Thỏa thuận hợp tác giữa Liên đoàn Luật sư Việt Nam - Lào giai đoạn 2012-2015

Số hiệu Khongso
Ngày ban hành 07/09/2012
Ngày có hiệu lực 07/09/2012
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Chính phủ nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào
Người ký Nguyễn Văn Thảo,Ounheuane Kenpaseuth
Lĩnh vực Lĩnh vực khác

THỎA THUẬN HỢP TÁC

GIỮA LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ ĐOÀN LUẬT SƯ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2012 - 2015

Nhằm tăng cưng và thúc đẩy hơn na quan hệ hp tác pháp luật và pháp gia Việt Nam và Lào, góp phần thắt chặt tình hu nghị đặc biệt, tăng cưng sự hp tác toàn din gia hai Đảng, hai Nhà nưc và hai dân tộc Việt Nam và Lào;

Với mong muốn thiết lập mối quan hệ hợp tác lâu dài trong lĩnh vực hành nghề luật sự và quản lý hoạt động luật sư giữa Việt Nam và Lào, nhằm góp phần nâng cao năng lực hành nghề luật sư và hoạt động tự quản của các tổ chức luật sư của mỗi nước;

Tin tưng sự hp tác trong lĩnh vc hành ngh luật và quản luật gia tổ chc luật của hai nưc sẽ tạo ra nhng tin đề và động lc quan trọng để tiếp tục tăng cưng mối quan hệ hp tác song phương trong nhng nh vc quan trọng gii luật sư hai nưc cùng quan tâm;

Liên đoàn Luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam (sau đây gọi Liên đoàn Luật Vit Nam) Đoàn Luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (sau đây gọi là Đoàn Luật Lào, gọi chung các Bên gọi riêng là "Bên") nht trí ký thực hiện Thỏa thuận Hợp tác này (sau đây gọi Thỏa thun) với c nội dung hợp tác c thể như sau:

Điu 1

Nguyên tắc hp tác

Phù hợp với pháp luật và phạm vi thẩm quyền của mỗi Bên, các Bên sẽ hợp tác về quản lý luật sư và hành nghề luật sư trên cơ sở cùng có lợi, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau theo các quy định của Thỏa thuận này.

Điu 2

nh vực hp tác

Các Bên tăng cường quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực sau đây:

1. Cung cp cho nhau các thông tin cần thiết về hin trng, thc tin và phương hướng phát trin đội ngũ lut sư của mỗi Bên;

2. Trao đổi kinh nghiệm về thi hành pháp luật và thực tiễn hành nghề luật sư, về hoạt động quản lý của Liên đoàn luật sư, Đoàn luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư, về kỹ năng bào chữa, đại diện trước tòa án và tư vấn pháp luật của luật sư;

3. Trao đổi kinh nghiệm về việc tham gia xây dựng và hoàn thiện pháp luật, thực thi pháp luật, đặc biệt là pháp luật liên quan đến luật sư;

4. Hỗ trợ các nội dung hợp tác khác phù hợp với các mục tiêu và định hướng hợp tác mà hai Bên cùng quan tâm.

Điều 3

Hình thức hợp tác

1. Trao đổi thông tin qua đường thư điện tử hoc gửi văn bn, tài liu về nội dung nêu ti Khon 1 Điu 2 trên đây khi mỗi n có nhu cu;

2. Trao đổi c đoàn nghiên cứu, kho sát học tp kinh nghiệm về những nội dung cụ thể mà các Bên cùng quan tâm;

3. Phối hợp tổ chc hoc tham gia hội tho, tọa đàm do mỗi Bên tổ chức về nhng chuyên đề các Bên cùng quan tâm;

4. Phối hợp tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu hoc hỗ trợ lẫn nhau trong vic bồi dưỡng về k năng hành nghề lut nhm nâng cao năng lực chuyên môn, đo đức hành nghề lut sư và vai t ca lut sư trong Nhà c xã hội;

5. Chia sẻ kinh nghiệm hợp tác k thuật trong xây dựng tài liu tập hun nâng cao nghiệp vụ cho luật sư;

6. Trao đổi, cập nht thường xuyên các văn bn quy phm pháp luật, thông tin, tài liệu pháp luật theo yêu cu và phù hợp với pháp luật của các Bên;

7. Các hình thức hợp tác khác mà hai Bên cùng quan tâm.

Điều 4

Kinh phí hoạt động

Mọi hot động hợp tác trong Thỏa thuận này s được thực hin theo kh năng kinh phí đáp ng của mỗi Bên đưc ghi trong kế hoch hàng năm do các Bên thoả thun bng văn bn. Nguồn kinh phí cho c hot động hợp tác có thể đưc huy động từ bên thứ ba.

Điều 5

Thực hiện Thỏa thuận

[...]