Quyết định 3297/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh
Số hiệu | 3297/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 23/10/2013 |
Ngày có hiệu lực | 23/10/2013 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Tĩnh |
Người ký | Trần Minh Kỳ |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính,Văn hóa - Xã hội |
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3297/QĐ-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 23 tháng 10 năm 2013 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ TRONG BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
Căn cứ Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Căn cứ Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi;
Căn cứ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật;
Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Văn bản số 127/TTr-SLĐTBXH ngày 07/10/2013 và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 09 (chín) thủ tục hành chính được sửa đổi, 35 (ba mươi lăm) thủ tục hành chính được bổ sung và 28 (hai mươi tám) thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh, ban hành kèm theo Quyết định số 3343/QĐ-UBND ngày 08/11/2012 của UBND tỉnh.
(Có danh mục TTHC và nội dung cụ thể kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3297/QĐ-UBND ngày 23/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh)
PHẦN I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Số trang |
I. Lĩnh vực bảo trợ xã hội |
||
1. |
Tiếp nhận đối tượng vào cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
II. Lĩnh vực Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội |
||
1. |
Đăng ký thất nghiệp |
|
2. |
Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng |
|
3. |
Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp một lần |
|
4. |
Tạm dừng hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
5. |
Tiếp tục hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
6. |
Chấm dứt hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
7. |
Giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp về học nghề |
|
8. |
Chuyển nơi hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp |
|
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BỔ SUNG
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Số trang |
I. Lĩnh vực Người có công |
||
1. |
Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (gọi tắt là Lão thành cách mạng) |
|
2. |
Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8/1945 (gọi tắt là cán bộ tiền khởi nghĩa) |
|
3. |
Cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ và trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần khi báo tử trong trường hợp Liệt sỹ không còn thân nhân |
|
4. |
Quyết định trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ lấy chồng hoặc vợ khác |
|
5. |
Trợ cấp thờ cúng Liệt sỹ |
|
6. |
Quyết định phụ cấp hàng tháng và trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc quyết định trợ cấp một lần đối với đại diện thân nhân hoặc Người thờ cúng Bà mẹ Việt Nam anh hùng |
|
7. |
Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến |
|
8. |
Cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật hàng tháng hoặc trợ cấp một lần |
|
9. |
Giám định lại thương tật do vết thương cũ tái phát và điều chỉnh chế độ ưu đãi |
|
10. |
Giám định vết thương còn sót và điều chỉnh chế độ ưu đãi |
|
11. |
Trợ cấp đối với Thương binh đồng thời là Bệnh binh hoặc Thương binh đồng thời là người hưởng chế độ mất sức lao động. |
|
12. |
Cấp giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học và trợ cấp, phụ cấp hàng tháng; Trợ cấp ưu đãi đối với con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Trợ cấp đối với thương binh, bệnh binh đồng thời là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học |
|
13. |
Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày |
|
14. |
Quyết định trợ cấp một lần đối với Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế |
|
15. |
Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng |
|
16. |
Quyết định hưởng mai táng phí và trợ cấp một lần cho Người có công với cách mạng từ trần |
|
17. |
Quyết định trợ cấp tuất hàng tháng khi Người có công với cách mạng từ trần |
|
18. |
Xác nhận danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
|
19. |
Sửa đổi thông tin cá nhân trong hồ sơ Người có công |
|
20. |
Đổi hoặc cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” |
|
21. |
Di chuyển hồ sơ người có công với cách mạng |
|
22. |
Hưởng lại chế độ ưu đãi người có công với cách mạng hoặc thân nhân bị tạm đình chỉ chế độ ưu đãi |
|
23. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế đối với đối tượng hưởng trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. |
|
24. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ |
|
25. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng trợ cấp 1 lần theo quyết định 290, Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến |
|
26. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng trợ cấp một lần theo quyết định 290; Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến |
|
27. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng Cựu chiến binh |
|
28. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng Cựu chiến binh |
|
II. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội |
|
|
1. |
Tiếp nhận người cao tuổi vào nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
2. |
Tiếp nhận người khuyết tật đặc biệt nặng vào nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
3. |
Cấp, cấp lại và điều chỉnh Giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi |
|
4. |
Cấp, điều chỉnh, cấp lại Giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật |
|
5. |
Công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật |
|
6. |
Gia hạn Quyết định công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật |
|
III. Lĩnh vực Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội |
|
|
1. |
Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề |
|
ỦY BAN NHÂN
DÂN |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 3297/QĐ-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 23 tháng 10 năm 2013 |
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC CÔNG BỐ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ TRONG BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
Căn cứ Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
Căn cứ Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi;
Căn cứ Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật;
Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Văn bản số 127/TTr-SLĐTBXH ngày 07/10/2013 và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 09 (chín) thủ tục hành chính được sửa đổi, 35 (ba mươi lăm) thủ tục hành chính được bổ sung và 28 (hai mươi tám) thủ tục hành chính bị bãi bỏ trong Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh, ban hành kèm theo Quyết định số 3343/QĐ-UBND ngày 08/11/2012 của UBND tỉnh.
(Có danh mục TTHC và nội dung cụ thể kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
KT. CHỦ TỊCH |
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 3297/QĐ-UBND ngày 23/10/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh)
PHẦN I
DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ BÃI BỎ THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Số trang |
I. Lĩnh vực bảo trợ xã hội |
||
1. |
Tiếp nhận đối tượng vào cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
II. Lĩnh vực Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội |
||
1. |
Đăng ký thất nghiệp |
|
2. |
Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng |
|
3. |
Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp một lần |
|
4. |
Tạm dừng hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
5. |
Tiếp tục hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
6. |
Chấm dứt hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp |
|
7. |
Giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp về học nghề |
|
8. |
Chuyển nơi hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp |
|
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BỔ SUNG
STT |
Tên thủ tục hành chính |
Số trang |
I. Lĩnh vực Người có công |
||
1. |
Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (gọi tắt là Lão thành cách mạng) |
|
2. |
Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8/1945 (gọi tắt là cán bộ tiền khởi nghĩa) |
|
3. |
Cấp giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ và trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần khi báo tử trong trường hợp Liệt sỹ không còn thân nhân |
|
4. |
Quyết định trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ lấy chồng hoặc vợ khác |
|
5. |
Trợ cấp thờ cúng Liệt sỹ |
|
6. |
Quyết định phụ cấp hàng tháng và trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc quyết định trợ cấp một lần đối với đại diện thân nhân hoặc Người thờ cúng Bà mẹ Việt Nam anh hùng |
|
7. |
Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến |
|
8. |
Cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật hàng tháng hoặc trợ cấp một lần |
|
9. |
Giám định lại thương tật do vết thương cũ tái phát và điều chỉnh chế độ ưu đãi |
|
10. |
Giám định vết thương còn sót và điều chỉnh chế độ ưu đãi |
|
11. |
Trợ cấp đối với Thương binh đồng thời là Bệnh binh hoặc Thương binh đồng thời là người hưởng chế độ mất sức lao động. |
|
12. |
Cấp giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học và trợ cấp, phụ cấp hàng tháng; Trợ cấp ưu đãi đối với con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Trợ cấp đối với thương binh, bệnh binh đồng thời là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học |
|
13. |
Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày |
|
14. |
Quyết định trợ cấp một lần đối với Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế |
|
15. |
Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng |
|
16. |
Quyết định hưởng mai táng phí và trợ cấp một lần cho Người có công với cách mạng từ trần |
|
17. |
Quyết định trợ cấp tuất hàng tháng khi Người có công với cách mạng từ trần |
|
18. |
Xác nhận danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
|
19. |
Sửa đổi thông tin cá nhân trong hồ sơ Người có công |
|
20. |
Đổi hoặc cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” |
|
21. |
Di chuyển hồ sơ người có công với cách mạng |
|
22. |
Hưởng lại chế độ ưu đãi người có công với cách mạng hoặc thân nhân bị tạm đình chỉ chế độ ưu đãi |
|
23. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế đối với đối tượng hưởng trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. |
|
24. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ |
|
25. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng trợ cấp 1 lần theo quyết định 290, Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến |
|
26. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng trợ cấp một lần theo quyết định 290; Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến |
|
27. |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng Cựu chiến binh |
|
28. |
Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng Cựu chiến binh |
|
II. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội |
|
|
1. |
Tiếp nhận người cao tuổi vào nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
2. |
Tiếp nhận người khuyết tật đặc biệt nặng vào nuôi dưỡng trong cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý |
|
3. |
Cấp, cấp lại và điều chỉnh Giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi |
|
4. |
Cấp, điều chỉnh, cấp lại Giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật |
|
5. |
Công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật |
|
6. |
Gia hạn Quyết định công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật |
|
III. Lĩnh vực Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội |
|
|
1. |
Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề |
|
C. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH BỊ BÃI BỎ
STT |
Số Seri |
Tên thủ tục hành chính |
Căn cứ pháp lý |
I. Lĩnh vực Người có công |
|||
1. |
T-HTI-222352-TT |
Cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
2. |
T-HTI-222357-TT |
Cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ và trợ cấp tiền tuất |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
3. |
T-HTI-222360-TT |
Đề nghị phong tặng, truy tặng Danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà Mẹ Việt Nam anh hùng” |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
4. |
T-HTI-222382-TT |
Trợ cấp ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến và con đẻ bị nhiễm chất độc hóa học |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
5. |
T-HTI-222384-TT |
Trợ cấp ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (Lão thành cách mạng) và Quyết định trợ cấp ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19/8/1945 (tiền khởi nghĩa) |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
6. |
T-HTI-222387-TT |
Trợ cấp ưu đãi đối với Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động trong kháng chiến |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
7. |
T-HTI-222388-TT |
Trợ cấp ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
8. |
T-HTI-222389-TT |
Trợ cấp một lần đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
9. |
T-HTI-222390-TT |
Trợ cấp ưu đãi một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
10. |
T-HTI-222392-TT |
Trợ cấp ưu đãi đối với bệnh binh hoặc công nhân, viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
11. |
T-HTI-222397-TT |
Cấp, đổi Sổ theo dõi và trợ cấp phương tiện trợ giúp và dụng cụ chỉnh hình |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
12. |
T-HTI-222399-TT |
Cấp Sổ trợ cấp ưu đãi trong Giáo dục - Đào tạo |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
13. |
T-HTI-222400-TT |
Trợ cấp ưu đãi trong Giáo dục - Đào tạo |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
14. |
T-HTI-222401-TT |
Trợ cấp tuất, mai táng phí cho người có công với cách mạng từ trần và thân nhân của họ |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
15. |
T-HTI-222403-TT |
Trợ cấp một lần đối với thân nhân người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày và người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc chết trước ngày 01/01/1995 (thân nhân người có công) |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
16. |
T-HTI-222404-TT |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định 290; cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
17. |
T-HTI-222409-TT |
Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định 290; Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến. |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
18. |
T-HTI-222410-TT |
Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng Cựu chiến binh |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
19. |
T-HTI-222412-TT |
Cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng Cựu chiến binh |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
20. |
T-HTI-222413-TT |
Xác nhận danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho người có công với cách mạng |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
21. |
T-HTI-222415-TT |
Cấp, đổi lại Bằng Tổ quốc ghi công |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
22. |
T-HTI-222416-TT |
Di chuyển hồ sơ người có công với cách mạng |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
23. |
T-HTI-222417-TT |
Tiếp nhận hồ sơ người có công với cách mạng |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; - Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
24. |
T-HTI-222419-TT |
Di chuyển hài cốt Liệt sỹ |
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; -Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân. |
II. Lĩnh vực Bảo trợ xã hội |
|||
25. |
T-HTI-223017-TT |
Thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập |
Nghị định số 81/2012/NĐ- CP ngày 08/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2008/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội (Bãi bỏ Điều 25 Nghị định số 68/2008/NĐ- CP) |
26. |
T-HTI-223021-TT |
Giải thể cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền thành lập của UBND cấp tỉnh |
Nghị định số 81/2012/NĐ- CP ngày 08/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2008/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội (Bãi bỏ Điều 26 Nghị định số 68/2008/NĐ- CP) |
27. |
T-HTI-223027-TT |
Thay đổi tên cơ sở, trụ sở, giám đốc hoặc quy chế hoạt động cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập thuộc thẩm quyền quyết định của UBND cấp tỉnh |
Nghị định số 81/2012/NĐ- CP ngày 08/10/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2008/NĐ-CP quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội (Bãi bỏ Điều 26 Nghị định số 68/2008/NĐ- CP) |
28. |
T-HTI-223055-TT |
Chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật hoặc doanh nghiệp sử dụng lao động là người tàn tật cao hơn tỷ lệ quy định |
Luật Người khuyết tật, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật thay thế Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10/7/1999 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh về người tàn tật |
PHẦN II
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
A. NỘI DUNG CỤ THỂ CÁC TTHC ĐƯỢC SỬA ĐỔI
1. Tiếp nhận đối tượng vào cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký quyết định tiếp nhận; trường hợp không đủ điều kiện tiếp nhận, có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng Bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và gửi Quyết định tiếp nhận cho cơ sở bảo trợ xã hội để tổ chức tiếp nhận và quản lý theo quy định.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị của đối tượng hoặc gia đình, người thân, người giám hộ (nếu là người tâm thần mãn tính phải kèm 01 hồ sơ bệnh án, kết luận giám định của cơ sở y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên);
- Lý lịch trích ngang của đối tượng;
- Giấy khai sinh đối với trẻ em (trường hợp trẻ em bị bỏ rơi phải làm thủ tục đăng ký khai sinh theo quy định tại Điều 16 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch);
- Trường hợp khẩn cấp phải có biên bản xác nhận của cơ sở bảo trợ xã hội;
- Biên bản của Hội đồng xét duyệt cấp xã hoặc văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã, phường (nếu có);
- Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện gửi Sở Lao động - Thương binh và xã hội;
- Các văn bản, giấy tờ có liên quan khác (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
Tiếp nhận ngay các đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp vào cơ sở công lập. Các thủ tục, hồ sơ phải hoàn thiện trong 10 ngày làm việc, kể từ khi tiếp nhận đối tượng. Trường hợp kéo dài quá 10 ngày làm việc, phải do cơ quan quản lý cấp trên xem xét quyết định.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Biên bản của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã theo mẫu số 4, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH- BTC ngày 18/8/2010.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;
- Nghị định số 81/2012/NĐ- CP ngày 08/10/2012 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2008/NĐ- CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội;
- Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội;
- Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội;
- Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT- BLĐTBXH- BTC ngày 18/8/2010 của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/ 02/ 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.
(Mẫu số 4 Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010)
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
BIÊN BẢN
HỌP HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TRỢ CẤP XÃ HỘI
Hôm nay, vào hồi .........giờ..........ngày ............tháng...........năm 20......
tại .......................................................................................................................
Chúng tôi, gồm:
1. Ông (bà).............................................Chủ tịch UBND cấp xã, Chủ tịch Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội
2. Ông (bà) .......................... Công chức cấp xã phụ trách công tác LĐTBXH, thường trực Hội đồng;
4. Ông (bà).............................Trưởng trạm y tế cấp xã – Thành viên;
5. Ông (bà).............................Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Thành viên;
6. Ông (bà) ........................... Chủ tịch Hội LH Phụ nữ VN - Thành viên;
7. Ông (bà) .......................... Chủ tịch Đoàn TNCSHCM - Thành viên;
8. Ông (bà) .......................... Chủ tịch Hội Người cao tuổi - Thành viên.
đã họp Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội (thường xuyên, đột xuất hoặc đưa vào Nhà xã hội, Cơ sở bảo trợ xã hội) để xem xét những nội dung sau:
1. ...............................................................................................................
2. ...............................................................................................................
Hội nghị đã thống nhất một số kết luận sau:
a) Các trường hợp đủ tiêu chuẩn hưởng trợ cấp (thường xuyên, đột xuất hoặc đưa vào Nhà xã hội, cơ sở bảo trợ xã hội):
1. ...............................................................................................................
2. ...............................................................................................................
b) Các trường hợp chưa đủ tiêu chuẩn hưởng trợ cấp (thường xuyên, đột xuất hoặc đưa vào Nhà xã hội, cơ sở bảo trợ xã hội):
1. ...............................................................................................................
Lý do:........................................................................................................
2. ...............................................................................................................
Lý do:........................................................................................................
Hội nghị nhất trí đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xem xét, đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định.
Hội nghị kết thúc hồi .........giờ......ngày........tháng......năm 20...
Biên bản này được làm thành 04 bản, gửi UBND huyện 02 bản (qua Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội) và lưu tại xã 02 bản.
Thư ký Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên) |
Chủ tịch Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) |
II. LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG - BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. Đăng ký thất nghiệp
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày có quyết định thôi việc, người lao động kê khai đầy đủ các thông tin trong bản Đăng ký thất nghiệp nộp tại Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh (số 156, đường Trần Phú, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ Trung tâm giới thiệu việc làm kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Bảo hiểm thất nghiệp để kiểm tra, thẩm định
- Bước 2: Phòng Bảo hiểm thất nghiệp - Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh kiểm tra, rà soát các thông tin người lao động khai trong bản Đăng ký thất nghiệp.
- Bước 3: Sau khi tiếp nhận bản Đăng ký thất nghiệp của người lao động, Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh tổ chức tư vấn, hướng dẫn để người lao động hiểu rõ về thủ tục, hồ sơ và các chế độ, chính sách bảo hiểm thất nghiệp và chuyển cho người lao động bản Thông tin đăng ký thất nghiệp.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản đăng ký thất nghiệp (theo mẫu số 1);
Trường hợp người lao động đề nghị xác nhận về việc chưa đăng ký thất nghiệp kê khai đầy đủ các thông tin theo mẫu số 1a;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Trong ngày làm việc.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông tin đăng ký thất nghiệp
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đăng ký thất nghiệp theo mẫu số 1, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Đề nghị xác nhận về việc chưa đăng ký thất nghiệp theo mẫu số 1a, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
Người lao động bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐĂNG KÝ THẤT NGHIỆP
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố……
Tên tôi là: ………………..….. sinh ngày ………….. tháng ………… năm ……
Giới tính: ………………………………………………………………………….
Số CMND …………………………… Ngày cấp ………/………../…………….
Nơi cấp……………………………………………………………………….
Số điện thoại liên lạc: ……………………………., số tài khoản ………………………. tại ngân hàng:……, mã số thuế:…………………….. , địa chỉ Email (nếu có):…………………………
Hiện cư trú tại: ……………………………………………………………………
Số Sổ bảo hiểm xã hội (nếu xác định được số sổ): ………………………………
Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu: ………………………………….………
Trình độ đào tạo: …………………………………………………………………
Ngành nghề đào tạo: …………..…………………………………………………
Công việc đã làm trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: ………………………………………………………………………
Tên doanh nghiệp, tổ chức chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc: ..................................................................................................................
Địa chỉ:………… Số điện thoại ………. fax (nếu có) ……………….
Hiện nay, tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc với doanh nghiệp, tổ chức nêu trên từ ngày.......................tháng …………….. năm ………
Số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp: …………………………tháng.
Nhu cầu của tôi về tư vấn, giới thiệu việc làm, học nghề: có £ không £
Nếu có:
- Tư vấn:..................................................................................................................
- Giới thiệu việc làm:...............................................................................................
- Ngành nghề đào tạo là: ...................................................................................; thời gian đào tạo………….; nơi đào tạo (nếu có) ..............................................
Tôi đăng ký thất nghiệp và sẽ thực hiện theo đúng quy định./.
|
……….., ngày ….. tháng ….. năm ….. (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mẫu số 1a: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN
Về việc chưa đăng ký thất nghiệp
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố ………………………..
Tên tôi là: …………………………………………………………………………
Sinh ngày………………/………………../………………………………………
Số CMND………………………Ngày cấp…………../…………../……………
Nơi cấp …………………………………………………………………….
Số Sổ bảo hiểm xã hội (nếu xác định được số sổ) ……………………………….
Ngày ………./……../…………….. tôi (mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc) ...................................... với đơn vị .............. đóng tại …………………..……………………………………………………...
Tôi chưa đăng ký thất nghiệp tại Trung tâm Giới thiệu việc làm………..……… và đề nghị quý Trung tâm xác nhận cho tôi là chưa đăng ký thất nghiệp.
Tôi có trách nhiệm bảo quản và nộp bản xác nhận về việc chưa đăng ký thất nghiệp cho Trung tâm Giới thiệu việc làm nơi đến đăng ký thất nghiệp khi đăng ký thất nghiệp.
|
Ngày ……….tháng………năm……. |
2. Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Người lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp tại Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh (số 156 đường Trần Phú, thành phố Hà Tĩnh) trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
- Bước 2: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (107 đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 3: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Bước 4: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đề nghị hưởng Bảo hiểm thất nghiệp (theo mẫu số 3);
- Bản sao hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc hoặc quyết định thôi việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo đúng quy định pháp luật.
Đồng thời, người lao động phải xuất trình Sổ Bảo hiểm xã hội có xác nhận của cơ quan Bảo hiểm xã hội về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp hoặc bản xác nhận của cơ quan Bảo hiểm xã hội về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu số 3, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
a) Người lao động đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ theo quy định của pháp luật lao động, hoặc chấm dứt Hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;
b) Đã đăng ký với Trung tâm giới thiệu việc làm khi bị mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc;
c) Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với Trung tâm giới thiệu việc làm theo quy định;
d) Tháng liền kề trước khi có quyết định thôi việc đã đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Ngoài ra, người lao động bị thất nghiệp còn phải đảm bảo:
- Đã hoàn thiện và nộp hồ sơ hưởng BHTN trong vòng 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ khi đăng ký thất nghiệp,
- Không thuộc đối tượng đang hưởng lương hưu.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 3: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐỀ NGHỊ HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố ……
Tên tôi là: …………………… Sinh ngày ……tháng …. Năm………
CMND…………….. Ngày cấp ……../……../……………..Nơi cấp:......................................
Số điện thoại liên lạc:…………………… số tài khoản ……………………tại ngân hàng:…………., mã số thuế:……………………., địa chỉ Email (nếu có):…………………………
Hiện cư trú tại: ………………………………………………………………
Số Sổ bảo hiểm xã hội: …………………………………………………….
Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ………………………………………………………..
Hiện nay, tôi đã chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc với………
Địa chỉ cơ quan………………………..………………………………………
Số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp ………………………..tháng.
Kèm theo đơn này là (*) ………………………………….. và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội của tôi. Đề nghị Quý cơ quan xem xét, giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho tôi.
Tôi xin cam đoan nội dung ghi trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
|
………,
ngày … tháng …….. năm ... |
(*) Ghi trường hợp của bản thân phù hợp với nội dung: Bản sao hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đã hết hạn hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, Quyết định thôi việc hoặc xác nhận của đơn vị cuối cùng trước khi thất nghiệp về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đúng pháp luật.
3. Hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp một lần
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Khi người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng mà có việc làm hoặc thực hiện nghĩa vụ quân sự thì làm đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần gửi Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh (số 156 đường Trần Phú, Thành phố Hà Tĩnh).
Trung tâm giới thiệu việc làm kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ của người lao động và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 2: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không giải quyết thì trả lời bằng văn bản và nêu lý do.
- Bước 3. Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần (theo mẫu số 6);
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đề nghị hưởng Bảo hiểm thất nghiệp một lần theo mẫu số 6, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng được trợ cấp thất nghiệp một lần cho những tháng còn lại thuộc 1 trong 2 trường hợp sau:
- Người lao động bị thất nghiệp tìm được việc làm;
- Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 6: Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP MỘT LẦN
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố.............
Tên tôi là: .................................. sinh ngày .......tháng ......... năm ...........
Số CMND .............. Ngày cấp........./........../............
Nơi cấp........................................................................................................
Số điện thoại liên lạc (nếu có): .................................................................
Số tài khoản (nếu có)........................tại ngân hàng...................................
Hiện cư trú tại: ..........................................................................................
Số Sổ bảo hiểm xã hội: .............................................................................
Theo quyết định số....../QĐ - LĐTBXH ngày......../....../20......... của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh, tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp...........tháng, từ ngày.......... tháng.........năm.............. đến ngày......... tháng...........năm.............
Hiện nay, tôi đã hưởng trợ cấp thất nghiệp .............. tháng (số tháng đã hưởng) nhưng vì (lý do để được hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần)........ ........................................................................................., tôi làm đơn này đề nghị quý Trung tâm xem xét và làm các thủ tục cho tôi được hưởng trợ cấp một lần của số thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp còn lại (nếu người lao động có nguyện vọng hưởng trợ cấp thất nghiệp một lần qua tài khoản thì phải đề nghị trong đơn).
Kèm theo đơn này tôi xin xuất trình (bản hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc hoặc quyết định tuyển dụng hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy triệu tập thực hiện nghĩa vụ quân sự):.............................
Tôi xin cam đoan nội dung ghi trên là hoàn toàn đúng sự thật, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
|
…....., ngày ....... tháng ..... năm ..... Người đề nghị (Ký và ghi rõ họ tên) |
4. Tạm dừng hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà không trực tiếp thông báo hàng tháng với Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tĩnh - nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm theo quy định hoặc bị tạm giam theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền thì Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh hoàn chỉnh hồ sơ của người lao động và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 2: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định tạm dừng hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
- Bước 3. Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Các giấy tờ liên quan đến các trường hợp bị tạm dừng hưởng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động, gồm:
+ Giấy tờ chứng minh việc không thông báo hàng tháng với Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh - nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm theo quy định;
+ Quyết định tạm giam của cơ quan có thẩm quyền.
- Dự thảo Quyết định tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Quyết định tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu số 14, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
- Người lao động bị thất nghiệp đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau:
- Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp không trực tiếp thông báo hàng tháng với Trung tâm giới thiệu việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm kiếm việc làm theo quy định.
- Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị tạm giam theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 14: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: .....QĐ-LĐTBXH |
................, ngày ...... tháng .... năm ...... |
QUYẾT ĐỊNH
Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỈNH/THÀNH PHỐ .....................
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ; Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ông/bà........................................................................................
Sinh ngày .........tháng .......năm ...........
Nơi cư trú:......................................................................................................
Số Sổ bảo hiểm xã hội ...................................................................................
Tổng số thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp: .................................tháng.
Thời gian đã hưởng trợ cấp thất nghiệp:...............................................tháng
Tạm dừng hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ ngày..... tháng….năm…, lý do:
1………………………………………………………...………................................…
2………………………………………………………………...…........................
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày..........tháng........năm……...
Điều 3. Các ông/bà Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố………….; Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
5. Tiếp tục hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trường hợp người lao động vẫn trong thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp mà tiếp tục thông báo hàng tháng với Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh về việc tìm kiếm việc làm hoặc người lao động vẫn trong thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp sau thời gian bị tạm giam thì Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh hoàn chỉnh hồ sơ của người lao động và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 2: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định trình Giám đốc Sở ký Quyết định tiếp tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
- Bước 3. Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: Các giấy tờ liên quan đến việc tiếp tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp, gồm:
- Giấy tờ chứng minh việc tiếp tục thông báo việc tìm kiếm việc làm;
- Giấy tờ chứng minh hết thời hạn tạm giam mà không bị phạt tù hoặc bị phạt tù nhưng được hưởng án treo.
- Dự thảo Quyết định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Dự thảo Quyết định tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu số 15, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH sửa đổi, bổ sung Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
Người lao động đang bị tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp được tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp trong các trường hợp sau:
- Người lao động vẫn trong khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp và thực hiện thông báo hàng tháng theo đúng quy định với Trung tâm giới thiệu việc làm về việc tìm kiếm việc làm.
- Người lao động vẫn trong khoảng thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định sau thời gian bị tạm giam.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 15: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: .....QĐ-LĐTBXH |
................, ngày ...... tháng .... năm ...... |
QUYẾT ĐỊNH
Tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỈNH/THÀNH PHỐ .....................
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ; Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ông/bà.............................................................................................
Sinh ngày ......... tháng .......... năm ............
Nơi cư trú:....................................................................................................
Số Sổ bảo hiểm xã hội .................................................................................
Tổng số thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp: ..........tháng.
Tạm dừng hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp từ tháng….….năm…………
Nay được tiếp tục hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp từ ngày…..tháng… năm……..., lý do:
1…………..……....…………………..................………….......……...;
2…………………..……………………..................……..….………...;
Số tháng được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp còn lại là...........tháng
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày.........tháng.........năm...........
Điều 3. Các ông/bà Giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố…………..; Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
6. Chấm dứt hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Khi người lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 87 Luật Bảo hiểm xã hội thì Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh hoàn chỉnh hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận - Trả kết quả Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 2: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định chấm dứt hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
- Bước 3. Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Quyết định hưởng lương hưu;
- Giấy tờ chứng minh người lao động không thông báo về việc tìm kiếm việc làm trong 3 tháng liên tục;
- Giấy tờ chứng minh sau hai lần từ chối nhận việc làm do Trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
- Quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc chấp hành hình phạt tù nhưng không được hưởng án treo;
- Dự thảo Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Dự thảo Quyết định chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu số 14, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
Người lao động bị thất nghiệp đang hưởng trợ cấp thất nghiệp bị chấm dứt hưởng trong các trường hợp sau:
- Người lao động được hưởng lương hưu;
- Người lao động sau hai lần từ chối nhận làm việc từ Trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu mà không có lý do chính đáng;
- Người lao động trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, ba tháng liên tục không thực hiện thông báo hàng tháng về việc tìm kiếm việc làm với Trung tâm giới thiệu việc làm theo quy định;
- Người lao động ra nước ngoài định cư;
- Người lao động bị chết.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 16: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
UBND TỈNH/THÀNH PHỐ… |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: .....QĐ-LĐTBXH |
................, ngày ...... tháng .... năm ...... |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỈNH/THÀNH PHỐ .....................
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ; Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm ,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ông/bà .............................................................................................
Sinh ngày .......... tháng .......... năm ..........
Nơi cư trú:.....................................................................................................
Số Sổ bảo hiểm xã hội .................................................................................
Tổng số thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp: ..................................tháng
Số tháng đã hưởng trợ cấp thất nghiệp:...........tháng, nay chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với ông/bà………………từ ngày…... tháng .......năm…..., lý do:
1………………………….………………………………………………;
2……………………………………….…………………………………;
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ngày......tháng......năm........
Điều 3. Các ông/bà Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố………….; Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC (Ký tên, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
7. Giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp về học nghề
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề thì nộp đơn đề nghị hỗ trợ học nghề tại Trung tâm Giới thiệu việc làm Hà Tĩnh (số 156 đường Trần Phú, Thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh).
- Bước 2: Cán bộ Trung tâm giới thiệu việc làm kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ và nộp về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội;
- Bước 3: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định hỗ trợ học nghề cho người lao động.
- Bước 4: Sau khi có quyết định, Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm Giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đề nghị học nghề (theo mẫu số 8).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đề nghị học nghề theo mẫu số 8, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
- Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề
- Có đơn đề nghị học nghề.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 8: Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp.
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐỀ NGHỊ HỌC NGHỀ
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố......
Tên tôi là:..................................sinh ngày..........tháng............ năm..............
Số CMND................................... Ngày cấp ............../................./..................
Nơi cấp....................................................................................................................
Số điện thoại liên lạc (nếu có):..................................................................
Hiện cư trú tại: ................................................................................................
Số Sổ bảo hiểm xã hội: ..................................................................................
Theo quyết định số...........QĐ - LĐTBXH ngày / /20....... của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố........... tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp..........tháng từ ngày..........tháng..........năm...........đến ngày..........tháng ........năm...........; tôi làm đơn này đề nghị cho tôi được tham gia khóa đào tạo nghề:
Nghề:....................................................; thời gian học nghề:...........tháng;
Nơi học nghề: .........................................................................................
Tôi khẳng định đã hiểu rõ quyền và nghĩa vụ của mình trong việc hỗ trợ học nghề theo quy định của pháp luật.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
|
…......, ngày ....... tháng ..... năm ..... Người đề nghị (Ký và ghi rõ họ tên) |
8. Chuyển nơi hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp nếu người lao động có nhu cầu chuyển đến tỉnh, thành phố khác để tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp thì làm đơn đề nghị gửi Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh (số 156 đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ Trung tâm giới thiệu việc làm kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Bảo hiểm thất nghiệp;
- Bước 2: Phòng Bảo hiểm thất nghiệp thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh ký giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng Bảo hiểm thất nghiệp, đồng thời thông báo bằng văn bản với Bảo hiểm xã hội tỉnh về việc chuyển nơi hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động.
- Bước 3: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh trả kết quả cho người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị chuyển nơi hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp (theo mẫu số 11);
- Quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp (bản sao) và bản sao các hồ sơ, giấy tờ có liên quan của người lao động.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy giới thiệu chuyển nơi hưởng bảo hiểm thất nghiệp
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị chuyển nơi hưởng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp theo mẫu số 11, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
Người lao động đang trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 11: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐỀ NGHỊ CHUYỂN NƠI HƯỞNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
(Chuyển hưởng trong trường hợp đã có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp)
Kính gửi: Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh ..............
Tên tôi là:.................................................Sinh ngày........./.........../........................
Số CMND................................................Ngày cấp........./............/.........................
Nơi cấp:...................................................................................................................
Hiện cư trú tại:........................................................................................................
Số sổ bảo hiểm xã hội: ...........................................................................................
Hiện nay, Tôi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp theo Quyết định số......./QĐ - LĐTBXH ngày......./......./.............. của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
Tôi đã hưởng trợ cấp thất nghiệp(số tháng): ..............tháng.
Nhưng vì lý do........................................................................................................
Tôi xin đề nghị quý Trung tâm chuyển để hưởng trợ cấp thất nghiệp cho tôi về Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố............................................để tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp.
Nơi đề nghị đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại nơi chuyển đến:........................................................................................................................
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
|
Hà Tĩnh, ngày ....... tháng ..... năm ....... Người đề nghị (Ký và ghi rõ họ tên) |
B. NỘI DUNG CỤ THỂ CÁC TTHC ĐƯỢC BỔ SUNG
I. LĨNH VỰC NGƯỜI CÓ CÔNG
1. Trợ cấp, phụ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945 (gọi tắt là Lão thành cách mạng)
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cơ quan có thẩm quyền xem xét, ra quyết định công nhận và chuyển quyết định công nhận kèm bản khai, biên bản uỷ quyền và bản sao các giấy tờ làm căn cứ xác nhận về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ra quyết định trợ cấp, phụ cấp.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện thực hiện chế độ.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Bản khai cá nhân dùng cho người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945;
Trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai dùng cho thân nhân người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945, kèm biên bản ủy quyền.
* Quyết định công nhận người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945, kèm bản sao các giấy tờ làm căn cứ xác nhận sau:
- Đối với trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống:
+ Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1962 trở về trước do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý;
+ Lý lịch khai trong Cuộc vận động bảo vệ Đảng theo Chỉ thị số 90-CT/TW ngày 01/3/1965 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III);
+ Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975.
- Trường hợp Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ ngày 30/6/1999 trở về trước thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:
+ Lý lịch theo quy định giống như trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống;
+ Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập;
+ Hồ sơ liệt sĩ;
+ Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản;
+ Hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên.
- Trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần sau ngày 30/6/1999 thì căn cứ để xem xét, công nhận theo quy định như trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống:
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Bản khai của người hoạt động cách mạng theo Mẫu LT1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai theo Mẫu LT2 kèm biên bản ủy quyền theo mẫu UQ, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu LT1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945
Họ và tên:…….……………………………Bí danh:…………….…….....
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………........
Trú quán:…………………………………………………………………...
Ngày vào Đảng:……………….…… Ngày chính thức:……..…………....
Nguyên là:…………………………. Cơ quan, đơn vị:……………………
Đã nghỉ hưu ngày…tháng … năm …
Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày … tháng … năm … đến ngày ... tháng … năm …/.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký
|
|
Mẫu LT2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho thân nhân hoặc người thờ cúng người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 đã hy sinh, từ trần
1. Phần khai về người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945
Họ và tên:…….……………………………….Bí danh:…………….….....
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………........
Ngày vào Đảng:……………….…… Ngày chính thức:……..…………....
Nguyên là:…………………………. Cơ quan, đơn vị:……………………
Đã nghỉ hưu ngày ... tháng ... năm ...
Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày … tháng … năm … đến ngày … tháng … năm …
Đã chết ngày … tháng … năm …
2. Phần khai đối với thân nhân hoặc người thờ cúng
Họ và tên:……………… ……………………….
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………….
Trú quán:…………………………………………………………………
Mối quan hệ với người có công:…………………………………………./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại …………………………………………. |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu UQ
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BIÊN BẢN ỦY QUYỀN
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, tại …
Chúng tôi gồm có:
1. Bên ủy quyền: Gồm các ông (bà) có tên sau đây:
TT |
Họ và tên |
Nơi cư trú |
CMND/Hộ chiếu |
Mối quan hệ với người có công |
||
Số |
Ngày cấp |
Nơi cấp |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Bên được ủy quyền:
Họ và tên: .................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Trú quán:
CMND/Hộ chiếu số:………….…..Ngày cấp:…………Nơi cấp:………
3. Nội dung ủy quyền (*):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Xác nhận của UBND xã (phường)… |
Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên được ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp một lần đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945…
Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng thì phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… nhưng không quá thời hạn quy định tại Điều 42 của Thông tư này.
2. Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng 8/1945 (gọi tắt là cán bộ tiền khởi nghĩa)
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cơ quan có thẩm quyền xem xét, ra quyết định công nhận và chuyển quyết định công nhận kèm bản khai, biên bản uỷ quyền và bản sao các giấy tờ làm căn cứ xác nhận về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ra quyết định trợ cấp, phụ cấp.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện thực hiện chế độ.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
- Bản khai cá nhân của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
Trường hợp người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai kèm biên bản ủy quyền;
- Quyết định công nhận người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 kèm bản sao các giấy tờ làm căn cứ xác nhận;
- Trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống thì căn cứ một trong các giấy tờ sau:
+ Lý lịch của cán bộ, đảng viên khai từ năm 1969 trở về trước do cơ quan, Tổ chức có thẩm quyền quản lý;
+ Lý lịch đảng viên khai năm 1975, 1976 theo Thông tri số 297/TT-TW ngày 20/4/1974 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa III) đối với người hoạt động cách mạng được kết nạp vào Đảng sau năm 1969 và người hoạt động liên tục ở các chiến trường B, C, K từ năm 1954 đến ngày 30/4/1975.
- Trường hợp Người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ trước ngày 01/01/1995 thì căn cứ một trong các giấy tờ sau có ghi nhận thời gian tham gia hoạt động cách mạng:
+ Lý lịch theo quy định giống như trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống;
+ Hồ sơ của người đã được khen thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập;
+ Hồ sơ liệt sĩ;
+ Lịch sử đảng bộ từ cấp xã trở lên, được các cơ quan Đảng có thẩm quyền thẩm định và đã xuất bản;
+ Hồ sơ, tài liệu đang lưu giữ tại cơ quan lưu trữ của Đảng, Nhà nước, Bảo tàng lịch sử của trung ương và địa phương từ cấp huyện trở lên.
- Đối với người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần từ ngày 01/01/1995 trở về sau thì căn cứ để xem xét, công nhận theo quy định như trường hợp Người hoạt động cách mạng còn sống
- Danh sách đối tượng được hưởng
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Bản khai của người hoạt động cách mạng theo mẫu TKN1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Trường hợp người hoạt động cách mạng đã hy sinh, từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai theo mẫu TKN2 kèm biên bản ủy quyền theo mẫu UQ, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TKN1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Họ và tên:…….……………………………….Bí danh:…………….….....
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………........
Trú quán:…………………………………………………………………...
Ngày vào Đảng:……………….…… Ngày chính thức:……..…………....
Nguyên là:…………………………. Cơ quan, đơn vị:……………………
Đã nghỉ hưu ngày ….. tháng ….. năm …..
Từ ngày … tháng … năm … đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giữ chức vụ ……..…
Có quá trình tham gia hoạt động cách mạng như sau:
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………../.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu TKN2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho thân nhân hoặc người thờ cúng người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đã hy sinh, từ trần
1. Phần khai về người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Họ và tên:…….……………………………….Bí danh:…………….….....
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………........
Ngày vào Đảng:……………….…… Ngày chính thức:……..…………....
Nguyên là:…………………………. Cơ quan, đơn vị:……………………
Đã nghỉ hưu ngày ….. tháng ….. năm …..
Có thời gian tham gia hoạt động cách mạng từ ngày … tháng … năm … đến ngày ... tháng … năm …
Đã chết ngày … tháng … năm …
2. Phần khai đối với đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng
Họ và tên:……………… ……………………….
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………………………………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:…………………………………………………………….
Trú quán:…………………………………………………………………
Mối quan hệ với người có công:…………………………………………
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại…………………………………………. |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu UQ
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BIÊN BẢN ỦY QUYỀN
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, tại …
Chúng tôi gồm có:
1. Bên ủy quyền: Gồm các ông (bà) có tên sau đây:
TT |
Họ và tên |
Nơi cư trú |
CMND/Hộ chiếu |
Mối quan hệ với người có công |
||
Số |
Ngày cấp |
Nơi cấp |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Bên được ủy quyền:
Họ và tên: .................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Trú quán:
CMND/Hộ chiếu số:………….…..Ngày cấp:…………Nơi cấp:………
3. Nội dung ủy quyền (*):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Xác nhận của UBND xã (phường)…
|
Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên được ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp một lần đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945…
Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng thì phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… nhưng không quá thời hạn quy định tại Điều 42 của Thông tư này.
3. Cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sỹ và trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần khi báo tử trong trường hợp Liệt sỹ không còn thân nhân
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ra quyết định cấp giấy chứng nhận gia đình Liệt sĩ, quyết định trợ cấp tiền tuất
- Bước3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Giấy báo tử;
- Bản sao Bằng “Tổ quốc ghi công”;
- Bản khai tình hình thân nhân liệt sĩ kèm theo các giấy tờ sau:
+ Trường hợp thân nhân là người có công nuôi liệt sĩ phải có đề nghị bằng văn bản của gia đình, họ tộc liệt sĩ, được UBND cấp xã xác nhận.
+ Trường hợp thân nhân là người có công nuôi liệt sĩ phải có đề nghị bằng văn bản của gia đình, họ tộc liệt sĩ, được UBND cấp xã xác nhận.
+ Trường hợp thân nhân là con dưới 18 tuổi phải có thêm bản sao giấy khai sinh.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên đang đi học phải có thêm giấy xác nhận của cơ sở giáo dục nơi đang theo học; nếu đang theo học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học thì phải có thêm bản sao Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy xác nhận của cơ sở giáo dục trung học phổ thông về thời điểm kết thúc học.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật và biên bản của Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi mà không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và giấy xác nhận thu nhập (Mẫu TN) của UBND cấp xã và biên bản của Hội đồng y khoa cấp tỉnh.
+ Trường hợp liệt sĩ không còn thân nhân thuộc diện hưởng trợ cấp hàng tháng thì người thờ cúng lập bản khai tình hình thân nhân kèm biên bản ủy quyền và bản sao Bằng "Tổ quốc ghi công" gửi UBND cấp xã.
- Danh sách đề nghị của Phòng Lao động – Thương binh và xã hội
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai tình hình thân nhân liệt sĩ theo mẫu LS4, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu LS4
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI TÌNH HÌNH THÂN NHÂN LIỆT SĨ
Họ và tên:…………………………
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……………………………Nam/Nữ:………
Nguyên quán:…………………………………………………………..
Trú quán:……………………………………………………………….
Mối quan hệ với liệt sĩ:………………………………………………
Họ và tên liệt sĩ:……………………….hy sinh ngày ... tháng ... năm ...
Nguyên quán:…….....……...…………...………………….....….….....
Bằng Tổ quốc ghi công số………………………theo Quyết định số…………ngày ... tháng ... năm ... của Thủ tướng Chính phủ.
Liệt sĩ có những thân nhân sau:
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Mối quan hệ với liệt sĩ |
Nghề nghiệp |
Chỗ ở hiện nay (Nếu chết ghi rõ thời gian) |
Hoàn cảnh hiện tại (*) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường……………
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Ghi chú:
(*) Ghi rõ hoàn cảnh hiện tại: cô đơn không nơi nương tựa, mồ côi cha mẹ, đi học, khuyết tật…
4. Quyết định trợ cấp tiền tuất hàng tháng đối với vợ hoặc chồng liệt sỹ lấy chồng hoặc vợ khác
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá nhân nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ra quyết định trợ cấp.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho công dân.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú;
- Văn bản của gia đình hoặc họ tộc liệt sĩ khẳng định đã nuôi con liệt sĩ đến tuổi trưởng thành hoặc chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống, được UBND cấp xã xác nhận;
- Bản sao hồ sơ liệt sĩ;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
5. Trợ cấp thờ cúng Liệt sỹ
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ra quyết định trợ cấp thờ cúng liệt sỹ
- Bước 3. Khi có kết quả Phòng Người có công chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
Liệt sĩ không còn thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng thì người thờ cúng lập hồ sơ như sau:
- Đơn đề nghị
- Biên bản ủy quyền
- Danh sách đề nghị của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Trường hợp hồ sơ gốc của Liệt sỹ do địa phương khác quản lý thì Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản đề nghị di chuyển hồ sơ gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi quản lý hồ sơ gốc của Liệt sỹ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đơn đề nghị theo mẫu LS7, ban hành theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Biên bản ủy quyền (mẫu UQ), ban hành theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu LS7
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ HƯỞNG TRỢ CẤP THỜ CÚNG LIỆT SĨ
Kính gửi:………………………………………
Họ và tên:………………………………………………..
Sinh ngày ... tháng ... năm ... …….……Nam/Nữ:……….…
Nguyên quán:……………………………………………………………..
Trú quán:………………………………………………………………..…
Mối quan hệ với liệt sĩ:……………………………………………………
Được gia đình, họ tộc ủy quyền thờ cúng:
Liệt sĩ………….………………………………………………………….
Nguyên quán: ……………………………………………………………
Bằng “Tổ quốc ghi công” số…………….theo Quyết định số:………..… ngày…tháng…năm… của Thủ tướng Chính phủ.
Các giấy tờ kèm theo đơn:……………………………………………./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu UQ
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BIÊN BẢN ỦY QUYỀN
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, tại …
Chúng tôi gồm có:
1. Bên ủy quyền: Gồm các ông (bà) có tên sau đây:
TT |
Họ và tên |
Nơi cư trú |
CMND/Hộ chiếu |
Mối quan hệ với người có công |
||
Số |
Ngày cấp |
Nơi cấp |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Bên được ủy quyền:
Họ và tên: .................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Trú quán:..............................................................................................................
CMND/Hộ chiếu số:………….…..Ngày cấp:…………Nơi cấp:………
3. Nội dung ủy quyền (*):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Xác nhận của UBND xã (phường)…
|
Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên được ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp một lần đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945…
Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng thì phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… nhưng không quá thời hạn quy định tại Điều 42 của Thông tư này.
6. Quyết định phụ cấp hàng tháng và trợ cấp người phục vụ đối với Bà mẹ Việt Nam anh hùng hoặc Trợ cấp một lần đối với đại diện thân nhân hoặc Người thờ cúng Bà mẹ Việt Nam anh hùng
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện trình Giám đốc Sở ra Quyết định phụ cấp hàng tháng và trợ cấp người phục vụ hoặc Quyết định trợ cấp một lần
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai cá nhân
Trường hợp bà mẹ đã từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập khai bản khai kèm biên bản ủy quyền
- Bản sao quyết định phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”
- Danh sách đề nghị của Phòng Lao động – TB&XH huyện
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Bản khai cá nhân theo mẫu BM1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Trường hợp bà mẹ đã từ trần thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập khai bản khai theo mẫu BM2 kèm biên bản ủy quyền theo mẫu UQ, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 05/2012/UBTVQH13 ngày 20/10/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng: của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 56/2013/NĐ CP ngày 22/5/2013 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “ Bà mẹ Việt Nam anh hùng”;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu BM1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho Bà mẹ Việt Nam anh hùng
Họ và tên:....................................................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ...
Nguyên quán:.............................................................................. ...................................
Trú quán:…………………………………………………………………
Được phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng theo Quyết định số …………. ngày ... tháng ... năm ... của Chủ tịch nước./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu BM2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho thân nhân hoặc người thờ cúng Bà mẹ Việt Nam anh hùng
1. Phần khai về Bà mẹ Việt Nam anh hùng:
Họ và tên:…………................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ...
Nguyên quán:..........................................................................................
Đã chết ngày....... tháng ...... năm ........
Được truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng theo Quyết định số…..ngày…tháng…năm… của Chủ tịch nước.
2. Phần khai đối với thân nhân hoặc người thờ cúng
Họ và tên :…………......................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... …….……Nam/Nữ:……….
Nguyên quán:...........................................................................................
Trú quán:..................................................................................................
Mối quan hệ với bà mẹ:.............................................................................../.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu UQ
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BIÊN BẢN ỦY QUYỀN
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, tại …
Chúng tôi gồm có:
1. Bên ủy quyền: Gồm các ông (bà) có tên sau đây:
TT |
Họ và tên |
Nơi cư trú |
CMND/Hộ chiếu |
Mối quan hệ với người có công |
||
Số |
Ngày cấp |
Nơi cấp |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Bên được ủy quyền:
Họ và tên: .................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Trú quán:............................................................................................................
CMND/Hộ chiếu số:………….…..Ngày cấp:…………Nơi cấp:………
3. Nội dung ủy quyền (*):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Xác nhận của UBND xã (phường)…
|
Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên được ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp một lần đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945…
Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng thì phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… nhưng không quá thời hạn quy định tại Điều 42 của Thông tư này.
7. Trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện trình Giám đốc Sở ra quyết định trợ cấp, phụ cấp, lập phiếu trợ cấp, phụ cấp
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai cá nhân
Trường hợp anh hùng đã chết mà chưa được hưởng chế độ thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai kèm biên bản ủy quyền.
- Bản sao Quyết định phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu Anh hùng hoặc bản sao Bằng Anh hùng.
- Danh sách đề nghị
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Bản khai cá nhân theo mẫu AH1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Trường hợp anh hùng đã chết mà chưa được hưởng chế độ thì đại diện thân nhân hoặc người thờ cúng lập bản khai theo mẫu AH2 kèm biên bản ủy quyền theo Mẫu UQ, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu AH1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân hoặc Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến
Họ và tên:……………………………….
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……..……Nam/Nữ:…….….
Nguyên quán:………….……………………………..……………….…
Trú quán:……. ……………………………...…………….…....…….…
Cơ quan, đơn vị công tác: ………………………………..………..……
Đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng…………………………..………
Theo Quyết định số…..…ngày ... tháng ... năm ... của Chủ tịch nước./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của UBND xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại……………………chưa hưởng trợ cấp ưu đãi đối với Anh hùng …………………
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Mẫu AH2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho thân nhân hoặc người thờ cúng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân hoặc Anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến
1. Phần khai về người có công:
Họ và tên:…………..........................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ….……Nam/Nữ:……….
Nguyên quán:..........................................................................................
Đã chết ngày ... tháng ... năm ...
Được truy tặng danh hiệu Anh hùng………………………...........
Theo Quyết định số..................ngày ... tháng ... năm ... của Chủ tịch nước.
2. Phần khai cá nhân:
Họ và tên :…………..............................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ….……Nam/Nữ:……….
Nguyên quán:...........................................................................................
Trú quán:..................................................................................................
Mối quan hệ với người có công:................................................................/.
…, ngày ….tháng …năm …. Xác nhận của UBND xã (phường)………….
|
…, ngày …. tháng …. năm … |
Ông (bà):…………………………………….. thường trú tại: ….…………………………… ……………………………………………….. TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
Mẫu UQ
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BIÊN BẢN ỦY QUYỀN
Hôm nay, ngày … tháng … năm …, tại …
Chúng tôi gồm có:
1. Bên ủy quyền: Gồm các ông (bà) có tên sau đây:
TT |
Họ và tên |
Nơi cư trú |
CMND/Hộ chiếu |
Mối quan hệ với người có công |
||
Số |
Ngày cấp |
Nơi cấp |
||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
… |
|
|
|
|
|
|
2. Bên được ủy quyền:
Họ và tên: .................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Trú quán:..............................................................................................................
CMND/Hộ chiếu số:………….…..Ngày cấp:…………Nơi cấp:………
3. Nội dung ủy quyền (*):
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Xác nhận của UBND xã (phường)…
|
Bên ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Bên được ủy quyền (Ký, ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(*) Ghi rõ nội dung ủy quyền, ví dụ: ủy quyền thờ cúng liệt sĩ, ủy quyền nhận trợ cấp một lần đối với thân nhân của người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945…
Trường hợp ủy quyền nhận trợ cấp hàng tháng thì phải ghi rõ thời hạn ủy quyền từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… nhưng không quá thời hạn quy định tại Điều 42 của Thông tư này.
8. Cấp Giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật hàng tháng hoặc trợ cấp một lần
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận bị thương, hoặc cấp biên bản giám định y khoa chuyển hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký giấy giới thiệu giám định thương tật gửi Hội đồng Giám định y khoa tỉnh.
- Bước 3. Căn cứ kết quả giám định của Hội đồng Y khoa, Phòng Người có công trình Giám đốc Sở ra Quyết định công nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp thương tật và chuyển kết quả về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện thực hiện chế độ.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
* Đối với cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương
- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận bị thương và giải quyết chế độ
- Giấy chứng nhận bị thương kèm một số giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương
- Giấy ra viện sau khi điều trị vết thương và một trong các giấy tờ sau:
+ Trường hợp trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự
thì căn cứ kết luận của của cơ quan điều tra;
+ Trường hợp không xác định được đối tượng phạm tội phải có quyết định khởi tố vụ án hoặc quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án;
+ Trường hợp đối tượng phạm tội bỏ trốn hoặc không xác định được nơi đối tượng cư trú phải có quyết định truy nã bị can;
+ Trường hợp án kéo dài phải có quyết định gia hạn điều tra;
+ Trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc đã chết phải có một trong các giấy tờ sau: Quyết định không khởi tố vụ án, quyết định hủy bỏ quyết định khởi tố vụ án, quyết định đình chỉ điều tra vụ án;
+ Trường hợp dũng cảm thực hiện việc cấp bách nguy hiểm phục vụ quốc phòng an ninh, dũng cảm cứu người, cứu tài sản của nhà nước và nhân dân:
Biên bản xảy ra sự việc do cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý hoặc UBND cấp xã nơi xảy ra sự việc lập.
- Danh sách trích ngang của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
* Đối với cơ quan có thẩm quyền cấp biên bản giám định
- Biên bản giám định thương tật
- Danh sách trích ngang
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Trong 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu các trường hợp đủ điều kiện đến Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh để giám định.
- Trong 10 ngày kể từ ngày nhận biên bản giám định y khoa, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định cấp giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận bị thương và giải quyết chế độ theo Mẫu TB 5, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TB5
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Cấp Giấy chứng nhận bị thương và giải quyết chế độ
Kính gửi: ................................................................(1)
Họ và tên:……………………………..
Sinh ngày … tháng … năm ……………Nam/Nữ:…………………….
Nguyên quán:………………………………………………………….
Trú quán:………………………………………………………………
Nhập ngũ, tham gia công tác ngày ... tháng ... năm ...
Cơ quan, đơn vị khi bị thương:………………………………………..
Bị thương ngày … tháng … năm …
Nơi bị thương:…………………………………………………………
Các vết thương thực thể:……………………………………………….
…………………………………………………………………………
Sau khi bị thương được điều trị tại:……………………………………
Ra viện ngày ... tháng ... năm ...
Kèm theo các giấy tờ : .......................................(2).........................................
Tôi đề nghị được cấp giấy chứng nhận bị thương và lập hồ sơ giải quyết chế độ./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người viết đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Ghi chú:
(1) Cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ.
(2) Giấy tờ chứng minh bị thương trong khi làm nhiệm vụ.
9. Giám định lại thương tật do vết thương cũ tái phát và điều chỉnh chế độ ưu đãi
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá nhân nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công thẩm định, đối chiếu hồ sơ lưu tại Sở, Báo cáo UBND tỉnh có văn bản đề nghị Cục người có công, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội thẩm định hồ sơ.
- Bước 3. Khi có kết quả thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu các trường hợp đủ điều kiện kèm các giấy tờ gửi Hội đồng giám định Y khoa có thẩm quyền.
- Bước 4. Căn cứ kết quả giám định của Hội đồng Y khoa có thẩm quyền, Phòng Người có công trình Giám đốc Sở ra Quyết định điều chỉnh chế độ ưu đãi và chuyển về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cá nhân.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ gồm:
- Đơn đề nghị giám định lại thương tật;
- Bản sao bệnh án điều trị vết thương tái phát của bệnh viện cấp huyện trở lên, trường hợp phẫu thuật phải có thêm phiếu phẫu thuật của bệnh viện cấp huyện trở lên;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 35 ngày; trong đó
- Trong 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội kiểm tra, trình UBND tỉnh có văn bản (kèm theo hồ sơ) đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định hồ sơ;
- Trong 10 ngày kể từ ngày nhận được kết quả thẩm định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu các trường hợp đủ điều kiện đề nghị Hội đồng giám định y khoa giám định;
- Trong 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận biên bản giám định lại thương tật của Hội đồng giám định Y khoa, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định điều chỉnh chế độ ưu đãi.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
10. Giám định vết thương còn sót và điều chỉnh chế độ ưu đãi
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công thẩm định, đối chiếu hồ sơ lưu tại Sở và giới thiệu những trường hợp đủ điều kiện kèm các giấy tờ theo quy định gửi Hội đồng giám định Y khoa có thẩm quyền.
Bước 3. Sau khi có kết quả giám định của Hội đồng Y khoa, Phòng Người có công trình Giám đốc Sở ra Quyết định điều chỉnh chế độ ưu đãi và chuyển kết quả đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cá nhân.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị giám định vết thương còn sót. Trường hợp còn sót mảnh kim khí trong cơ thể thì kèm theo giấy tờ sau:
+ Kết quả chụp, chiều kèm chẩn đoán của bệnh viện cấp huyện trở lên đố với trường hợp còn sót kim khí trong cơ thể:
+ Phiếu phẩu thuật của bệnh viện cấp huyện trở lên đối với trường hợp đã phẩu thuật lấy dị vật.
- Bản sao giấy chứng nhận bị thương;
- Bản sao biên bản của các lần giám định trước;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Trong 15 ngày kể từ ngày nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu các trường hợp đủ điều kiện gửi Hội đồng giám định Y khoa.
- Trong 10 ngày kể từ ngày tiếp nhận biên bản giám định lại thương tật từ Hội đồng Y khoa, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định điều chỉnh chế độ ưu đãi.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
11. Trợ cấp đối với Thương binh đồng thời là Bệnh binh hoặc Thương binh đồng thời là người hưởng chế độ mất sức lao động
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đối chiếu hồ sơ gốc, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký quyết định trợ thương tật hoặc trợ cấp bệnh binh
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cá nhân và gửi trích lục hồ sơ báo cáo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
* Trường hợp đối tượng là thương binh đồng thời là bệnh binh:
- Đơn đề nghị
- Hồ sơ thương binh
* Trường hợp đối tượng là Thương binh đồng thời là người hưởng mất sức lao động:
- Đơn đề nghị
- Hồ sơ Thương binh
- Hồ sơ hưởng chế độ mất sức lao động có một trong các giấy tờ sau:
+ Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động có xác nhận thời gian công tác thực tế từ 20 năm trở lên hoặc chưa đủ 20 năm công tác thực tế nhưng có đủ 15 năm công tác liên tục trong quân đội, công an.
+ Quyết định nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động theo Nghị quyết 16-HĐBT ngày 08 tháng 02 năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng.
+ Biên bản giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật.
+ Biên bản giám định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ mất sức lao động đã khám tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật và bệnh tật, trong đó tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính và gửi trích lục hồ sơ về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị theo mẫu TB6, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TB6
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Hưởng thêm trợ cấp thương binh hoặc bệnh binh
Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh ………..
Họ và tên: ...................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... .........Nam/Nữ:…………………
Nguyên quán:..........................................................................................
Trú quán:.................................................................................................
Hiện đang hưởng trợ cấp ……………(*)……………. ………………
Tôi đề nghị được giải quyết thêm trợ cấp………………………/.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người viết đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Ghi chú: (*) Ghi rõ hiện đang hưởng trợ cấp thương binh hoặc bệnh binh hoặc mất sức lao động.
12. Cấp giấy chứng nhận người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học và trợ cấp, phụ cấp hàng tháng; trợ cấp ưu đãi đối với con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; trợ cấp đối với thương binh, bệnh binh đồng thời là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra xem xét, phân loại hồ sơ: Chuyển hồ sơ đến Hội đồng giám định Y khoa tỉnh và sở Y tế để cấp giấy chứng nhận bệnh tật do nhiễm chất độc hoá học; Giấy chứng nhận dị dạng, dị tật do ảnh hưởng của chất độc hoá học.
- Bước 3: Tiếp nhận lại hồ sơ do sở Y tế chuyển đến và trình Giám đốc ký quyết định trợ cấp, phụ cấp theo quy định.
- Bước 4. Phòng người có công chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Đối với trường hợp hưởng chế độ chất độc hóa học trực tiếp và đối tượng Thương binh, Bệnh binh đồng thời là người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, hồ sơ gồm:
- Bản khai (Mẫu HH1).
- Một trong những giấy tờ chứng minh thời gian tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học: Quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z; giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30/4/1975 trở về trước.
- Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng.
- Bản sao bệnh án điều trị tại cơ sở y tế có thẩm quyền do Bộ Y tế quy định, trừ các trường hợp sau đây:
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học dẫn đến vô sinh theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền do Bộ Y tế quy định.
+ Người hoạt động kháng chiến không có vợ (chồng) hoặc có vợ (chồng) nhưng không có con hoặc đã có con trước khi tham gia kháng chiến, sau khi trở về không sinh thêm con, nay đã hết tuổi lao động (nữ đủ 55 tuổi, nam đủ 60 tuổi) được UBND cấp xã xác nhận;
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học không mắc bệnh theo danh mục bệnh tật do Bộ y tế quy định làm giảm khả năng lao động từ 21% trở lên nhưng sinh con dị dạng, dị tật được Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
- Danh sách trích ngang của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
* Đối với trường hợp con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, hồ sơ gồm:
- Bản khai
- Bản sao giấy khai sinh.
- Một trong những giấy tờ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ chứng minh thời gian tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học: Quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z; giấy chuyển thương, chuyển viện, giấy điều trị; giấy tờ khác chứng minh có tham gia hoạt động kháng chiến tại vùng mà quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học được xác lập từ ngày 30/4/1975 trở về trước.
- Bản sao: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng.
- Danh sách trích ngang
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết:
- Trong 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giới thiệu đến Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh
- Trong 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ do sở Y tế chuyển đến, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định trợ cấp, phụ cấp
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai theo mẫu HH1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu HH1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Đề nghị giải quyết chế độ người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
1. Phần khai về người có công:
Họ và tên:……………………….
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ….……Nam/Nữ:……….…
Nguyên quán:………………………………… …………………………..
Trú quán:…………………………………………………………………
Có quá trình tham gia hoạt động kháng chiến như sau:
TT |
Thời gian |
Cơ quan/Đơn vị |
Địa bàn hoạt động |
1 |
Từ tháng … năm … đến tháng … năm … |
|
|
2 |
… |
|
|
Tình trạng bệnh tật, sức khỏe hiện nay:
………………………………………………………………………….
2. Phần khai về con đẻ (trường hợp người hoạt động kháng chiến sinh con dị dạng, dị tật).
TT |
Họ tên |
Năm sinh |
Tình trạng dị dạng, dị tật bẩm sinh |
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại……………, có …..con đẻ dị dạng, dị tật cụ thể như sau: …………………………………… |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
13. Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, đủ điều kiện trình Giám đốc Sở ký Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp 1 lần;
- Bước 3. Khi có kết quả, phòng Người có công chuyển kết quả đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện;
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
* Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần:
- Bản khai cá nhân;
- Hồ sơ hoặc quyết định trợ cấp một lần;
* Trường hợp chưa hưởng trợ cấp một lần:
- Bản khai cá nhân;
* Trường hợp người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày đã chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi thì đại diện thân nhân lập bản khai;
- Bản sao một trong các giấy tờ: Lý lịch cán bộ, lý lịch Đảng viên (lập từ ngày 01/01/1995 trở về trước); hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù;
- Danh sách đề nghị giải quyết chế độ trợ cấp của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần: Bản khai cá nhân theo mẫu TĐ1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Trường hợp chưa hưởng trợ cấp một lần: Bản khai cá nhân theo mẫu TĐ2, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Trường hợp người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày chết mà chưa được hưởng chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày thì đại diện thân nhân lập bản khai theo mẫu TĐ3 ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TĐ1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày đã hưởng trợ cấp một lần
1. Phần khai về bản thân:
Họ và tên :..................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Nguyên quán:............................................................................................
Trú quán:...................................................................................................
2. Trợ cấp đã hưởng (*)
Đã hưởng chế độ trợ cấp một lần đối với người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày theo Quyết định số ……/………. ngày ... tháng ... năm … của ………..., mức trợ cấp:……………………..
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký
|
|
Ghi chú:
(*) Sở LĐTBXH kiểm tra và bổ sung thông tin về trợ cấp đã hưởng trước khi ra quyết định trợ cấp hàng tháng.
Mẫu TĐ2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
1. Phần khai về bản thân
Họ và tên :.......................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……………Nam/Nữ:…………
Nguyên quán:............................................................................................
Trú quán:...................................................................................................
2. Quá trình tham gia hoạt động cách mạng
Thời gian |
Đơn vị |
Cấp bậc, chức vụ |
Địa bàn hoạt động |
Từ tháng ... năm.... đến tháng ... năm ... |
|
|
|
... |
|
|
|
3. Quá trình bị địch bắt tù, đày
|
Thời gian bị tù, đày |
Nơi bị tù, đày |
Đơn vị hoạt động trước khi bị tù, đày |
Lần 1 |
Từ tháng ... năm..... đến tháng ..... năm .... |
|
|
Lần 2 |
.... |
|
|
... |
|
|
|
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại…………………………………………. |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Mẫu TĐ3
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho thân nhân người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
1. Phần khai về người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày
Họ và tên:...................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Nguyên quán:.........................................................................................
Trú quán:................................................................................................
Quá trình tham gia hoạt động cách mạng
Thời gian |
Đơn vị |
Cấp bậc, chức vụ |
Địa bàn hoạt động |
Từ tháng .... năm ..... đến tháng ... năm ..... |
|
|
|
...... |
|
|
|
Quá trình bị địch bắt tù, đày
|
Thời gian bị tù, đày |
Nơi bị tù, đày |
Đơn vị hoạt động trước khi bị tù, đày |
Lần 1 |
Từ tháng ... năm đến tháng ... năm ... |
|
|
Lần 2 |
.... |
|
|
2. Phần khai của thân nhân
Họ và tên:...................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ………….Nam/Nữ:……
Nguyên quán:............................................................................................
Trú quán:...................................................................................................
Là …….(*)……người hoạt động cách mạng bị địch bắt tù, đày:
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại…………………………………………. |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(*) Ghi rõ mối quan hệ với người bị bắt tù, đày: cha, mẹ, vợ (chồng) hoặc con (ghi rõ con đẻ, con nuôi hoặc con ngoài giá thú).
14. Quyết định trợ cấp một lần đối với Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ kèm danh sách về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công thẩm định hồ sơ, trình Giám đốc Sở ký Quyết định trợ cấp ưu đãi một lần đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai cá nhân
- Bản sao một trong các giấy tờ sau: Huân chương Kháng chiến, Huy chương Kháng chiến, Huân chương Chiến thắng, Huy chương Chiến thắng, Giấy chứng nhận về khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và thời gian hoạt động kháng chiến thực tế của cơ quan Thi đua - Khen thưởng cấp huyện.
- Danh sách đề nghị giải quyết trợ cấp một lần đối với Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế của Phòng Lao động - Thương binh và xã hội.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai cá nhân theo mẫu KC1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu KC1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dùng cho người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
Họ và tên:........................………..............………..
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Nguyên quán:.......................................................................................
Trú quán:.............................................................................................
Tham gia hoạt động kháng chiến từ ngày.....tháng....năm.…..đến
ngày......tháng......năm..…
Số năm thực tế tham gia kháng chiến:.............tháng............năm.
Đã được khen thưởng (*): .........................................................................
Theo Quyết định số ..................... ngày ... tháng ... năm ... của .................
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(*) Ghi rõ hình thức khen thưởng: Huân chương Chiến thắng hạng...; Huy chương Chiến thắng hạng ...; Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng..
15. Quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ kèm danh sách về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công thẩm định hồ sơ, trình Giám đốc Sở ký Quyết định trợ cấp một lần hoặc trợ cấp hàng tháng đối với người có công giúp đỡ cách mạng.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai cá nhân
- Bản sao một trong các giấy tờ sau: Giấy chứng nhận Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công”, Bằng “Có công với nước”, Huân chương Kháng chiến, Huy chương Kháng chiến, Quyết định khen thưởng.
+ Trường hợp người có công giúp đỡ cách mạng có tên trong hồ sơ khen thưởng nhưng không có tên trong Bằng “ Có công với nước”, Huân chương, Huy chương Kháng chiến của gia đình thì kèm theo xác nhận của cơ quan Thi đua – Khen thưởng cấp huyện.
+ Trường hợp Kỷ niệm chương “ Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước” hoặc Huân chương, Huy chương Kháng chiến khen tặng cho gia đình, ghi tên nhiều người thì mỗi người lập một bộ riêng.
- Danh sách đề nghị giải quyết trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần đối với người có công giúp đỡ cách mạng của phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai cá nhân theo mẫu CC1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu CC1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Dành cho người có công giúp đỡ cách mạng
Họ và tên:.......................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... …………Nam/Nữ:……
Nguyên quán:.......................................................................................
Trú quán:...............................................................................................
Đã được Nhà nước tặng (*):.................................................................
Theo Quyết định số ................... ngày ... tháng ... năm ... của ..............
Hoàn cảnh hiện tại (Nếu sống cô đơn không nơi nương tựa thì ghi rõ):
...............................................................................................................
...............................................................................................................
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(*) Ghi rõ hình thức đã được khen thưởng: Huân chương, Huy chương,...
16. Quyết định hưởng mai táng phí và trợ cấp một lần cho Người có công với cách mạng từ trần
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đổi chiếu và ghép hồ sơ người có công đang quản lý với hồ sơ đề nghị hưởng mai táng phí, trợ cấp 1 lần trình Giám đốc sở ký Quyết định
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai của đại diện thân nhân (kèm biên bản ủy quyền) hoặc người tổ chức mai táng
- Bản sao Giấy chứng tử;
- Hồ sơ của người có công với cách mạng;
- Phiếu báo giảm của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện;
- Danh sách đề nghị giải quyết mai táng phí và trợ cấp một lần cho Người có công của phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai của đại diện thân nhân (kèm biên bản ủy quyền) hoặc người tổ chức mai táng theo mẫu TT1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TT1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI
Hưởng chế độ ưu đãi khi người có công từ trần
1. Họ và tên người có công từ trần:........................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:......……........................................................................
Trú quán:…………………………………………………………………
Thuộc đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi (1):...................................................
Số sổ trợ cấp (nếu có):……………Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động:…
Từ trần ngày ... tháng ... năm ...
Theo giấy chứng tử số… ngày ... tháng ... năm ... của Ủy ban nhân dân xã (phường)…
Trợ cấp đã nhận đến hết tháng……năm…Mức trợ cấp:…………………
2. Họ và tên người nhận mai táng phí:....................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:……………………………………………………………
Trú quán:………...……………………………………………………..…
Quan hệ với người có công với cách mạng từ trần:……………………
3. Họ và tên người nhận trợ cấp một lần: .............................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:………………………………………………………………
Trú quán:………...……………………………………………………..…
Quan hệ với người có công với cách mạng từ trần:………………………
4. Thân nhân người có công
a) Danh sách thân nhân (2)
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Trú quán |
Quan hệ với người có công |
Nghề nghiệp |
Hoàn cảnh hiện tại (3) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
b) Phần khai chi tiết về con người có công từ đủ 18 tuổi trở lên đang tiếp tục đi học tại cơ sở đào tạo hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Thời điểm bị khuyết tật (4) |
Thời điểm kết thúc bậc học phổ thông |
Cơ sở giáo dục đang theo học |
|
Tên cơ sở |
Thời gian bắt đầu đi học |
|||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú: Người có công trước khi từ trần thuộc đối tượng hưởng trợ cấp một lần (người hoạt động kháng chiến được tặng thưởng huân, huy chương, người có công giúp đỡ cách mạng được tặng huy chương) thì thân nhân chỉ khai mục 1 và mục 2.
(1) Ghi rõ đối tượng: thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ, người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc…
(2) Lập danh sách thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất.
(3) Ghi rõ sống cô đơn, không nơi nương tựa hoặc con mồ côi cả cha mẹ.
(4) Ghi rõ thời điểm bị khuyết tật: dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên (trường hợp không có con bị khuyết tật thì bỏ cột này).
17. Quyết định trợ cấp tuất hàng tháng khi Người có công với cách mạng từ trần.
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ đến phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đối chiếu ghép hồ sơ gốc đang quản lý với hồ sơ đề nghị hưởng tuất trình Giám đốc sở ký Quyết định trợ cấp tuất.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần
- Bản sao Giấy chứng tử
Kèm một số giấy tờ sau:
+ Trường hợp thân nhân là con dưới 18 tuổi phải có thêm bản sao Giấy khai sinh.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên đang đi học phải có thêm giấy xác nhận của cơ sở giáo dục nơi đang theo học; nếu đang theo học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoặc giáo dục đại học thì phải có thêm bản sao Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc giấy xác nhận của cơ sở giáo dục trung học phổ thông về thời điểm kết thúc học.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật.
+ Trường hợp thân nhân là con từ đủ 18 tuổi trở lên bị khuyết tật nặng hoặc đặc biệt nặng sau khi đủ 18 tuổi mà không có thu nhập hàng tháng hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn 0,6 lần mức chuẩn phải có thêm giấy xác nhận mức độ khuyết tật của Hội đồng xác định mức độ khuyết tật và giấy xác nhận thu nhập (Mẫu TN) của UBND cấp xã;
- Hồ sơ của người có công với cách mạng;
- Danh sách đề nghị những trường hợp đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng của phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai của đại diện thân nhân (kèm biên bản ủy quyền) hoặc người tổ chức mai táng theo mẫu TT1,ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TT1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI
Hưởng chế độ ưu đãi khi người có công từ trần
1. Họ và tên người có công từ trần:........................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:......……........................................................................
Trú quán:…………………………………………………………………
Thuộc đối tượng hưởng trợ cấp ưu đãi (1):...................................................
Số sổ trợ cấp (nếu có):……………Tỷ lệ suy giảm khả năng lao động:…
Từ trần ngày ... tháng ... năm ...
Theo giấy chứng tử số… ngày ... tháng ... năm ... của Ủy ban nhân dân xã (phường)…
Trợ cấp đã nhận đến hết tháng……năm…Mức trợ cấp:…………………
2. Họ và tên người nhận mai táng phí:....................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:……………………………………………………………
Trú quán:………...……………………………………………………..…
Quan hệ với người có công với cách mạng từ trần:……………………
3. Họ và tên người nhận trợ cấp một lần: .............................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ....................Nam/Nữ:..................
Nguyên quán:………………………………………………………………
Trú quán:………...……………………………………………………..…
Quan hệ với người có công với cách mạng từ trần:………………………
4. Thân nhân người có công
a) Danh sách thân nhân (2)
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Trú quán |
Quan hệ với người có công |
Nghề nghiệp |
Hoàn cảnh hiện tại (3) |
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
b) Phần khai chi tiết về con người có công từ đủ 18 tuổi trở lên đang tiếp tục đi học tại cơ sở đào tạo hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
TT |
Họ và tên |
Năm sinh |
Thời điểm bị khuyết tật (4) |
Thời điểm kết thúc bậc học phổ thông |
Cơ sở giáo dục đang theo học |
|
Tên cơ sở |
Thời gian bắt đầu đi học |
|||||
1 |
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú: Người có công trước khi từ trần thuộc đối tượng hưởng trợ cấp một lần (người hoạt động kháng chiến được tặng thưởng huân, huy chương, người có công giúp đỡ cách mạng được tặng huy chương) thì thân nhân chỉ khai mục 1 và mục 2.
(1) Ghi rõ đối tượng: thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ, người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc…
(2) Lập danh sách thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất.
(3) Ghi rõ sống cô đơn, không nơi nương tựa hoặc con mồ côi cả cha mẹ.
(4) Ghi rõ thời điểm bị khuyết tật: dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên (trường hợp không có con bị khuyết tật thì bỏ cột này).
18. Xác nhận danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm y tế cho người có công với cách mạng và thân nhân của họ
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, rà soát và xác nhận vào danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế do Phòng lao động – Thương binh và xã hội chuyển đến.
- Bước 3. Khi có kết quả, phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai cá nhân;
- Danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Danh sách đề nghị cấp Thẻ bảo hiểm y tế
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai cá nhân theo mẫu BH1 hoặc mẫu BH2, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu BH1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Để hưởng chế độ bảo hiểm y tế đối với người có công
Họ và tên:………….............................................................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ..……………………Nam/Nữ:………….
Nguyên quán:...........................................................................................
Trú quán:..................................................................................................
Nghề nghiệp:............................................................................................
Nơi làm việc:...........................................................................................
Thuộc diện (*):......................................................................................
Hiện nay tôi chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
UBND xã, phường…………… xác nhận nội dung bản khai trên là đúng. Hiện ông (bà)……………………không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm y tế bắt buộc.
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
Ghi chú: (*) Ghi rõ đối tượng người có công.
Mẫu BH2
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Để hưởng chế độ bảo hiểm y tế
1. Phần khai về người có công:
Họ và tên:…………........................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... .....................Nam/Nữ:..........................
Nguyên quán:........................................................................................
Trú quán:.............................................................................................
Thuộc diện người có công:.............(1)..................................................
2. Phần khai cá nhân:
Họ và tên :…………..................................
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……………Nam/Nữ:………………..…
Nguyên quán:...........................................................................................
Trú quán:..................................................................................................
Nghề nghiệp:............................................................................................
Nơi làm việc:...........................................................................................
Mối quan hệ với người có công:..............................(2)...........................
Hiện nay tôi chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
UBND xã, phường…………… xác nhận ông (bà)………không thuộc đối tượng đóng bảo hiểm y tế bắt buộc. |
Xác nhận của người có công (3) |
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn, chức vụ người ký (Chữ ký,
dấu) |
|
|
Ghi chú:
(1) Ghi rõ đối tượng người có công (Bà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh suy giảm khả năng lao động 61% trở lên,…).
(2) Ghi rõ: bố mẹ, vợ hoặc chồng, con, người phục vụ…
(3) Mục này không áp dụng đối với liệt sĩ, người có công đã từ trần
19. Sửa đổi thông tin cá nhân trong hồ sơ Người có công
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Người có công hoặc thân nhân của người có công làm đơn đề nghị đính chính thông tin có xác nhận của chính quyền địa phương nơi có hộ khẩu thường trú, kèm các giấy tờ làm căn cứ đính chính thông tin gửi Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công nhận đủ giấy tờ, có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu thông tin và có văn bản kèm giấy tờ làm căn cứ để đính chính thông tin gửi cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
- Bước 3. Khi có kết quả, Sở Lao động Thương binh và xã hội căn cứ văn bản đính chính của cơ quan có thẩm quyền để điều chỉnh lại thông tin trong hồ sơ người có công.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị đính chính thông tin trong hồ sơ kèm các giấy tờ làm căn cứ để đính chính.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 20 ngày từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản đính chính lại thông tin
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị đính chính thông tin trong hồ sơ theo HS5, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu HS5
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ ĐÍNH CHÍNH THÔNG TIN TRONG HỒ SƠ
…………………...…(1)…………………….…..
Kính gửi: ……………(2)……………………
Họ và tên:…………………………………..……………………
Sinh ngày ... tháng ... năm ... .…….…Nam/nữ:……………….….
Nguyên quán: ……………………………..……………………
Trú quán: …………………………………………………………
Thuộc diện người có công: ………………………(3)………………
Thông tin ghi trong hồ sơ:………………………………………
Thông tin đề nghị đính chính:…………………………………
…………………………………………………………..……………
Các giấy tờ kèm theo có liên quan đến việc đính chính thông tin:………
……………………………………………………………………../..
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người khai (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(1): Tên hồ sơ.
(2): Cơ quan đang trực tiếp thực hiện chế độ chính sách.
(3): Trường hợp không phải là người có công phải ghi rõ mối quan hệ với người có công
20. Thủ tục đổi hoặc cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công”.
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện lập và gửi danh sách, kèm theo đơn đề nghị cấp lại Bằng Tổ quốc ghi công gửi Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng người có công kiểm tra, đối chiếu hồ sơ liệt sỹ, lập danh sách liệt sỹ có đầy đủ thông tin kèm văn bản đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Người có công) xem xét, giải quyết.
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bằng “Tổ quốc ghi công” cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để chuyển cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công”
- Bằng “Tổ quốc ghi công” bị hư hỏng, rách nát (nếu có);
- Danh sách đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 30 ngày từ ngày nhận danh sách Phòng người có công có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu hồ sơ liệt sỹ, lập danh sách liệt sỹ có đầy đủ thông tin kèm công văn đề nghị gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Cục Người có công);
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bằng “Tổ quốc ghi công”
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” theo mẫu TQ1, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu TQ1
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI BẰNG “TỔ QUỐC GHI CÔNG”
Kính gửi: ……………(1)……………………
Họ và tên:……………………………
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Nguyên quán: ……………………………..……………..………………
Trú quán: …………………………………….…………...………..……
Mối quan hệ với liệt sĩ: ………………………..….……(2)……………
Đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công” đối với liệt sĩ.
Họ và tên liệt sĩ: …………………………………………………….....
Sinh ngày ... tháng ... năm ................Nam/Nữ:……
Nguyên quán: …………………………………….……………………
Hy sinh ngày ... tháng ... năm ...
Cấp bậc/Chức vụ khi hy sinh: ….……………………………
Bằng Tổ quốc ghi cống số:……… theo Quyết định:.…………ngày …... tháng ….. năm..………… của .....
Lý do đề nghị cấp lại Bằng “Tổ quốc ghi công”: ………………..………
………………………………………………………………………./.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)………………………… hiện cư trú tại…………………………………………. |
Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(1): Sở LĐTBXH nơi đang quản lý hồ sơ liệt sĩ
(2): Ghi rõ mối quan hệ với LS hoặc người được đảm nhiệm thờ cúng liệt sĩ
21. Di chuyển hồ sơ người có công với cách mạng
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Người có công, thân nhân đang hưởng trợ cấp hoặc người thờ cúng liệt sỹ có đơn đề nghị di chuyển trực tiếp Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, hoàn tất hồ sơ di chuyển và gửi bảo đảm qua đường bưu điện đến Sở Lao động - Thương binh và xã hội nơi cá nhân cư trú;
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị di chuyển hồ sơ
- Bản sao sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú dài hạn;
- Phiếu báo di chuyển hồ sơ;
- Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Sở Lao động – Thương binh và Xã hội hoàn tất hồ sơ di chuyển và gửi bảo đảm qua đường bưu điện đến Sở Lao động – Thương binh và Xã hội nơi cá nhân cư trú; gửi 01 phiếu báo di chuyển hồ sơ về Cục người có công để theo dõi, quản lý và gửi 01 phiếu báo di chuyển cho cá nhân để biết.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu báo di chuyển hồ sơ
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị di chuyển hồ sơ theo mẫu HS6, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu HS6
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ DI CHUYỂN HỒ SƠ
…………(1)……………
Kính gửi: …………………(2)……………………
Họ và tên………………………………….…………………………
Nguyên quán : ………………………………………………………
Trú quán:……………………………………………..….…..………
Thuộc diện người có công: …………………...…(3)………………
Tôi đề nghị di chuyển hồ sơ để hưởng chế độ ưu đãi đến nơi tôi đang cư trú hiện nay.
Đề nghị các cơ quan chức năng xem xét, giải quyết./.
|
... , ngày ... tháng ... năm ... Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ tên) |
Ghi chú:
(1) Nêu tên hồ sơ
(2) Cơ quan hiện đang quản lý hồ sơ gốc;
(3) Trường hợp không phải là người có công phải ghi rõ mối quan hệ với người có công và các thông tin về người có công.
22. Thủ tục hưởng lại chế độ ưu đãi người có công với cách mạng hoặc thân nhân bị tạm đình chỉ chế độ ưu đãi
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Cá nhân chuyển hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công;
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đối chiếu hồ sơ gốc, nếu đủ điều kiện trình Giám đốc Sở ký quyết định hưởng chế độ ưu đãi
- Bước 3. Khi có kết quả, Phòng Người có công chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho công dân.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ bao gồm:
* Trường hợp người có công hoặc thân nhân xuất cảnh trái phép nay trở về nước cư trú; Người có công hoặc thân nhân đi khỏi địa nhưng không làm thủ tục di chuyển hồ sơ, nay quay lại đề nghị tiếp tục hưởng chế độ thì hồ sơ;
- Đơn đề nghị, đối với các trường hợp:
- Văn bản xác minh, kết luận của cơ quan có thẩm quyền, đối với trường hợp bị tạm đình chỉ chế độ ưu đãi sau khi xác minh, kết luận không khai man, giả mạo hồ sơ;
* Trường hợp Người có công hoặc thân nhân phạm tội bị kết án tù đã chấp hành xong hình phạt tù thì hồ sơ, thủ tục bao gồm:
- Đơn đề nghị
- Các giấy tờ chứng minh đã chấp hành xong hình phạt tù;
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đơn đề nghị theo mẫu C, ban hành kèm theo Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;
- Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn về thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ,thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân.
Mẫu C
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Phục hồi chế độ ưu đãi…………………….
Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội……….
Họ và tên:…………………………………
Sinh ngày ... tháng ... năm ... ……Nam/Nữ:……
Nguyên quán:……………………………………………………………..
Thường trú:……………………………………………………….……
Thuộc diện……………… (1)…………………………………………
……………………………………………………………………………
Đề nghị được phục hồi chế độ ưu đãi…………………………………….
Lý do: ……………….(2)…….…………………………………………
…………………………………………………………………………../.
…, ngày…tháng…năm… |
…, ngày…tháng…năm… |
Xác nhận của xã, phường…………… Ông (bà)…………………………hiện cư trú tại………………………………………….
|
Người làm đơn (Ký, ghi rõ họ và tên) |
TM.UBND Quyền hạn,
chức vụ người ký |
|
Ghi chú:
(1): Ghi rõ: thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ, người phục vụ thương binh, bệnh binh …Trường hợp là thân nhân người có công thì ghi thêm thông tin người có công, mối quan hệ.
(2): Ghi rõ lý do bị tạm đình chỉ và lý do đề nghị hưởng chế độ.
23. Cấp thẻ Bảo hiểm y tế đối với đối tượng hưởng trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thì lập trình Giám đốc sở ký đề nghị UBND tỉnh ra Quyết định cấp thẻ BHYT cho các đối tượng.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản sao quyết định về việc thực hiện chế độ trợ cấp 1 lần, trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ.
- Bản khai đề nghị hưởng chế độ BHYT của đối tượng có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.
- Công văn đề nghị của UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú.
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ BHYT.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quôc tế ở Căm-pu-chi-a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.
- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ quốc phòng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
24. Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh thông qua Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện thì lập văn bản trình Giám đốc sở ký đề nghị UBND tỉnh ra Quyết định cấp chế độ mai táng phí cho thân nhân các đối tượng hưởng theo QĐ 62 đã từ trần.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản sao quyết định về việc thực hiện chế độ trợ cấp 1 lần, trợ cấp hàng tháng theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
- Bản sao giấy chứng tử.
- Bản khai của thân nhân đề nghị hưởng chế độ mai táng phí theo quyết định số 62 có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cu trú.
- Công văn đề nghị của UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú.
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ mai táng phí.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quôc tế ở Căm-pu-chi-a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc.
- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 05/01/2012 của Bộ quốc phòng, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 09/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
25. Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân đối tượng hưởng trợ cấp 1 lần theo quyết định 290, Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.
1. Trình tự thực hiện;
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đối chiếu với hồ sơ lưu tại Sở, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở lập văn bản đề nghị UBND tỉnh ra Quyết định trợ cấp mai táng phí;
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị của thân nhân đối tượng có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú;
- Giấy chứng tử;
- Bản trích sao danh sách đề nghị hưởng chế độ một lần theo quyết định Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ hoặc bản sao một trong các Quyết định được hưởng trợ cấp 1 lần (phục viên, xuất ngũ; thôi việc; trợ cấp một lần) hoặc bản sao quyết định hưởng chế độ BHYT;
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ mai táng phí.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của đảng và Nhà nước;
- Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 07/12/2005 của liên Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ.
- Thông tư Liên tịch số 21/2008/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 26/2/2008 sửa đổi, bổ sung Thông tư Liên tịch số 191/2005/TTLT ngày 7/12/2005 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg.
26. Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng hưởng trợ cấp một lần theo quyết định 290, Cựu thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ trong kháng chiến.
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện, thì lập văn bản trình Giám đốc Sở đề nghị UBND tỉnh ra Quyết định cấp thẻ BHYT cho các đối tượng.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị của đối tượng có xác nhận của của chính quyền địa phương nơi cư trú;
- Bản trích sao danh sách đề nghị hưởng chế độ một lần theo quyết định Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ hoặc bản sao một trong các Quyết định được hưởng trợ cấp 1 lần (phục viên, xuất ngũ; thôi việc......), trường hợp đối tượng không còn các quyết định trợ cấp 1 lần thì làm bản khai nêu rõ quá trình tham gia kháng chiến chống Mỹ và công tác, được hội đồng chính sách xã xem xét đề nghị.
- Công văn đề nghị của UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú (theo mẫu 7B);
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ BHYT.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với một số đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhưng chưa được hưởng chính sách của đảng và Nhà nước;
- Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 07/12/2005 của liên Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ.
- Thông tư Liên tịch số 21/2008/TTLT-BQP-BLĐTBXH-BTC ngày 26/2/2008 sửa đổi bổ sung Thông tư liên tịch số 191/2005/TTLT ngày 7/12/2005 hướng dẫn thực hiện Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg.
27. Trợ cấp mai táng phí cho thân nhân của đối tượng Cựu chiến binh
1.Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra, đối chiếu hồ sơ lưu tại Sở, nếu đủ điều kiện, lập văn bản trình Giám đốc Sở đề nghị UBND tỉnh ra Quyết định trợ cấp mai táng phí;
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản khai của thân nhân đối tượng có xác nhận của Hội cựu chiến binh, chính quyền địa phương nơi cư trú (theo mẫu 1b);
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ mai táng phí.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai của thân nhân đối tượng có xác nhận của Hội cựu chiến binh, chính quyền địa phương nơi cư trú theo mẫu 1b, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BLĐTBXH-HCCBVN-BTC-BQP ngày 25/7/2007.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh Cựu chiến binh ngày 07/10/2005;
- Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Cựu chiến binh;
- Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BLĐTBXH-HCCBVN-BTC-BQP ngày 25/7/2007 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 150/2006NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chính phủ.
Mẫu 1b
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI
Đề nghị hưởng chế độ mai táng phí theo Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ
1. Phần khai về đối tượng
Họ và tên: ………………………. ………. …………… Nam, nữ...........
Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………....……
Quê quán: …………………………………………………………....……
Vào Đảng:……………………………. Chính thức: ………………...…...
Nhập ngũ (hoặc tham gia kháng chiến) ngày .…. tháng …... năm ….……
Đơn vị hoặc cơ quan: ………………………………………………...……
Về gia đình từ ngày …… tháng ……. năm …………………………...….
Đã từ trần ngày ….. tháng ….. năm ………. tại ……………………..…...
………………………………………………………………………...……
2. Phần khai về thân nhân của đối tượng
Họ và tên: ………………………………………………. Nam, nữ..........
Ngày, tháng, năm sinh: ……………………………………………………
Quê quán: ……………………………………………………………....…
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: …………………………………….……
Quan hệ với người chết ………………………………………………...…
Những người cùng hàng thừa kế gồm: ………………………………..…..
3. Người đại diện cơ quan, tổ chức, đơn vị (đối với trường hợp không còn thân nhân).
Họ và tên người đại diện: ……………………………… Năm sinh:…..…
Cấp bậc, chức vụ: ……………………………………………………...…
Chịu trách nhiệm khai về đối tượng tại điểm (1) dựa vào hồ sơ, lý lịch, giấy tờ hợp pháp khác có liên quan của đương sự do cơ quan, đơn vị đang quản lý để xác nhận.
Khai tại: ……………………………………………………………….…...
Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
………., Ngày … tháng … năm 200.…
Người đại diện khai (ký, ghi rõ họ tên) |
Xác nhận của Hội CCB xã, phường, thị trấn (ký tên, đóng dấu) |
Thủ trưởng Cơ quan, tổ chức, đơn vị (ký tên, đóng dấu) |
28. Cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho đối tượng Cựu chiến binh
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện nộp hồ sơ về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Người có công.
- Bước 2. Phòng Người có công kiểm tra hồ sơ, nếu đủ điều kiện, thì trình Giám đốc Sở có văn bản đề nghị UBND tỉnh duyệt ký Quyết định hưởng chế độ bảo hiểm y tế, mua và cấp thẻ BHYT cho các đối tượng.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
3. Thành phần hồ sơ, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Cá nhân làm bản khai đề nghị hưởng chế độ bảo hiểm y tế có xác nhận của Hội cựu chiến binh nơi cư trú (theo mẫu 1a);
- Công văn đề nghị của Chủ tịch UBND huyện kèm danh sách đối tượng được hưởng chế độ BHYT.
b) Số lượng hồ sơ: 02 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Công văn kèm danh sách đề nghị trình UBND tỉnh xem xét giải quyết.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Bản khai của thân nhân đối tượng có xác nhận của Hội cựu chiến binh, chính quyền địa phương nơi cư trú theo mẫu 1a, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BLĐTBXH-HCCBVN-BTC-BQP ngày 25/7/2007.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh Cựu chiến binh ngày 07/10/2005;
- Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Cựu chiến binh;
- Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BLĐTBXH-HCCBVN-BTC-BQP ngày 25/7/2007 của liên Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện một số điều Nghị định số 150/2006NĐ-CP ngày 12/12/2006 của Chính phủ.
Mẫu 1a
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
BẢN KHAI CÁ NHÂN
Đề nghị hưởng chế độ BHYT theo Nghị định số 150/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ
Họ và tên: ……………………………..Bí danh: ………………. Nam, nữ.
Ngày, tháng, năm sinh: ………………………………………................
Quê quán: …………………………………………………………………
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: ………………………………………..
……………………………………………………………………………
Vào Đảng:……………………………. Chính thức: ……………………
Ngày nhập ngũ (hoặc tham gia kháng chiến) ngày …. tháng ….. năm …
Đơn vị hoặc cơ quan: ……………………………………………………
……………………………………………………………………………
Về gia đình từ ngày …… tháng ……. năm ………………………………
Khen thưởng (Huân chương, huy chương, bằng khen, giấy khen ………):
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Lý do chưa được hưởng chế độ hảo hiểm y tế
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Các giấy tờ liên quan đến tham gia kháng chiến (Lý lịch quân nhân, lý lịch đảng viên, quyết định phục viên, xuất ngũ ….)
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
Tôi xin cam đoan lời khai trên đây là đúng, nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
................Ngày … tháng … năm ……..
Xác nhận Hội CCB xã, phường, thị trấn (Ký tên và đóng dấu) |
Người khai (Ký, ghi rõ họ, tên) |
II. LĨNH VỰC BẢO TRỢ XÃ HỘI
1. Tiếp nhận người cao tuổi vào cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện lập đầy đủ hồ sơ theo quy định gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký quyết định tiếp nhận; trường hợp không đủ điều kiện, có văn bản thông báo rõ lý do.
- Bước 3: Khi có quyết định, Phòng bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và gửi quyết định cho Trung tâm bảo trợ xã hội để tổ chức tiếp nhận đối tượng và quản lý theo quy định.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn của người cao tuổi hoặc gia đình, người thân, người giám hộ.
- Sơ yếu lý lịch của người cao tuổi (có xác nhận của UBND cấp xã).
- Biên bản kết luận của hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội cấp xã.
- Văn bản đề nghị của UBND cấp xã.
- Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Giấy tờ liên quan khác (nếu có)
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
- Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng;
- Người cao tuổi từ đủ 80 tuổi trở lên có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
- Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi;
- Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và tiếp nhận người cao tuổi vào cơ sở bảo trợ xã hội.
2. Tiếp nhận người khuyết tật đặc biệt nặng vào cơ sở bảo trợ xã hội thuộc cấp tỉnh quản lý
- Bước 1: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện lập đầy đủ hồ sơ theo quy định gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký quyết định tiếp nhận; trường hợp không đủ điều kiện, trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện và gửi quyết định cho Trung tâm bảo trợ xã hội để tổ chức tiếp nhận đối tượng và quản lý theo quy định.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị của người khuyết tật hoặc gia đình, người thân, người giám hộ người khuyết tật;
- Tờ khai thông tin của người khuyết tật;
- Sơ yếu lý lịch của người khuyết tật có xác nhận của UBND cấp xã;
- Bản sao Giấy xác nhận khuyết tật;
- Bản sao Sổ hộ khẩu;
- Bản sao Giấy khai sinh hoặc chứng minh nhân dân;
- Biên bản của Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội và văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp xã;
- Văn bản đề nghị của Chủ tịch UBND cấp huyện gửi Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Giấy tờ liên quan khác (nếu có)
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Tờ khai thông tin của người khuyết tật theo Mẫu số 01, ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật;
- Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người khuyết tật.
MẪU SỐ 01
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 11 năm 2012)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------
TỜ KHAI THÔNG TIN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT
Phần I
CÁ NHÂN NGƯỜI KHUYẾT TẬT
1. Họ và tên (Viết chữ in hoa):..................................................................
2. Sinh ngày ........... tháng .......... năm ............................
3. Giới tính: ..............................
4. Nơi đăng ký thường trú hiện nay:........................................................
......................................................................................................................
5. Nơi sinh: ...................................................................................................
6. Dân tộc:...................................................................................................
7. Dạng tật
7.1. Khuyết tật vận động |
□ |
7.4. Khuyết tật thần kinh, tâm thần |
□ |
7.2. Khuyết tật nghe, nói |
□ |
7.5. Khuyết tật trí tuệ |
□ |
7.3. Khuyết tật nhìn |
□ |
7.6. Khuyết tật khác (ghi rõ) ........ |
□ |
8. Mức độ khuyết tật |
□ |
|
|
8.1. Đặc biệt nặng |
□ |
|
|
8.2. Nặng |
□ |
|
|
8.3. Nhẹ |
□ |
|
|
9. Đang hưởng chế độ nào sau đây:
Loại hình |
Mức/tháng (1000 đ) |
9.1. Đang hưởng lương hưu hàng tháng |
|
9.2. Trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng |
|
9.3. Trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng |
|
9.4. Trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng |
|
9.5. Các khoản trợ cấp, phụ cấp hàng tháng khác |
|
10. Thuộc hộ gia đình nghèo hay không nghèo: ......................................................
11. Các loại giấy tờ kèm theo Tờ khai này (nếu có, ghi cụ thể):
.................................................................................................................................
Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thực, nếu có điều gì khai man tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
|
Ngày ......
tháng ...... năm 20.... |
Phần II
KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TRỢ CẤP XÃ HỘI CẤP XÃ
Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội xã/phường/thị trấn: .................. đã xem xét hồ sơ, xác minh thông tin cá nhân của ............................................................................... và họp ngày ......... tháng ......... năm ............. thống nhất kết luận về thông tin của Ông (bà) khai như sau:
1. Về kê khai thông tin của người khuyết tật: (đầy đủ, chính xác, còn thiếu, giấy tờ bổ sung...): ................................................................................................
2. Kết luận ông (bà) ...................................................... thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
|
Ngày ......
tháng ...... năm 20.... |
3. Cấp, cấp lại và điều chỉnh Giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở chăm sóc người cao tuổi lập hồ sơ theo quy định, gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở cấp giấy phép hoạt động; trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy phép thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cơ sở.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
* Trường hợp đề nghị cấp mới:
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người cao tuổi;
- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở;
- Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại Điều 9- Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ.
* Trường hợp đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép:
- Văn bản đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép;
- Giấy tờ chứng minh, giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật bị mất, bị hư hỏng;
- Giấy tờ chứng minh thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đứng đầu, phạm vi, nội dung dịch vụ.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động
8. Lệ phí (nếu có): Không.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
- Cơ quan, tổ chức được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật.
- Người đứng đầu cơ sở, nhân viên trực tiếp tư vấn, chăm sóc người cao tuổi phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích;
- Cơ sở chăm sóc người cao tuổi phải đảm bảo điều kiện về môi trường, cơ sở vật chất, tiêu chuẩn chăm sóc, nuôi dưỡng quy định của Chính phủ đối với cơ sở bảo trợ xã hội. (quy định tại Điều 10, Điều 11, Điều 12 Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ)
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009;
- Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi.
4. Cấp, điều chỉnh, cấp lại Giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở chăm sóc người khuyết tật lập hồ sơ theo quy định, gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật; trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy phép thì trong thời hạn 5 ngày làm việc, phải trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng Bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cơ sở.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
* Trường hợp đề nghị cấp mới:
- Văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật;
- Bản sao quyết định thành lập hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở;
- Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ.
* Trường hợp đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép:
- Văn bản đề nghị điều chỉnh, cấp lại giấy phép;
- Giấy tờ chứng minh, giấy phép hoạt động chăm sóc người khuyết tật bị mất, bị hư hỏng;
- Giấy tờ chứng minh thay đổi tên gọi, địa chỉ trụ sở chính, người đứng đầu, phạm vi, nội dung dịch vụ.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
- Cơ sở thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có trụ sở chính của cơ sở chăm sóc người khuyết tật đặt tại địa phương;
- Cơ sở do tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập có trụ sở chính đặt tại địa phương;
- Cơ sở do cơ quan, tổ chức cấp tỉnh thành lập.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép hoạt động
8. Lệ phí (nếu có): Không.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
- Cơ quan, tổ chức được thành lập hợp pháp theo quy định của pháp luật.
- Người đứng đầu cơ sở phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích;
- Có nhân viên trực tiếp tư vấn, chăm sóc người khuyết tật đáp ứng quy định sau:
+ Có sức khỏe để thực hiện chăm sóc người khuyết tật.
+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, không mắc tệ nạn xã hội và không thuộc đối tượng bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đã bị kết án mà chưa được xóa án tích.
+ Có kỹ năng để chăm sóc người khuyết tật.
- Trường hợp cơ sở chăm sóc người khuyết tật có nuôi dưỡng người khuyết tật thì ngoài các điều kiện quy định, còn phải bảo đảm các điều kiện về môi trường, cơ sở vật chất, tiêu chuẩn chăm sóc, nuôi dưỡng quy định của Chính phủ đối với cơ sở bảo trợ xã hội.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.
5. Công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Cơ sở sản xuất, kinh doanh lập đầy đủ hồ sơ theo quy định, gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký quyết định công nhận; trường hợp không đủ điều kiện, trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng Bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho cơ sở sản xuất, kinh doanh.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Văn bản đề nghị của cơ sở sản xuất, kinh doanh;
- Bản sao Quyết định thành lập hoặc bản sao giấy phép hoạt động của cơ sở;
- Danh sách lao động là người khuyết tật và bản sao giấy xác nhận khuyết tật của những người khuyết tật có trong danh sách;
- Bản sao hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng của những người khuyết tật đang làm việc.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời gian giải quyết: 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật;
- Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH, ngày 12/11/2012 của Bộ lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 28/2012/NĐ- CP ngày 10/4/2012.
6. Gia hạn công nhận cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Trong thời gian 01 tháng trước khi hết thời hạn của quyết định công nhận, cơ sở sản xuất, kinh doanh lập đầy đủ 01 bộ hồ sơ theo quy định, gửi (trực tiếp hoặc qua đường bưu điện) đến Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh (số 107, đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Bảo trợ xã hội.
- Bước 2: Phòng Bảo trợ xã hội thẩm định hồ sơ, nếu đủ điều kiện, trình Giám đốc Sở ký gia hạn quyết định công nhận; trường hợp không đủ điều kiện, trả lời bằng văn bản nêu rõ lý do.
- Bước 3: Khi có kết quả, Phòng Bảo trợ xã hội chuyển Bộ phận tiếp nhận và Trả kết quả để trả cho cơ sở sản xuất, kinh doanh.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản sao Quyết định công nhận đã được cấp.
- Công văn đề nghị gia hạn, trong đó nêu rõ tổng số lao động hiện có của cơ sở, số lượng lao động là người khuyết tật; kèm theo danh sách lao động là người khuyết tật, có ghi rõ về những trường hợp là người khuyết tật mới vào làm việc tại Cơ sở kể từ khi Cơ sở được cấp quyết định công nhận (nếu có).
- Bản sao giấy xác nhận khuyết tật và bản sao hợp đồng lao động hoặc quyết định tuyển dụng của những người khuyết tật mới vào làm việc tại Cơ sở kể từ sau khi Cơ sở được cấp Quyết định công nhận (nếu có).
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời gian giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Không
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Người khuyết tật ngày 17/6/2010;
- Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật;
- Thông tư 26/2012/TT-BLĐTBXH, ngày 12/11/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn một số điều của Nghị định số 28/2012/NĐ- CP ngày 10/4/2012.
III. LĨNH VỰC LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG - BẢO HIỂM XÃ HỘI
1. Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Sau 2 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày ghi trong phiếu trả kết quả, nếu người lao động không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề thì Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh hoàn thiện hồ sơ, thủ tục nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (số 107, Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh). Cán bộ công chức kiểm tra hồ sơ.
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Cán bộ trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Ghi phiếu biên nhận và chuyển hồ sơ cho Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội .
- Bước 2: Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội thẩm định, trình Giám đốc Sở ký Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề.
- Bước 3. Phòng Lao động - Tiền lương - Bảo hiểm xã hội chuyển kết quả cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho Trung tâm giới thiệu việc làm và người lao động.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị không hưởng trợ cấp thất nghiệp (trường hợp người lao động đã nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp mà không có nhu cầu nhận trợ cấp thất nghiệp để cộng dồn thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp);
- Dự thảo Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề.
b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)
4. Thời hạn giải quyết: Văn bản không quy định
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đơn đề nghị không hưởng trợ cấp thất nghiệp (mẫu số 24 Thông tư 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (trường hợp đã nhận quyết định trợ cấp nhưng không có nhu cầu hưởng để cộng dồn thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp);
- Dự thảo Quyết định hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề (mẫu 22 và mẫu 23 Thông tư 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
10. Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Có
- Sau 2 ngày tính theo ngày làm việc kể từ ngày ghi trong phiếu trả kết quả, người lao động không đến nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc quyết định hỗ trợ học nghề.
- Người lao động đã nhận quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng chưa nhận trợ cấp thất nghiệp mà không có nhu cầu nhận trợ cấp thất nghiệp để cộng dồn thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp.
Mẫu số 22: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
UBND
TỈNH /THÀNH PHỐ….. |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …../QĐ-LĐTBXH |
………, ngày … tháng … năm …… |
Về việc hủy quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH, THÀNH PHỐ………………
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ; Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; Thông tư số .../201.../TT-BLĐTBXH ngày ...../...../201... sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
Căn cứ đề nghị của ông/bà…………………… (đối với trường hợp người lao động đề nghị không hưởng trợ cấp thất nghiệp);
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Hủy Quyết định về việc hưởng trợ cấp thất nghiệp số……………./QĐ-LĐTBXH ngày ..../…../.... của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đối với ông/bà ……………………………… vì (nêu lý do)……………............
…………………………………………………………………………………..
Điều 2. Thời gian đã đóng bảo hiểm thất nghiệp để làm cơ sở tính hưởng trợ cấp cấp thất nghiệp của ông/bà tại Quyết định số ..../QĐ-LĐTBXH nêu trên sẽ được bảo lưu và thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 127/2008/NĐ-CP nêu trên.
Điều 3. Các ông/bà Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố……………………………………..; Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
|
GIÁM ĐỐC (Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên) |
Mẫu số 23: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
UBND
TỈNH /THÀNH PHỐ….. |
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: …../QĐ-LĐTBXH |
………, ngày … tháng … năm …… |
QUYẾT ĐỊNH
Về việc hủy quyết định hỗ trợ học nghề
GIÁM ĐỐC SỞ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH, THÀNH PHỐ………..
Căn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11; Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 của Chính phủ; Nghị định số 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; Thông tư số .../201../TT-BLĐTBXH ngày.../.. ../201.. sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH
Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1. Hủy Quyết định về việc hỗ trợ học nghề số…………./QĐ-LĐTBXH ngày..../…../..... của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố đối với ông/bà ...................................... vì (nêu lý do) …………………….
…………………………………………………………………………………
Điều 2. Các ông/bà Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh/thành phố …………………; Giám đốc Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cơ sở dạy nghề và ông/bà có tên trên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC |
Mẫu số 24: Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2013/TT-BLĐTBXH ngày 01/3/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 32/2010/TT-BLĐTBXH.
CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------------
ĐỀ NGHỊ KHÔNG HƯỞNG TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP
Kính gửi: Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh/thành phố……………………….
Tên tôi là:…………………………………. sinh ngày…… tháng…….năm……
Số CMND………………………. Ngày cấp…………../……../……………….
Nơi cấp ………………………………………………………………………
Số điện thoại liên lạc (nếu có): ………………………………………………….
Số tài khoản (nếu có)……………………………..tại ngân hàng……………….
Hiện cư trú tại:……………………………………………………………………
Số Sổ bảo hiểm xã hội:……………………………………………………………
Theo Quyết định số…………./QĐ-LĐTBXH ngày……../………/20…… của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh/thành phố………………….., tôi được hưởng trợ cấp thất nghiệp…………….tháng, từ ngày………….tháng………năm………..đến ngày……. tháng…….năm……….
Hiện nay, tôi không có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp vì…………………..
…………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Do đó, tôi làm đơn đề nghị này đề nghị cho tôi không hưởng trợ cấp thất nghiệp theo Quyết định số………/QĐ-LĐTBXH và bảo lưu thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
|
………, ngày … tháng … năm …… |