1
|
|
Giải quyết việc nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài đối với trẻ em sống ở cơ sở nuôi dưỡng
|
- Thời gian cơ quan chủ quản
cho ý kiến gửi Sở Tư pháp: 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy
đủ, hợp lệ.
- Thời gian Sở Tư pháp
kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến những người có liên quan: 20 ngày, kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp .
- Thời gian những người
liên quan thay đổi ý kiến đồng ý về việc cho trẻ em làm con nuôi: 30 ngày kể
từ ngày được lấy ý kiến.
- Thời gian cơ quan công an
cấp tỉnh xác minh nguồn gốc trẻ em đối với trẻ em bị bỏ rơi: 30 ngày kể từ
ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp.
Trường hợp Công an cấp
tỉnh đã xác minh được thông tin về cha mẹ đẻ của trẻ em bị bỏ rơi nhưng không
liên hệ được, thời gian Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối
cùng của cha mẹ đẻ trẻ em thực hiện niêm yết thông báo về việc cho trẻ em bị
bỏ rơi làm con nuôi tại trụ sở cơ quan: 60 ngày, kể từ ngày nhận được kết quả
xác minh (đối với Sở Tư pháp) và 60 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề
nghị của Sở Tư pháp (đối với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối cùng của
cha mẹ đẻ trẻ em).
- Thời gian Cục Con nuôi
kiểm tra, thẩm định hồ sơ của người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con
nuôi: 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp , hồ sơ đã được nộp phí.
- Thời gian Sở Tư pháp giới
thiệu trẻ em làm con nuôi: 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ của người nhận
con nuôi.
- Thời gian Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh có ý kiến đối với việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi (đối với trẻ
em thuộc diện thông qua thủ tục giới thiệu): 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ
sơ do Sở Tư pháp trình.
- Thời gian Cục Con nuôi kiểm
tra kết quả giải quyết việc nuôi con nuôi theo quy định tại điểm d và điểm đ khoản
2 Điều 28 và khoản 3 Điều 36 Luật nuôi con nuôi: 30 ngày, kể từ ngày nhận
được báo cáo kết quả giải quyết việc nuôi con nuôi của Sở Tư pháp.
- Thời gian Cục Con nuôi
thông báo cho Sở Tư pháp: 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan
có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú thông báo về sự
đồng ý của người nhận con nuôi đối với trẻ em được giải quyết cho làm con
nuôi, xác nhận trẻ em được nhập cảnh và thường trú tại nước mà trẻ em được
nhận làm con nuôi.
- Thời gian Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh ra quyết định cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài: 15 ngày, kể
từ ngày nhận được hồ sơ do Sở Tư pháp trình.
- Thời gian người nhận con
nuôi có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi: 60 ngày, kể từ ngày nhận
được thông báo của Sở Tư pháp hoặc không quá 90 ngày, trong trường hợp có ý
do chính đáng không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi đúng thời hạn 60
ngày.
|
- Hồ sơ của người được
nhận làm con nuôi: Cơ sở nuôi dưỡng ập, chuyển Cơ quan chủ quản cho ý kiến,
Cơ quan chủ quản của cơ sở nuôi dưỡng gửi Sở Tư pháp kèm theo văn bản cho ý
kiến, cụ thể: Cơ quan tiếp nhận hồ sơ: Cơ quan chủ quản của cơ sở nuôi
dưỡng nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua hệ thống bưu chính đến Trung tâm Phục vụ
hành chính công, địa chỉ: số 12C, đường Hoàng Thái Hiếu, phường 1, thành phố
Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
- Hồ sơ của người nhận con
nuôi:
Nộp trực tiếp tại Cục Con
nuôi hoặc gửi hồ sơ người nhận con nuôi cho Cục Con
nuôi qua bưu điện thông qua
hình thức bảo đảm.
Trường hợp nhận con nuôi
không đích danh, thì người nhận con nuôi thường trú tại nước là thành viên
của điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi với Việt Nam nộp hồ sơ cho Cục
Con nuôi thông qua tổ chức con nuôi của nước đó được cấp phép hoạt động tại
Việt Nam; nếu nước đó không có tổ chức con nuôi được cấp phép hoạt động tại
Việt Nam, thì người nhận con nuôi nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi thông qua Cơ
quan đại diện Ngoại giao hoặc Cơ quan Lãnh sự của nước đó tại Việt Nam.
|
- Hình thức nộp lệ phí:
chuyển khoản hoặc nộp trực tiếp tại Kho bạc nhà nước Ba Đình.
Trường hợp người nước
ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nộp hồ sơ
nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi thông qua Văn phòng con nuôi nước ngoài thì
nộp phí, chí phí th ng qua Văn phòng con nuôi nước ngoài.
- Mức thu lệ phí và chi phí:
+ Lệ phí : 9.000.000
đồng/trường hợp
Trường hợp nhận hai trẻ em
trở lên là anh chị em ruột làm con nuôi thì từ trẻ em thứ hai trở đi được
giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài.
+ Chi phí: 50.000.000
đồng/trường hợp
Trường hợp nhận trẻ em bị
khuyết tật, mắc bệnh hiểm nghèo thì được miễn nộp chi phí.
- Thời điểm nộp lệ phí và chi
phí:
+ Đối với lệ phí: Người
nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
người nước ngoài đang làm việc, học tập tại Việt Nam trong thời gian ít nhất
à 01 năm nộp sau khi Cục Con nuôi ti p nhận và cấp mã số hồ sơ của người nhận
con nuôi.
+ Đối với chi phí: Người
nước ngoài thường trú ở nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và
người nước ngoài đang làm việc, học tập tại Việt Nam trong thời gian ít nhất
là 01 năm nộp sau khi người nhận con nuôi đồng ý với kết quả giới thiệu trẻ
em.
|
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010;
- Nghị định số 19/2011/NĐ-CP
ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con
nuôi;
- Nghị định số 24/2019/NĐ-CP
ngày 05/3/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật Nuôi con nuôi;
- Nghị định số 114/2016/NĐ-CP
ngày 08/7/2016 của Chính phủ
quy định lệ phí nuôi con nuôi, lệ phí cấp giấy phép hoạt động của tổ chức con
nuôi nước ngoài;
- Thông tư số 10/2020/TT-BTP
ngày 28/12/2020 của Bộ Tư pháp về việc ban hành, hướng dẫn việc ghi chép, sử
dụng, quản lý và lưu trữ sổ, mẫu giấy tờ, hồ sơ nuôi con nuôi;
- Thông tư liên tịch số
146/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 07/9/2012 giữ Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp quy định việc
lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động chuyên môn,
nghiệp vụ trong lĩnh vực nuôi con nuôi từ nguồn thu lệ phí đăng ký nuôi con
nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài,
chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài;
- Thông tư số 21/2011/TT-BTP
ngày 21/11/2011 của Bộ Tư pháp về việc quản lý văn phòng con nuôi nước ngoài
tại Việt Nam;
- Thông tư số 267/2016/TT-BTC
ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và
quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác nuôi con nuôi và
cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tại
Việt Nam.
|
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: UBND cấp tỉnh nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
thủ tục TTHC: Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Sở Tư
pháp.
- Cơ quan phối hợp: Cơ quan
chủ quản của cơ sở nuôi dưỡng (tùy từng trường hợp, cơ quan chủ quản có thể
là Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hội chữ
thập đỏ, Hội bảo trợ người khuyết tật và trẻ em mồ côi…); Cơ quan công an cấp
tỉnh; Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cha mẹ đẻ của trẻ em cư trú cuối cùng đối
với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi Công an cấp tỉnh đã xác xác minh được thông
tin của cha mẹ đẻ nhưng không liên hệ được.
|
2
|
|
Giải quyết việc nuôi con nuôi
có yếu tố nước ngoài đối với trường hợp cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của
vợ hoặc chồng; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi
|
- Thời gian Sở Tư pháp
kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến những người có liên quan, xác nhận
trẻ em đủ điều kiện làm con nuôi nước ngoài: 20 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ
sơ hợp lệ.
- Thời gian những người
liên quan thay đổi ý kiến đồng ý về việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài:
30 ngày, kể từ ngày được lấy ý kiến.
- Đối với trường hợp trẻ
em được nhận làm con nuôi ở những nước chưa có quan hệ hợp tác về nuôi con
nuôi quốc tế với Việt Nam: Thời gian Cục Con nuôi kiểm tra, thẩm định hồ sơ
của người nhận con nuôi, người được nhận làm con nuôi và chuyển hồ sơ cho Sở
Tư pháp: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp , hồ sơ đã được nộp phí theo
quy định.
- Đối với trường hợp trẻ
em được nhận làm con nuôi ở những nước có quan hệ hợp tác về nuôi con nuôi
quốc tế với Việt Nam trong khuôn khổ Công ước Lahay 1993:
+Thời gian Cục Con nuôi
kiểm tra, thẩm định hồ sơ của người nhận con nuôi, người được nhận làm con
nuôi và thông báo cho cơ quan có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi
thường trú: 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp , hồ sơ đã được nộp phí
theo quy định.
+ Thời gian Cục Con nuôi
th ng báo cho Sở Tư pháp: 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan
có thẩm quyền của nước nơi người nhận con nuôi thường trú xác nhận trẻ em
được nhập cảnh và thường trú tại nước mà trẻ em được nhận làm con nuôi.
- Thời gian Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh ra Quyết định nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài: 15 ngày, kể
từ ngày nhận được hồ sơ do Sở Tư pháp trình.
- Thời gian người nhận con
nuôi có mặt ở Việt Nam để trực tiếp nhận con nuôi: 60 ngày, kể từ ngày nhận
được thông báo của Sở Tư pháp hoặc không quá 90 ngày, trong trường hợp có lý
do chính đáng không thể có mặt tại lễ giao nhận con nuôi đúng thời hạn 60
ngày.
|
- Hồ sơ của người được
nhận làm con nuôi:
Cha mẹ đẻ hoặc người giám
hộ lập hồ sơ của người được nhận làm con nuôi gửi Sở Tư pháp nơi người được
nhận làm con nuôi thường trú, cụ thể:
Nộp hồ sơ trực tiếp hoặc qua
hệ thống bưu chính đến Trung tâm Phục vụ hành chính công, địa chỉ: số 12C,
đường Hoàng Thái Hiếu, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
- Sở Tư pháp có trách nhi
m kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy ý kiến của những người có liên quan kể từ
ngày nhận đủ hồ sơ hợp .
- Sau khi kiểm tra, nếu
thấy người được nhận làm con nuôi có đủ điều kiện để cho làm con nuôi nước
ngoài thì Sở Tư pháp xác nhận trẻ em đủ điều kiện cho làm con nuôi nước
ngoài, thông báo cho người nộp hồ sơ và gửi Cục Con nuôi hồ sơ của trẻ em kèm
theo văn bản xác nhận trẻ em đủ điều kiện được cho làm con nuôi, văn bản lấy
ý kiến của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ và ý kiến của trẻ em từ đủ chín (09)
tuổi trở lên về việc đồng ý cho trẻ em làm con nuôi.)
- Hồ sơ của người nhận con
nuôi: nộp tại Cục Con nuôi thông qua các hình thực: nộp hồ sơ trực tiếp tại
Cục Con nuôi; ủy quyền bằng văn bản cho người có quan hệ họ hàng, thân thích
thường trú tại Việt Nam nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi hoặc nộp qua đường bưu
điện theo hình thức bảo đảm cho Cục Con nuôi.
|
- Hình thức nộp lệ phí:
chuyển khoản hoặc nộp trực tiếp tại Kho bạc nhà nước Ba Đình.
- Mức thu phí:
+ Áp dụng mức giảm 50% phí
đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài: 4.500.000đ/trường hợp nhận 01 trẻ em làm
con nuôi.
+ Trường hợp đồng thời
nhận hai trẻ em trở lên là anh chị em ruột làm con nuôi: được lựa chọn áp
dụng mức giảm phí như trên hoặc áp dụng mức giảm 50% phí đăng ký nuôi con
nuôi nước ngoài từ trẻ em thứ hai trở đi được nhận làm con nuôi (mức phí chưa
giảm: 9.000.000 đồng/trường hợp).
- Mức thu chi phí: Không
quy định.
- Thời điểm nộp lệ phí: Nộp
sau khi Cục Con nuôi tiếp nhận và cấp mã số hồ sơ của người nhận con nuôi.
|
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010;
- Nghị định số 19/2011/NĐ-CP
ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con
nuôi;
- Nghị định số 24/2019/NĐ-CP
ngày 05/3/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật Nuôi con nuôi;
- Thông tư số 10/2020/TT-BTP
ngày 28/12/2020 của Bộ Tư pháp về việc ban hành, hướng dẫn việc ghi chép, sử
dụng, quản lý và lưu trữ sổ, mẫu giấy tờ, hồ sơ nuôi con nuôi;
- Nghị định số 114/2016/NĐ-CP
ngày 08/7/2016 của Chính phủ quy định lệ phí nuôi con nuôi, lệ phí cấp giấy
phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài;
- Thông tư số 267/2016/TT-BTC
ngày 14/11/2016 của Bộ Tài chính hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và
quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác nuôi con nuôi và
cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài tại
Việt Nam;
|
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: UBND cấp tỉnh nơi thường trú của người được nhận làm con nuôi.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
thủ tục TTHC: Sở Tư pháp; Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp.
|
1
|
|
Ghi vào Sổ đăng ký nuôi con
nuôi việc nuôi con nuôi đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước
ngoài
|
Ngay trong ngày tiếp nhận hồ
sơ. Trường hợp phải xác minh thì thời hạn giải quyết không quá 03 ngày làm
việc.
|
- Người có yêu cầu có thể
trực tiếp thực hiện hoặc ủy quyền cho người khác thực hiện;
- Người thực hiện có thể nộp
hồ sơ trực tiếp hoặc gửi hồ sơ qua hệ thống bưu chính đến Bộ phận Tiếp nhận
và Trả kết quả cấp huyện
|
- 75.000 đồng.
- Miễn lệ phí cho người có
công với cách mạng; người thuộc hộ nghèo; người khuyết tật.
|
- Luật Hộ tịch năm 2014;
- Nghị định số 123/2015/NĐ-CP
ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều và biện
pháp thi hành Luật Hộ tịch;
- Nghị định số 19/2011/NĐ-CP
ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nuôi con
nuôi;
- Nghị định số 24/2019/NĐ-CP
ngày 05/3/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của
Luật Nuôi con nuôi;
- Thông tư số 04/2020/TT-BTP
ngày 28/5/2020 của Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Hộ tịch và Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch;
- Thông tư số 10/2020/TT-BTP
ngày 28/12/2020 của Bộ Tư pháp về việc ban hành, hướng dẫn việc ghi chép, sử
dụng, quản lý và lưu trữ sổ, mẫu giấy tờ, hồ sơ nuôi con nuôi;
- Nghị quyết số
09/2020/NQ-HĐND ngày 07/7/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành
mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng các khoản phí, lệ phí trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Long.
|
- Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện
thủ tục TTHC: Phòng Tư pháp.
- Cơ quan phối hợp: Cục Con
nuôi thuộc Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp.
|