Quyết
định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố, Trưởng Ban
Tổ chức Chính quyền thành phố, Giám đốc Sở Công nghiệp, Giám đốc Sở Tài chánh-Vật
giá, Giám đốc Sở Tư pháp, Giám đốc Sở Khoa học-Công nghệ và Môi trường, Giám
đốc Công ty Điện lực thành phố, Chủ
Nơi nhận:
- Như điều 3
- Bộ Công nghiệp
- Thường trực Thành ủy
- Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố
- Thường trực Ủy ban nhân dân thành phố
- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố
- Chi nhánh Kho bạc Nhà nước thành phố
- Công an thành phố (PC.13)
- Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng
- VPHĐ-UB : CPVP, các Tổ NCTH
- Lưu(CNN/Hg)
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ
CHỦ TỊCH
Lê Thanh Hải
|
QUY CHẾ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2003/QĐ-UB ngày 09 tháng 7 năm 2003 của
Ủy ban nhân dân thành phố)
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỘI
ĐỒNG XỬ LÝ VI PHẠM CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG ĐIỆN THÀNH PHỐ.
Chức năng của
Hội
Hội đồng xử lý vi phạm cung ứng và sử dụng điện thành
phố (sau đây gọi tắt là Hội đồng) do Ủy ban nhân dân thành phố quyết định thành
lập, có chức năng giải quyết các tranh chấp hợp đồng mua bán điện, nếu hội đủ
các điều
1.1- Hai bên ký kết hợp đồng không tự giải quyết được,
nhưng chưa cần đưa ra cơ quan tài phán.
1.2- Trong hợp đồng mua bán điện có thỏa thuận yêu cầu
Hội đồng giải quyết khi có tranh chấp.
Nhiệm vụ của
Hội
2.1- Thụ lý hồ sơ, tổ chức kiểm tra, yêu cầu thanh tra
(nếu cần) và ra kết luận xử lý
2.2- Giải quyết các khiếu nại liên quan đến kết luận xử
lý của Hội đồng.
2.3- Chuyển hồ sơ cho cơ quan chức năng giải quyết
Chương II.
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI
ĐỒNG
Tổ chức của
Hội
Hội đồng gồm các thành viên làm việc
Chủ tịch Hội đồng sử dụng bộ máy chuyên môn của Sở Công
nghiệp để giúp việc Hội đồng và được sử dụng con dấu của Sở Công nghiệp.
Nguyên tắc làm việc của Hội
4.1- Hội đồng làm việc theo chế độ tập thể, quyết định
theo nguyên tắc đa trong trường hợp các ý kiến có
số biểu quyết tán đồng bằng nhau thì ý kiến có sự tán đồng của Chủ tịch Hội
đồng là kết luận của Hội đồng.
4.2- Hội đồng tuân thủ các nguyên tắc xử lý vi phạm hợp
đồng mua bán điện được quy định tại Quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện và
xử lý vi phạm hợp đồng mua bán điện ban hành kèm theo Quyết định số
42/2002/QĐ-BCN ngày 09 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội
5.1- Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng.
5.2- Tổ chức hòa giải hoặc kết luận yêu cầu xử lý các
tranh chấp hợp đồng mua bán điện trong phạm
5.3- Quyết định các vấn đề khác để bảo đảm họat động của
Hội đồng.
Nhiệm vụ,
quyền hạn của ủy viên Thường
6.1- Tổ chức việc tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải quyết
tranh chấp và đơn khiếu nại các kết luận của Hội đồng.
6.2- Từ chối tiếp nhận những hồ sơ không thuộc thẩm
quyền giải quyết của Hội đồng hoặc những hồ sơ không đúng thủ hướng dẫn các bên thực hiện đúng quy định về hồ sơ.
6.3- Đề xuất với Chủ tịch Hội đồng việc triệu tập Hội
đồng để tổ chức hòa giải, giải quyết các tranh chấp giữa các bên hoặc để giải
quyết khiếu nại đối với kết luận của Hội đồng.
6.4- Tổ chức việc xác minh vụ việc hoặc kiểm tra lại
việc tính toán tiền bồi thường và tiền phạt (nếu cần thiết).
6.5- Tham gia đầy đủ các cuộc họp Hội đồng, có ý kiến
trong các cuộc họp Hội đồng và được bảo lưu ý kiến trong trường hợp có ý kiến
khác với kết luận của Hội đồng.
6.6- Chủ trì các cuộc họp của Hội đồng trong trường hợp
Chủ tịch Hội đồng vắng mặt.
6.7- Tổ chức việc chuyển hồ sơ cho cơ quan chức năng
giải quyết
6.8- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ, tang vật
Nhiệm vụ,
quyền hạn của các thành viên
7.1- Tham gia đầy đủ các cuộc họp Hội đồng
7.2- Có ý kiến trong các cuộc họp Hội đồng và được bảo
lưu ý kiến trong trường hợp có ý kiến khác kết luận của Hội đồng.
Điều 8
8.1- Hồ sơ đề nghị giải quyết tranh chấp, thực hiện theo
quy định tại Điều 30 của Quy định về kiểm tra cung ứng, sử dụng điện và xử
lý vi phạm hợp đồng mua bán điện ban hành kèm theo Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN
ngày 09 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.
8.2- Hồ sơ khiếu nại kết luận của Hội đồng gồm
8.2.1-
8.2.2- Các chứng cứ khác chưa được thể hiện trong hồ sơ
đề nghị giải quyết tranh chấp (nếu có).
Điều 9
9.1- Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày
nhận đủ hồ sơ
9.2- Trong thời gian 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày
nhận được đề xuất của ủy viên Thường trực, Chủ tịch Hội đồng quyết định triệu
tập Hội đồng họp để giải quyết hoặc tổ chức hòa giải giữa các bên.
9.3- Tổ chức hòa giải giữa các
9.3.1- Thành phần tham gia hòa giải
+ Các bên hoặc đại diện hợp pháp của các bên.
+ Chủ tịch Hội đồng hoặc ủy viên Thường trực hoặc ủy
viên là Chánh Thanh tra hay Thanh tra viên điện lực Sở Công nghiệp.
9.3.2- Tổ chức buổi hòa
+ Buổi hòa giải phải được lập biên bản ghi rõ ý kiến các
bên, thỏa thuận của các bên hoặc không thỏa thuận giữa các bên.
+ Trong trường hợp một hoặc các bên vắng mặt trong lần
hòa giải thứ nhất, Hội đồng hoãn việc hòa giải và tổ chức hòa giải lần thứ hai
trong vòng ba ngày làm việc kể từ ngày tổ chức hòa giải lần thứ nếu một hoặc các bên vắng mặt trong lần hòa giải thứ
hai, Chủ tịch Hội đồng triệu tập cuộc họp Hội đồng để giải quyết việc tranh
chấp.
+ Trường hợp hòa giải không thành, các bên có thể yêu
cầu Hội đồng tổ chức cuộc họp giải quyết tranh chấp hoặc khởi kiện tại Tòa án
hay cơ quan Trọng tài theo quy định của pháp
nếu cả hai bên có yêu cầu, Chủ tịch Hội đồng triệu tập cuộc họp giải quyết
tranh chấp trong thời gian 3 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu
bằng văn bản.
+ Biên bản hòa giải được gởi cho các bên trong thời gian
3 (ba) ngày làm việc kể từ ngày hòa giải hoặc kể từ ngày hòa giải lần thứ hai
và lưu hồ sơ tại Hội đồng.
9.4- Tổ chức họp giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán
Trong cuộc họp, ủy viên Thường trực trình bày nội dung
vụ việc, kết quả xác minh hoặc kiểm tra lại (nếu có
các thành viên Hội đồng có quyền trực tiếp xem xét hồ sơ và các chứng cứ kèm
theo.
Nếu một trong các bên không đồng ý với kết luận của Hội
đồng thì mỗi bên có quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc cơ quan Trọng tài
Tiếp nhận và
xử lý khiếu nại kết luận của Hội
Trong thời gian 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận
được đơn khiếu nại, Chủ tịch Hội đồng triệu tập cuộc họp Hội đồng để xem xét vụ
việc, kết luận cách giải quyết mới hoặc giữ nguyên kết luận ban thông báo kết quả giải quyết khiếu nại được gởi đến
các bên trong thời gian 5 (năm) ngày làm việc kể từ ngày họp Hội đồng và lưu hồ
sơ tại Hội đồng.
Kết quả giải quyết khiếu nại là kết luận cuối trường hợp một hoặc các bên không đồng ý với kết quả
giải quyết khiếu nại có quyền khởi kiện tại Tòa án hoặc cơ quan Trọng tài theo
quy định của pháp luật.
Chương III.
KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT, TỔ
CHỨC THỰC HIỆN
Khen thưởng,
kỷ
Các thành viên Hội đồng hoàn thành tốt nhiệm vụ sẽ được
khen thưởng theo quy nếu vi phạm các quy định
trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị
xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Trong quá trình
hoạt động, nếu có khó khăn, vướng mắc, Giám đốc Sở Công nghiệp và Chủ tịch Hội đồng
báo cáo đề xuất Ủy ban nhân dân thành phố xem xét để điều chỉnh, sửa đổi, bổ
sung Quy chế này./.