủ trì, phối hợp với các lực lượng có liên quan đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàng nhập lậu, chng sản xuất và buôn bán hàng gi, hàng kém chất lượng; đặc biệt là việc nhập lậu và buôn bán trái phép các mặt hàng có tác động xu đến môi trường, gây hại trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.

5. Sở Khoa học và Công nghệ:

a) Thực hiện tốt công tác thẩm định, giám định công nghệ, không để công nghệ lạc hậu, công nghệ ô nhiễm môi trường triển khai vào tnh. Tổ chức ớng dẫn, khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sn xuất thực hiện việc đi mới công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường trong hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và xử lý môi trường; đ xuất cấp có thẩm quyền ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, cơ ssản xuất có sự đi mới vì môi trường.

b) Hướng dẫn việc áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, áp dụng theo yêu cầu quản lý nhà nước đối với các tchức, cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Chỉ đạo kiểm tra và tổ chức khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất thải phóng xạ và các hoạt động bức xạ tại địa bàn tỉnh theo quy định pháp luật.

6. Sở Y tế:

[...]