Quyết định 13/2003/QĐ-BGDĐT về việc ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 7 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Số hiệu 13/2003/QĐ-BGDĐT
Ngày ban hành 24/03/2003
Ngày có hiệu lực 08/04/2003
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo
Người ký Lê Vũ Hùng
Lĩnh vực Giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
*******

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Số: 13/2003/QĐ-BGDĐT

Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2003

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 7

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Quyết định số 03/2002/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Chương trình trung học cơ sở;
Căn cứ vào kết quả các cuộc họp của Hội đồng thẩm định thiết bị giáo dục mầm non, phổ thông và các văn bản góp ý của ủy viên Hội đồng;
Theo đề nghị của Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục, Vụ trưởng Vụ Trung học phổ thông, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và tài chính;

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 7 theo Chương trình trung học cơ sở đã ban hành theo Quyết định số 03/2002/QĐ-BGDĐT ngày 24/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Điều 2. Số lượng các hạng mục thiết bị trong bản Danh mục thiết bị tối thiểu lớp 7 được tính như sau: Trường có từ 1 đến 3 lớp 7 được đầu tư một bộ, trường có từ 4 đến 8 lớp 7 được đầu tư 2 bộ, trường có từ 9 lớp 7 trở lên được đầu tư 3 bộ.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày ký. Các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan quản lý giáo dục trung học cơ sở căn cứ Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành, chỉ đạo việc mua sắm, tự làm, sưu tầm và triển khai sử dụng phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập tại các trường trung học cơ sở kể từ năm học 2003 – 2004.

Điều 4. Các Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch và tài chính, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục, Vụ trưởng Vụ Trung học phổ thông, các vụ có liên quan và Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỨ TRƯỞNG




Lê Vũ Hùng

 

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 7 – MÔN TOÁN

(ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2003)

 

Số

thứ tự

Tên danh mục

thiết bị

Đặc tính kỹ thuật cơ bản

Đơn vị

tính

Số lượng*

Bài số...

trong sách giáo khoa

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

1

Bảng thu thập số liệu thống kê

Những bài toán có nội dung thực tế khác nhau

Bộ

(2 tờ)

1

Chương III

Đại số (tập 2)

 

2

Bộ thước đo đạc thực hành

- Giác kế

 

- Cọc tiêu

- Thước cuộn dài

 

- 3 chân bằng kim loại vuông 12 x 12mm, điều chỉnh được độ cao, có quả dọi để lấy thăng bằng

- Cọc tiêu vuông, dài 1m, 12 x 12mm, sơn trắng, đỏ

- Dài 5m (chia Inch và Cm) dây đo bằng kim loại

 

Bộ

 

1

 

 

Dùng chung với lớp 6

3

Bộ thước vẽ bảng dạy học

- Thước thẳng có chia 2 đơn vị (dài 1m).

- Thước đo góc có 2 đường chia độ khuyết ở giữa Æ 300mm

- Compa

- Que chỉ kiểu ăngten có thể thu ngắn lại

- Êke

 

- Chia Inch và Cm, dài 1m

 

- Bằng nhựa hoặc bằng gỗ đánh vecni, không cong vênh, chia vạch rõ ràng, dễ nhìn

- Compa bằng gỗ hoặc kim loại

- Que chỉ bằng kim loại

 

- Êke bằng gỗ hoặc nhựa 600 hoặc 450

Bộ

2

Chương II

Tập 1

Dùng chung cho các lớp 6,7,8,9

4

Máy tính bỏ túi

Tương đương loại Fx 220

Cái

1 học sinh/cái

 

Tự mua sắm

5

Bộ thước thực hành, bao gồm

- 1 thước thẳng

- 1 thước đo góc

- 1 compa

- 2 êke

 

- Thước thẳng, chia 2 đơn vị (inch và cm), dài 250mm

- Thước đo góc có 2 vòng chia độ

- Compa bằng kim loại

- Êke, cạnh (30 x 40) và (40 x 40)mm

Bộ

1 học sinh/cái

 

Tự mua sắm

 

Ghi chú: * Số lượng các hạng mục thiết bị trong Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu trên tính cho trường có từ 1 đến 3 lớp 7, trường có từ 4 đến 8 lớp 7 sử dụng số lượng gấp đôi, trường có từ 9 lớp 7 trở lên sử dụng số lượng gấp 3.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỨ TRƯỞNG

 

 

 

Lê Vũ Hùng

 

DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU LỚP 7 – MÔN VẬT LÝ

(ban hành kèm theo Quyết định số 13/2003/QĐ-BGDĐT ngày 24/3/2003)

 

Số

thứ tự

Tên danh mục

thiết bị

Đặc tính kỹ thuật cơ bản

Đơn vị

tính

Số lượng*

Bài số...

trong sách giáo khoa

Ghi chú

1

2

3

4

5

6

7

I

Dụng cụ thí nghiệm

A. Bộ thí nghiệm quang

 

 

 

 

 

1

Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin

Có công tắc tắt mở bóng đèn và có lỗ quan sát

Hộp

6

Bài 1

 

2

Ống nhựa cong

Æ trong 3mm dài 200mm

ống

6

Bài 2

 

3

Ống nhựa thẳng

Æ trong 3mm dài 200mm

ống

6

Bài 2

 

4

Màn ảnh

Mặt formica trắng (150 x 200)mm

Cái

6

Bài 2

 

5

Đinh ghim

Kim mạ, mũ nhựa to

Vỉ 24 kim

02

Bài 2

 

6

Gương phẳng

(150 x 200 x 3)mm, mài cạnh

Cái

6

Bài 4

 

7

Tấm kính không màu

(150 x 200 x 3)mm, mài cạnh

Tấm

6

Bài 5

 

8

Gương cầu lồi

Æ 80 ¸ 100mm, khung bằng nhựa

Cái

6

Bài 7

 

9

Gương cầu lõm

Æ 80 ¸ 100mm, khung bằng nhựa

Cái

6

Bài 8

 

10

Gương tròn phẳng

Æ 80 ¸ 100mm, khung bằng nhựa

Cái

6

Bài 7

 

11

Giá đỡ gương thẳng đứng với mặt bàn

Bằng nhựa hoặc kim loại

Cái

12

Nhiều bài

 

12

Nguồn sáng dùng pin

Tạo được chùm tia song song, hội tụ hoặc phân kỳ

Bộ

6

Bài 2, 4, 6, 8

 

13

Thước chia độ đo góc

Bằng nhựa trong, chia vạch rõ

Cái

6

Bài 4

 

14

Miếng nhựa kẻ ô vuông

(220 x 300 x 1)mm

Miếng

6

Bài 5

 

15

Hộp đựng bộ thí nghiệm quang

Bằng gỗ hoặc bằng nhựa

Cái

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. Bộ thí nghiệm âm

 

 

 

 

 

1

Trống + dùi

(Æ 180mm ¸ 200mm)

Cái

12

Bài 10

 

2

Quả cầu nhựa có dây treo

Quả bóng bàn

Quả

6

Bài 10

 

3

Âm thoa + búa cao su

Loại dùng trong trường học

Cái

6

Bài 10

 

4

Bi thép

Æ 20mm, có dây treo

Viên

12

Bài 11

 

5

Thép lá

(0,7 x 15 x 300)mm

Tấm

6

Bài 11

 

6

Đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh

Æ 200m, 3 hàng lỗ cách đều tâm đĩa

Cái

6

Bài 11

 

7

Mô tơ 3V – 6V 1 chiều

Gắn được vào đĩa phát âm

Cái

6

Bài 11

 

8

Ống nhựa (2 loại số lượng bằng nhau)

6 Æ trong 3mm và 6 Æ trong 10mm

ống

12

Bài 11

 

9

Chân đế

Bằng gang hoặc kim loại

Cái

6

Bài 11

 

10

Thanh trụ

Æ 10 dài 500mm

Cái

6

Bài 11

 

11

Thanh trụ

Æ 10 dài 250mm

Cái

6

Bài 11

 

12

Khớp nối chữ thập

Kẹp được vào thanh trụ

Cái

12

Bài 11

 

13

Nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin

Cả bộ đựng trong hộp, trong suốt không thấm nước, có công tắc tắt, mở

Bộ

6

Bài 13

 

14

Kẹp vạn năng

Cán nhựa, kẹp bằng kim loại mạ

Cái

12

Bài 11

 

15

Mảnh phim nhựa

Kích thước (30 x 40)mm

Mảnh

6

Bài 11

 

16

Hộp đựng bộ thí nghiệm âm

Bằng gỗ hoặc bằng nhựa

Cái

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Bộ thí nghiệm điện

 

 

 

 

 

1

Thước nhựa dẹt

Dài 300mm

Cái

6

Bài 17

 

2

Bút thử điện thông mạch

Loại thông dụng

Cái

6

Bài 17, 19

 

3

Thanh thủy tinh hữu cơ

(5 x 5 x 250)mm

Thanh

6

Bài 18

 

4

Mảnh nhôm mỏng

Kích thước (80 x 80)mm

Mảnh

6

Bài 17, 19

 

5

Đũa nhựa có lỗ giữa

Æ 10mm, dài 200mm

Cái

12

Bài 21

 

6

Mảnh phim nhựa hình chữ nhật

Kích thước (130 x 180)mm

Mảnh

6

Bài 17

 

7

Bình tràn nhựa

Dung tích 650 ml

Cái

6

Bài 13, 19

 

8

Bảng lắp điện

(250 x 350)mm, bằng nhựa cách điện

Cái

6

Bài 19

 

9

Giá lắp pin có đầu nối ở giữa

Bằng nhựa, lắp pin loại to

Cái

6

 

 

10

Công tắc, có giá

Loại hở hoặc loại kín

Cái

6

 

 

11

Dây dẫn hai đầu có kẹp

Dây đồng Æ 1mm, dài 200mm có vỏ bọc

Dây

72

Nhiều bài

 

12

Chốt

Æ 4mm dài 40mm

Cái

2

Bài 22

 

13

Dây điện trở

Æ 0,3mm, dài 150 – 200mm

Dây

1

Bài 22

 

14

Điốt quang, có giá đỡ (LED)

 

Cái

6

Bài 22

 

15

Bóng đèn kèm đui 2,5V

Bóng đèn nhỏ đui xoáy

Cái

12

 

 

16

Bóng điện 220V x 60W

1 bóng đui ngạnh và 1 bóng đui xoáy

Cái

2

Bài 21

 

17

Cầu chì ống (0,5A-1A-2A-5A-10A)

Ống bằng thủy tinh hoặc sứ

Bộ

6

Bài 22

 

18

Cầu chì dây

Dây chì 0,5A

Cái

1

Bài 22

 

19

Nam châm điện

Dùng pin, hiệu điện thế 3 ¸ 6V

Cái

6

Bài 22

 

20

Thanh (thỏi miếng) nam châm vĩnh cửu

(7 x 15 x 120)mm

Cái

6

Bài 23

 

21

Ampe kế chứng minh

0,05A điện một chiều

Cái

1

Bài 24

 

22

Kim nam châm có giá

Sơn 2 đầu đen và đỏ

Cái

6

Bài 23

 

23

Chuông điện

6V, điện 1 chiều

Cái

6

Bài 23

 

24

Bình điện phân

2 điện cực than

Bình

6

Bài 23

 

25

Biến trở

20 ôm / 1A

Cái

1

Bài 23

 

26

Ampe kế

Thang đo từ 0,6A đến 3A

Cái

6

Bài 24

 

27

Vôn kế 3V – 15V

Nội trở 100 ôm/V

Cái

6

Bài 24

 

28

Hộp đựng bộ thí nghiệm điện

Bằng gỗ hoặc bằng nhựa

Cái

6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II

Vật tư, dụng cụ dùng chung

 

 

 

 

 

1

Tờ bìa có đục lỗ có giá đỡ

 

Tờ

18

Bài 2

Tự làm hoặc tự mua sắm

2

Tờ bìa vuông có giá đỡ

 

Tờ

6

Bài 3

Tự làm hoặc tự mua sắm

3

Dây chun

180 ¸ 200mm

Dây

6

Bài 10

Tự mua sắm

4

Mảnh Pôlyêtilen

Trắng đục, dây, mềm

Mảnh

6

Bài 18

Tự làm hoặc tự mua sắm

5

Pin

1,5V, loại to

Chiếc

Theo bài

 

Tự mua sắm

 

 

 

 

 

 

 

III

Tranh

 

 

 

 

 

1

Mặt số của ampe kế

 

Tờ

1

Bài 24

Tự làm hoặc tự mua sắm

2

Mặt số của vôn kế

 

Tờ

1

Bài 25

Tự làm hoặc tự mua sắm

3

Cấu tạo của chuông điện

 

Tờ

1

Bài 23

Tự làm hoặc tự mua sắm

5

An toàn điện

 

Tờ

1

Bài 29

Tự làm hoặc tự mua sắm

 

Ghi chú: * Số lượng các hạng mục thiết bị trong Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu trên tính cho trường có từ 1 đến 3 lớp 7, trường có từ 4 đến 8 lớp 7 sử dụng số lượng gấp đôi, trường có từ 9 lớp 7 trở lên sử dụng số lượng gấp 3./.

 

[...]