Quyết định 109/2007/QĐ-BNN về Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một tỉnh Bình Định do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Số hiệu | 109/2007/QĐ-BNN |
Ngày ban hành | 31/12/2007 |
Ngày có hiệu lực | 25/01/2008 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Người ký | Đào Xuân Học |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 109/2007/QĐ-BNN |
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 |
BAN HÀNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT TỈNH BÌNH ĐỊNH
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Luật tài nguyên nước số
08/1998/QH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10;
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về Quản lý toàn đập;
Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn;
Theo kết quả thẩm định và đề nghị của Cục trưởng Cục Thủy lợi, Vụ trưởng Vụ Pháp
chế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT TỈNH BÌNH ĐỊNH
(kèm theo Quyết định số 109/2007/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001; Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
2. Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão (năm 1993); Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão số 27/2000/PL-UBTVQH10 ngày 24/8/2000.
3. Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về Quản lý an toàn đập.
4. Các Tiêu chuẩn, Quy phạm:
a) Hồ chứa nước – Công trình thủy lợi – Quy định về lập và ban hành Quy định vận hành điều tiết (14TCN 121-2002);
b) Công trình thủy lợi kho nước – Yêu cầu kỹ thuật trong quản lý và khai thác (14TCN 55-88)
c) Quy phạm công tác thủy văn trong hệ thống thủy nông (14TCN 49-86).
d) Các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới công trình thủy công của hồ chứa nước.
Điều 2. Việc vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một phải đảm bảo:
1. An toàn công trình theo chỉ tiêu phòng chống lũ với tần suất lũ thiết kế P = 0,5% tương ứng với mực nước cao nhất là +48,68m; giảm lưu lượng lũ chính vụ sông An Trường.
2. Cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu dùng nước khác theo nhiệm vụ thiết kế được duyệt; bổ sung lưu lượng xuống đập Thạnh Hòa để cung cấp nguồn nước tưới cho huyện Tuy Phước.
BỘ
NÔNG NGHIỆP VÀ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 109/2007/QĐ-BNN |
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 |
BAN HÀNH QUY TRÌNH VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT TỈNH BÌNH ĐỊNH
BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Căn cứ Luật tài nguyên nước số
08/1998/QH10, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10;
Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về Quản lý toàn đập;
Căn cứ Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn;
Theo kết quả thẩm định và đề nghị của Cục trưởng Cục Thủy lợi, Vụ trưởng Vụ Pháp
chế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT TỈNH BÌNH ĐỊNH
(kèm theo Quyết định số 109/2007/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/4/2001; Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.
2. Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão (năm 1993); Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão số 27/2000/PL-UBTVQH10 ngày 24/8/2000.
3. Nghị định số 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ về Quản lý an toàn đập.
4. Các Tiêu chuẩn, Quy phạm:
a) Hồ chứa nước – Công trình thủy lợi – Quy định về lập và ban hành Quy định vận hành điều tiết (14TCN 121-2002);
b) Công trình thủy lợi kho nước – Yêu cầu kỹ thuật trong quản lý và khai thác (14TCN 55-88)
c) Quy phạm công tác thủy văn trong hệ thống thủy nông (14TCN 49-86).
d) Các Tiêu chuẩn, Quy phạm khác có liên quan tới công trình thủy công của hồ chứa nước.
Điều 2. Việc vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một phải đảm bảo:
1. An toàn công trình theo chỉ tiêu phòng chống lũ với tần suất lũ thiết kế P = 0,5% tương ứng với mực nước cao nhất là +48,68m; giảm lưu lượng lũ chính vụ sông An Trường.
2. Cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và các nhu cầu dùng nước khác theo nhiệm vụ thiết kế được duyệt; bổ sung lưu lượng xuống đập Thạnh Hòa để cung cấp nguồn nước tưới cho huyện Tuy Phước.
Điều 3. Vận hành công trình đầu mối:
Việc vận hành cống lấy nước, tràn xả lũ phải tuân thủ Quy trình vận hành của các công trình.
Điều 4. Vận hành điều tiết hồ chứa:
1. Quy trình vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một tỉnh Bình Định (sau đây gọi tắt là Quy trình) là cơ sở pháp lý để Công ty Khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) tỉnh Bình Định vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một.
2. Trong mùa mưa lũ, khi xuất hiện các tình huống đặc biệt chưa được quy định trong Quy trình, việc vận hành điều tiết và phòng chống lụt bão của hồ chứa phải theo sự chỉ đạo điều hành thống nhất của UBND tỉnh Bình Định, trực tiếp là Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão (PCLB) tỉnh Bình Định.
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT TRONG MÙA LŨ
Điều 5. Trước mùa mưa lũ hàng năm, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định phải thực hiện:
1. Kiểm tra công trình trước lũ theo đúng quy định hiện hành, phát hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng, đảm bảo công trình vận hành an toàn trong mùa mưa lũ.
2. Căn cứ vào dự báo khí tượng thủy văn mùa lũ hàng năm và Quy trình, lập “Kế hoạch tích, xả nước cụ thể trong mùa lũ”, làm cơ sở vận hành điều tiết hồ chứa, đảm bảo an toàn công trình và tích đủ nước phục vụ các nhu cầu dùng nước, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Bình Định.
3.Lập phương án phòng chống lụt bão cho hồ chứa nước Núi Một, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Điều 6. Điều tiết giữ mực nước hồ chứa trong mùa lũ:
1. Trong quá trình vận hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải thấp hơn hoặc bằng tung độ “Đường phòng phá hoại” trên biểu đồ điều phối.
2. Mực nước hồ cao nhất ở cuối các tháng trong mùa lũ được giữ như sau:
Thời gian (ngày/tháng) |
31/X |
30/XI |
31/XII |
31/I |
Mực nước cao nhất (mét) |
41,20 |
44,50 |
46,20 |
46,20 |
1. Căn cứ vào diễn biến tình hình khí tượng thủy văn, hiện trạng các công trình đầu mối, vùng hạ du hồ chứa và Quy trình để quyết định việc xả lũ (số cửa, độ mở và thời gian mở …)
2. Báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, Ban Chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định về việc xả lũ.
3. Thông báo chính quyền địa phương để phổ biến đến nhân dân vùng hạ du và các cơ quan liên quan về việc xả lũ, đảm bảo an toàn cho người, tài sản khi xả lũ.
Điều 8. Vận hành xả lũ trong một số trường hợp đặc biệt:
1. Khi mực nước hồ cao hơn quy định tại khoản 2 điều 6, nhưng chưa vượt quá +46,20m, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định có thể không vận hành tràn có cửa để xả lũ.
2. Khi mực nước hồ đạt +42,70m và đang lên nhanh, đồng thời dự báo ở thượng nguồn có mưa to đến rất to. Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định vận hành tràn có cửa để xả lũ, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định, giữ mực nước hồ không vượt quá +46,20m.
3. Khi mực nước hồ đạt +46,20m và đang lên, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định phải vận hành tối đa tràn xả lũ, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định, giữ mực nước hồ không vượt quá +48,68m, triển khai phương án bảo vệ vùng hạ du hồ chứa nước.
4. Khi mực nước hồ vượt quá +48,68m, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định báo cáo Ban chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định quyết định phương án xả lũ khẩn cấp, đảm bảo an toàn hồ chứa.
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT TRONG MÙA KIỆT
Điều 10. Điều tiết giữ mực nước hồ trong mùa kiệt:
1. Trong quá trình vận hành điều tiết, mực nước hồ chứa phải cao hơn hoặc bằng tung độ “Đường hạn chế cấp nước” trên biểu đồ điều phối.
2. Mực nước hồ thấp nhất ở cuối các tháng trong mùa kiệt được giữ như sau:
Thời gian (ngày/tháng) |
28/II |
31/III |
30/IV |
31/V |
30/VI |
31/VII |
30/VIII |
30/IX |
Mực nước thấp nhất (m) |
40,96 |
39,75 |
37,17 |
34,75 |
32,34 |
29,46 |
26,51 |
25,00 |
Điều 12. Vận hành cấp nước trong một số trường hợp đặc biệt.
1. Khi mực nước hồ thấp hơn tung độ “Đường hạn chế cấp nước” và cao hơn mực nước chết, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định và các hộ dùng nước phải thực hiện các biện pháp cấp nước và sử dụng nước tiết kiệm, hạn chế trường hợp thiếu nước vào cuối mùa kiệt.
2. Khi mực nước hồ bằng hoặc thấp hơn mực nước chết, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định phải lập phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định quyết định và thực hiện.
VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT KHI HỒ CHỨA CÓ SỰ CỐ
QUAN TRẮC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
Điều 17. Tính toán và kiểm tra lưu lượng lũ, kiệt.
1. Kết thúc các đợt xả lũ và sau mùa lũ hàng năm, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định đánh giá, tổng kết các đợt xả lũ (lưu lượng xã, số công trình xả, thời gian xả, diễn biến mực nước thượng lưu hồ, ảnh hưởng đối với vùng hạ du ...).
2. Hàng năm, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định tiến hành thu thập, đo đạc, tính toán lưu lượng và tổng lượng lũ đến hồ; đo đạc kiểm tra lưu lượng và tổng lượng nước đến mùa kiệt của hồ.
Mục 1. CÔNG TY KTCTTL TỈNH BÌNH ĐỊNH
1. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định trong Quy trình để vận hành điều tiết hồ chứa nước Núi Một đảm bảo an toàn công trình và đủ nước phục vụ các nhu cầu dùng nước.
2. Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định phải tổng kết đánh giá việc vận hành điều tiết hồ và thực hiện Quy trình. Nếu thấy cần thiết sửa đổi, bổ sung Quy trình, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định.
1. Đề nghị các cấp chính quyền, ngành liên quan trong hệ thống thực hiện Quy trình.
2. Lập biên bản và báo cáo cấp có thẩm quyền để xử lý các hành vi ngăn cản, xâm hại đến việc thực hiện Quy trình.
1. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ cao hơn hoặc bằng tung độ “Đường hạn chế cấp nước” của biểu đồ điều phối.
2. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ thấp hơn tung độ “Đường hạn chế cấp nước” của biểu đồ điều phối và cao hơn mực nước chết, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định.
3. Điều tiết cấp nước khi mực nước hồ thấp hơn mực nước chết theo phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định phê duyệt.
4. Quyết định xả lũ trong các trường hợp như quy định tại khoản 1 Điều 7; khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 8 Quy trình.
5. Kịp thời báo cáo và thực hiện các quyết định của Ban chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định khi xảy ra tình huống như quy định tại khoản 4 điều 8.
Mục 2. SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÌNH ĐỊNH
2. Giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.
3. Trình UBND tỉnh Bình Định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung Quy trình.
2. Phê duyệt phương án, kế hoạch sử dụng dung tích chết của hồ chứa tại khoản 2 Điều 12 Quy trình.
3. Theo dõi việc thực hiện cấp nước trong mùa kiệt của hồ nước nêu tại điều 12 Quy trình.
Mục 3. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH
1. Chỉ đạo các ngành, các cấp trong hệ thống thực hiện Quy trình.
2. Xử lý các hành vi ngăn cản, xâm hại đến việc thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.
2. Quyết định biện pháp khẩn cấp đảm bảo an toàn công trình và phương án khắc phục hậu quả khi xảy ra tình huống như quy định tại Điều 14 Quy trình.
3. Chỉ đạo Ban chỉ huy PCLB tỉnh Bình Định, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định và các ngành, các cấp thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ khi xảy ra tình huống quy định tại khoản 2 Điều 4; khoản 4 Điều 8, Điều 13 và Điều 14 Quy trình.
4. Huy động nhân lực vật lực để xử lý và khắc phục các sự cố của hồ chứa nước Núi Một.
Mục 4. CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN HUYỆN, XÃ TRONG HỆ THỐNG
1. Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình.
2. Ngăn chặn, xử lý và thông báo cho Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định những hành vi ngăn cản, xâm hại việc thực hiện Quy trình theo thẩm quyền.
3. Thực hiện phương án đảm bảo an toàn cho vùng hạ du khi hồ chứa xả lũ và trường hợp xảy ra sự cố.
2. Tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương thực hiện đúng các quy định trong Quy trình và tham gia phòng chống lụt bão, bảo vệ an toàn công trình hồ chứa nước Núi Một.
Mục 5. CÁC HỘ DÙNG NƯỚC VÀ NHỮNG ĐƠN VỊ HƯỞNG LỢI KHÁC
1. Nghiêm chỉnh thực hiện Quy trình.
2. Hàng năm, phải ký hợp đồng dùng nước với Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định, để Công ty lập kế hoạch cấp nước, xả nước hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh tế và an toàn công trình.
3. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định có liên quan được nêu tại Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, các văn bản pháp quy có liên quan đến việc quản lý khai thác và bảo vệ công trình hồ chứa nước Núi Một.
Trong quá trình thực hiện Quy trình, nếu có nội dung cần sửa đổi, bổ sung, Công ty KTCTTL tỉnh Bình Định phải tổng hợp, báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, trình UBND tỉnh Bình Định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
KÈM THEO QUY TRÌNH VẬN HÀNH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT TỈNH BÌNH ĐỊNH
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT
1. Vị trí địa lý tự nhiên, địa hình, môi trường, hiện trạng lưu vực:
Công trình Đầu mối hồ chứa nước Núi Một được xây dựng trên sông An Trường, xã Nhơn Tân, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, cách thành phố Qui Nhơn 25 km về phía Tây – Tây Bắc, cách Quốc lộ 19 khoảng 7 km về phía Tây Nam.
Địa hình lưu vực hồ chứa là một thung lũng, núi bao bọc 3 hướng Tây, Nam, Bắc. Từ lúc xây dựng công trình năm 1978 đến nay lớp phủ thực vật và rừng đầu nguồn được bảo vệ nguyên vẹn, bảo đảm điều tiết lưu lượng mùa lũ, duy trì lượng nước đến mùa khô.
Môi trường sinh thái ngày càng cải thiện, tạo cảnh quan cho phát triển du lịch sinh thái trong vùng.
2. Đặc điểm khí tượng thủy văn và chế độ mưa lũ hàng năm:
* Đặc điểm khí hậu:
Khu vực công trình có đặc điểm khí hậu Trung Trung bộ, nắng nóng và mưa nhiều với hai mùa phân biệt trong năm: mùa khô từ tháng I÷VIII, mùa mưa từ tháng IX÷XII. Trong mùa mưa thường có ảnh hưởng của các cơn bão từ biển Đông tràn vào, với tần suất xuất hiện trung bình 2÷3 trận/năm.
Do điều kiện hoàn lưu gió mùa kết hợp với hoàn cảnh địa lý, địa hình mà đặc biệt dãy Trường Sơn là yếu tố quyết định đến chế độ khí hậu của tỉnh Bình Định, có thể hiện sự sai lệch mùa mưa ẩm so với tình hình chung của cả nước. Sau đây là các yếu tố khí hậu chính tại trạm khí tượng Qui Nhơn.
a) Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm là 26,90C. Các tháng nóng nhất là VI, VII, VIII với nhiệt độ trung bình 290C-300C. Các tháng lạnh nhất là XII, I với nhiệt độ trung bình 230C-240C. Nhiệt độ cao nhất 42,10C (tháng 7/1968) và nhiệt độ thấp nhất là 150C.
b) Độ ẩm:
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm khoảng 80%. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm cao và có thể đạt tới 83-84%. Các tháng có độ ẩm thấp là các tháng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam, trung bình 70-75%.
c) Bốc hơi:
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 100 mm. Các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất là VI, VII, VIII, trung bình từ 110-130 mm, Đây là các tháng có nền nhiệt độ cao, độ ẩm thấp, gió mùa Tây Nam mạnh. Các tháng có lượng bốc hơi ít từ tháng X đến tháng III, trung bình trên dưới 60 mm.
d) Nắng:
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 2.544 giờ. Thời kỳ nhiều nắng nhất trong năm là từ tháng II đến tháng IX. Số giờ nắng trung bình hàng tháng từ 200-270 giờ. Tháng ít nắng nhất là tháng XI, XII, trung bình từ 120 -130 giờ.
e) Gió bão:
Tỉnh Bình Định chịu ảnh hưởng của 2 luồng gió chính là: gió mùa mùa đông hướng bắc thịnh hành vào tháng I, gió mùa mùa hạ thịnh hành vào tháng VII. Các tháng đầu và cuối mùa là thời kỳ tranh chấp giữa 2 luồng gió. Tốc độ gió trung bình năm là 2,1 m/s, trung bình tháng lớn nhất là 2,7 – 2,8 m/s, trung bình tháng nhỏ nhất là 1,5 m/s.
Bão thường tập trung chủ yếu vào 3 tháng là tháng IX, X, XI , khả năng bão tập trung vào tháng X là lớn nhất, chiếm tới 40% tổng số cơn bão đổ bộ vào từ tháng VI đến tháng VII. Tuy nhiên có năm vào tháng V, VI bão đã độ bộ vào như cơn bão số 2 đổ bộ vào Qui Nhơn với tốc độ gió đạt 40m/s ngày 01/7/1978. Hoặc có năm bão muộn vào tháng XII như cơn bão số 9 đổ bộ vào Qui Nhơn ngày 10/12/1972 với tốc độ gió đạt 39m/s.
g) Chế độ mưa:
Nhìn chung lượng mưa phân bố không đều trong tỉnh. Nơi mưa lớn tập trung ở thượng nguồn sông Kone, sông Lại Giang với tổng lượng mưa năm có thể đạt 2.600 mm- 2.800 mm. Nơi mưa nhỏ nhất là vùng đồng bằng ven biển từ 1.600 mm – 1.700 mm.
Mùa mưa chỉ có 4 tháng từ tháng IX đến tháng XII với tổng lượng mưa mùa chiếm 70-77% tổng lượng mưa năm. Mưa lớn tập trung vào 2 tháng là tháng X và XI chiếm 45-50% tổng lượng mưa năm, do đó lũ lớn thường xuất hiện vào 2 tháng này.
Mùa ít mưa từ tháng I đến tháng VIII, 3 tháng ít mưa nhất là tháng II, III, IV. Trong thời kỳ này vào tháng V, VI thường có mưa tiểu mãn với lượng mưa có thể đạt trên dưới 100 mm và cũng hay xuất hiện lũ tiểu mãn.
3. Tình hình sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế và dân sinh:
- Về nông nghiệp:
Nhân dân trong vùng sống chủ yếu nhờ vào sản xuất nông nghiệp. Tình hình sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1999-2001 nói chung và sản xuất lương thực nói riêng trong khu tưới đã được quan tâm tập trung đầu tư phát triển khá đồng đều, đạt được tiến bộ cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Sản lượng năm sau cao hơn năm trước, năng suất năm sau cũng cao hơn năm trước, cụ thể:
Năm 1999 năng suất lúa bình quân 43,33 tạ/ha
Năm 2000 năng suất lúa bình quân 43,86 tạ/ha
Năm 2001 năng suất lúa bình quân 47,34 tạ/ha
Đối với sản xuất cây nông nghiệp hàng năm có xu hướng tăng nhanh diện tích, tốc độ tăng bình quân là 7,2%
- Về chăn nuôi: Sau sản xuất nông nghiệp chăn nuôi là ngành phát triển mạnh hơn so với các ngành khác, góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân trong vùng. Hiện nay ngành chăn nuôi bò sữa đang phát triển mạnh.
- Về Giao thông: Mạng lưới giao thông nông thôn không ngừng củng cố và phát triển. Chương trình bê tông hóa đường giao thông đang đẩy mạnh tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế trong vùng.
Về hành chính dân số: Khu tưới hồ Núi Một tập trung chủ yếu 5 xã phía Tây Nam huyện An Nhơn và một phần xã Bình Nghi huyện Tây Sơn. Toàn Huyện An Nhơn có 15 xã, thị trấn. Dân số toàn huyện năm 2001 là 184.895 người, số dân trong độ tuổi lao động chiếm 55% dân số 5 xã phía nam khoảng 54.927 người.
4. Cấp công trình và nhiệm vụ của hồ chứa:
- Cấp công trình: Cấp II (tăng I cấp sau sửa chữa, nâng cấp theo Quyết định số 3229/QĐ-BNN-QLN ngày 21/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt tại TKKT-TDT dự án “Sửa chữa, nâng cấp công trình đầu mối hồ chứa nước tỉnh Bình Định).
Nhiệm vụ công trình: Tích nước trong mùa lũ, phục vụ tưới 8.760ha đất gieo trồng cho các xã Nhơn Tân, Nhơn Lộc, Nhơn Thọ, Nhơn Hòa, Nhơn Phúc huyện An Nhơn và xã Bình Nghi huyện Tây Sơn. Bổ sung nước cho đập Thạnh Hòa để tưới cho 6.200 ha lúa Hè thu và 2.600 ha lúa vụ mùa của huyện Tuy Phước, đồng thời điều tiết làm giảm lưu lượng lũ chính vụ sông An Trường, nuôi cá, cải tạo môi sinh và tạo cảnh quan du lịch.
a) Hồ chứa:
- Cấp công trình : Cấp II
- Tần xuất tính toán thiết kế tưới : P = 75%
- Tần xuất lũ thiết kế : P = 0,5%
- MNC : +25,00 m
- MNDBT : +46,20 m
- MNDGC : 48,68 m
- Dung tích ứng MNC : W = 1,45 x 106m3
- Dung tích ứng MNDBT : W = 111 x 106m3
- Dung tích ứng MNDGC : W = 134 x 106m3
- Diện tích lưu vực : F = 110 km2
- Diện tích mặt hồ (ứng MNDBT) : F = 1.060 ha
- Diện tích ứng với MNC : F = 70 ha.
b) Đập Đất:
Mặt cắt đập sau khi sửa chữa nâng cấp: Tường nghiên chống thấm thượng lưu có chân khay đến cao trình + 35.00m, cơ gia tải hạ lưu có đỉnh cao trình + 32.00m, mặt rộng 10m. Đống đá tiêu nước đỉnh ở cao trình + 24.00m.
- Cao trình đỉnh đập : +50,50m
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng : 51,70m
- Chiều dài đỉnh đập : L = 670m
c) Tràn xả lũ:
Hình thức tràn xả sâu, ngưỡng tràn thực dụng Ôphixêrốp đóng mở bằng van cung, nối tiếp dốc nước, tiêu năng bằng mũi phun,
- Cao trình ngưỡng tràn : +42,70m
- Chiều rộng tràn 2 cửa x 9,4m : B = 18,8m
- Chiều dài cốc nước : L = 90m
- Chế độ chảy khi xả lũ : Chảy tự do
- Số lượng và kiểu cửa van : 2 bộ cửa van cung
- Kích thước cửa b x h : 9,4 x 3,5 m
- Lưu lượng xả lũ thiết kế P = 0,5% : Q= 488m3/s
- Cao trình cầu quản lý : +50.50m
- Cao trình càn van : +54.50m
- Đóng mở : Tời chạy điện, có thể quay tay
d) Cống lấy nước:
Hình thức cống dưới sâu
- Cao trình ngưỡng cống : +20.50m
- Chế độ thủy lực : Chảy có áp
- Kích thước ống cống: D = 1,5m; ống thép tròn trong ống BTCT
- Kích thước hành lang kiểm tra : b x h = 1,75 x 1,8m
- Chiều dài ống : L = 145m
- Chiều dài hành lang : L = 129,4m
- Kích thước ống thông hơi : D = 0,47m
- Thiết bị điều chỉnh lưu lượng : 2 van
+ Van côn hạ lưu : D = 1,8m
+ Van phẳng thượng lưu kích thước: 1,75 x 1,75
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LẬP QTVH ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT
- Quyết định số 3425/QĐ-UB ngày 25 tháng 11 năm 1997 của UBND tỉnh Bình Định phê duyệt Đề Cương, dự toán lập Quy trình vận hành hồ chứa nước Núi Một phối hợp với hệ thống tưới sông Kôn.
- Hợp đồng kinh tế số 22/99/HĐ-NCKH ngày 10/11/1998 giữa Công ty Khai thác công trình thủy lợi Bình Định và Cơ sở 2 – Đại học thủy lợi.
- Quyết định số 1585/QĐ-BNN-QLN ngày 08/5/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt. Dự án khả thi sửa chữa, nâng cấp công trình đầu mối hồ chứa nước Núi Một, Quyết định số 3227/QĐ-BNN-QLN ngày 21/8/1999 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt Thiết kế kỹ thuật – Tổng dự toán công trình hồ Núi Một.
2. Tài liệu, số liệu khí tượng thủy văn:
Tài liệu khí tượng, khí hậu: dùng số liệu của các Trạm quan trắc khí tượng Quy Nhơn, Phụng Du.
Tài liệu mưa: Trạm Quy Nhơn, Vân Canh, Cây Muồng.
Tài liệu thủy văn: Dùng số liệu của Trạm thủy văn Cây Muồng.
4. Các yêu cầu cấp nước, khai thác tổng hợp và môi trường.
Về cấp nước: Yêu cầu cấp nước tưới cho các xã phía Tây Nam huyện An Nhơn và bổ sung nước cho đập Thạnh Hòa để bảo đảm tưới tổng diện tích 17.560 ha/năm.
Về khai thác tổng hợp và môi trường: Lợi dụng tổng hợp công trình để nuôi cá, kinh doanh dịch vụ du lịch theo dự án được duyệt, đồng thời bảo đảm không làm hại đến môi trường đặc biệt là môi trường nước hồ, bảo vệ thảm thực vật của lưu vực, tránh xói mòn.
Phụ lục III.1: Bảng số liệu dòng chảy đến hồ
Phụ lục III.2: Kết quả tính toán nước dùng cho tưới
Phụ lục III.3: Tổng hợp kết quả tính toán điều tiết lũ
Phụ lục III.4: Biểu đồ điều phối hồ chứa nước Núi Một
Phụ lục III.5: Bảng tra và đồ thị quan hệ mực nước, dung tích hồ Núi Một.
Năm |
Tháng |
Trung bình |
|||||||||||
X |
XI |
XII |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
VIII |
IX |
||
1976-1977 |
6,56 |
10,74 |
3,12 |
2,05 |
1,68 |
1,06 |
0,81 |
1,05 |
0,9 |
1,11 |
1,04 |
2,39 |
2,71 |
1977-1978 |
3,37 |
19,58 |
2,24 |
2,05 |
1,54 |
1,27 |
0,64 |
0,45 |
0,32 |
0,36 |
0,54 |
5,83 |
3,18 |
1978-1979 |
3,29 |
9,82 |
4,52 |
2,05 |
1,03 |
0,88 |
0,76 |
1,07 |
0,76 |
1,22 |
0,67 |
3,97 |
2,5 |
1979-1980 |
7,44 |
10,06 |
4,1 |
2,09 |
1,12 |
0,74 |
0,61 |
0,81 |
2,94 |
0,98 |
0,53 |
1,07 |
2,71 |
1980-1981 |
18,04 |
32,5 |
5,27 |
1,83 |
1,39 |
0,96 |
0,78 |
1,66 |
2,21 |
1,45 |
2,53 |
5,48 |
6,18 |
1981-1982 |
23,04 |
32,5 |
5,27 |
2,58 |
1,6 |
0,81 |
0,74 |
1,32 |
2 |
1,5 |
0,88 |
0,81 |
6,09 |
1982-1983 |
1,51 |
1,81 |
0,98 |
3,85 |
2,58 |
1,78 |
1,78 |
1,16 |
1,74 |
0,93 |
0,67 |
1,44 |
1,69 |
1983-1984 |
12,8 |
17,68 |
4,57 |
0,7 |
0,41 |
0,29 |
0,17 |
0,37 |
0,54 |
0,51 |
2,44 |
1,6 |
3,51 |
1984-1985 |
7,26 |
20,71 |
11,55 |
2,79 |
1,96 |
1,13 |
1,08 |
1,45 |
2,59 |
0,89 |
0,57 |
0,63 |
4,38 |
1985-1986 |
16,42 |
18,73 |
3,37 |
2,48 |
1,71 |
0,85 |
0,61 |
11,13 |
0,75 |
0,56 |
0,51 |
0,67 |
4,82 |
1986-1987 |
0,75 |
5,71 |
17,56 |
2,86 |
2,03 |
1,39 |
0,82 |
1,64 |
0,81 |
0,63 |
1,29 |
0,87 |
3,03 |
1987-1988 |
0,76 |
22,5 |
4,57 |
3,17 |
1,61 |
1,27 |
0,72 |
0,59 |
0,87 |
0,41 |
0,56 |
1,63 |
3,22 |
1988-1989 |
15,3 |
10,54 |
3,73 |
2,38 |
1,45 |
0,99 |
0,7 |
0,63 |
0,64 |
1,05 |
0,43 |
1,27 |
3,26 |
1989-1990 |
3,32 |
3,76 |
2,42 |
2,83 |
1,47 |
1,36 |
0,91 |
1,25 |
1,41 |
2,39 |
1,96 |
5,82 |
2,41 |
1990-1991 |
21,07 |
17,62 |
4,56 |
1,27 |
0,81 |
0,56 |
0,48 |
1,65 |
3,6 |
1,46 |
1,35 |
1,24 |
4,64 |
1991-1992 |
9,58 |
5,4 |
5,04 |
2,24 |
1,68 |
1,27 |
1,26 |
0,87 |
0,86 |
0,92 |
0,66 |
1,22 |
2,58 |
1992-1993 |
22,14 |
10,18 |
3,3 |
2,46 |
1,35 |
0,88 |
0,7 |
0,62 |
1,18 |
0,67 |
1,1 |
1,17 |
3,81 |
1993-1994 |
8,75 |
8,81 |
16,37 |
1,99 |
1,08 |
0,77 |
0,57 |
0,7 |
0,65 |
0,57 |
0,37 |
0,14 |
3,4 |
1994-1995 |
7,38 |
3,52 |
4,34 |
3,35 |
1,6 |
1,23 |
0,87 |
1,18 |
1,28 |
0,83 |
0,92 |
3,78 |
2,52 |
1995-1996 |
8,66 |
6,61 |
3,19 |
2,54 |
2,04 |
0,97 |
0,92 |
0,79 |
0,69 |
0,62 |
0,91 |
3,29 |
2,6 |
1996-1997 |
23,29 |
29,61 |
7,27 |
2,49 |
2,12 |
1,58 |
1,43 |
1,5 |
1,48 |
0,69 |
0,57 |
1,6 |
6,14 |
1997-1998 |
6,27 |
8,88 |
2,8 |
2,67 |
1,9 |
1,25 |
1,21 |
1,52 |
0,93 |
0,65 |
0,5 |
0,62 |
2,43 |
1998-1999 |
29,2 |
33,83 |
7,56 |
2,54 |
1,96 |
0,88 |
1,06 |
1,13 |
1,17 |
1,19 |
0,9 |
2,57 |
7,0 |
TB |
11.14 |
14.83 |
5.55 |
2.4 |
1.57 |
1.05 |
0.85 |
1.5 |
1.32 |
0.94 |
0.95 |
2.14 |
3.70 |
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN NƯỚC DÙNG CHO TƯỚI
1. Diện tích các loại cây trồng
TT |
Loại cây trồng |
Diện tích (ha) |
Ghi chú |
1 |
Lúa Đông Xuân |
2430 |
|
2 |
Lúa Hè Thu |
2414 |
|
3 |
Lúa Mùa |
415 |
|
4 |
Ngô Đông Xuân |
200 |
|
5 |
Ngô Hè Thu |
200 |
|
6 |
Ngô Mùa |
89 |
|
7 |
Lạc + Đậu tương vụ Đông Xuân |
110 |
|
8 |
Lạc + Đậu tương vụ Hè Thu |
155 |
|
2. Bảng tính toán yêu cầu nước tưới
Tháng |
Diện tích tưới (ha) |
Hệ số tưới (1/s/ha) |
Lưu lượng (m3/s) |
Lượng nước (triệu m3) |
Ghi chú |
Tháng 01 |
2740 |
0.55 |
2.216 |
5.940 |
|
Tháng 02 |
2740 |
0.74 |
2.982 |
7.210 |
|
Tháng 03 |
5354 |
1.13 |
8.897 |
23.830 |
|
Tháng 04 |
2769 |
0.84 |
3.421 |
8.870 |
|
Tháng 05 |
2769 |
0.93 |
3.787 |
10.140 |
|
Tháng 06 |
2769 |
1 |
4.072 |
10.550 |
|
Tháng 07 |
659 |
1.2 |
1.163 |
3.110 |
|
Tháng 08 |
504 |
0.9 |
0.667 |
1.790 |
|
Tháng 09 |
504 |
0.78 |
0.578 |
1.500 |
|
Tháng 10 |
415 |
0.6 |
0.366 |
0.980 |
|
Tháng 11 |
0 |
0.96 |
0.000 |
0.000 |
|
Tháng 12 |
2740 |
1.1 |
4.432 |
11.870 |
|
Cộng |
|
|
|
85.790 |
|
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ
- Lũ thiết kế: P = 0,5% (gồm dạng đơn và dạng kép)
- Lũ kiểm tra: P = 0,1% (gồm dạng đơn và dạng kép)
- Tràn xả lũ: 2 khoang x (9,4 x 3,5)
- Mực nước trước lũ ngang với MNDBT +44,50m; mực nước gia cường thiết kế +48,68m.
Mô hình lũ |
Kết quả điều tiết lũ |
||||
MNTL |
Hmax |
So với HGC |
So với HĐĐ |
Ghi chú |
|
Mô hình lũ P=0,5% (dạng đơn) |
46,2 |
48,22 |
-0,46 |
-2,28 |
|
45,0 |
47,62 |
-1,06 |
-2,88 |
|
|
44,8 |
47,53 |
-1,15 |
-2,97 |
|
|
44,5 |
47,4 |
-1,28 |
-3,1 |
|
|
44,0 |
47,18 |
-1,5 |
-3,32 |
|
|
Mô hình lũ P=0,5% (dạng kép) |
46,2 |
49,17 |
0,49 |
-1,33 |
>MNGC |
45,0 |
48,7 |
0,02 |
-1,8 |
>MNGC |
|
44,8 |
48,64 |
-0,04 |
-1,86 |
|
|
44,5 |
48,55 |
-0,13 |
-1,95 |
|
|
44,0 |
48,4 |
-0,28 |
-2,1 |
|
|
Mô hình lũ P=0,1% (dạng đơn) |
46,2 |
49,21 |
0,53 |
-1,29 |
>MNGC |
45,0 |
48,67 |
-0,01 |
-1,83 |
|
|
44,8 |
48,6 |
-0,08 |
-1,9 |
|
|
44,5 |
48,5 |
-0,18 |
-2,0 |
|
|
44,0 |
48,34 |
-0,34 |
-2,16 |
|
|
Mô hình lũ P=0,1% (dạng kép) |
46,2 |
50,57 |
1,89 |
0,07 |
>MNĐĐ |
45,0 |
50,11 |
1,43 |
-0,39 |
>MNGC |
|
44,8 |
50,05 |
1,37 |
-0,45 |
>MNGC |
|
44,5 |
49,96 |
1,28 |
-0,54 |
>MNGC |
|
44,0 |
49,81 |
1,13 |
-0,69 |
>MNGC |
BIỂU ĐỒ ĐIỀU PHỐI - KHÔNG CẤP NƯỚC CHO SÔNG KÔNE
phương án: Không cấp nước cho sông kône
BẢNG TRA VÀ ĐỒ THỊ QUAN HỆ MỰC NƯỚC, DUNG TÍCH HỒ CHỨA NƯỚC NÚI MỘT
Diện tích lưu vực Flv = 110 km2
Z |
.0 |
.1 |
.2 |
.3 |
.4 |
.5 |
.6 |
.7 |
.8 |
.9 |
35 |
25.50 |
26.03 |
26.56 |
27.09 |
27.62 |
28.15 |
28.67 |
29.20 |
29.73 |
30.26 |
36 |
30.79 |
31.34 |
31.88 |
32.43 |
32.97 |
33.52 |
34.07 |
34.61 |
35.16 |
35.70 |
37 |
36.25 |
36.86 |
37.46 |
38.07 |
38.67 |
39.28 |
39.89 |
40.49 |
41.10 |
41.70 |
38 |
42.31 |
42.93 |
43.55 |
44.17 |
44.79 |
45.40 |
46.02 |
46.64 |
47.26 |
47.88 |
39 |
48.50 |
49.24 |
49.98 |
50.73 |
51.47 |
52.21 |
52.95 |
53.69 |
54.44 |
55.18 |
40 |
55.92 |
56.68 |
57.44 |
58.19 |
58.95 |
59.71 |
60.47 |
61.23 |
61.98 |
62.74 |
41 |
63.50 |
64.29 |
65.07 |
65.86 |
66.65 |
67.43 |
68.22 |
69.01 |
69.80 |
70.58 |
42 |
71.37 |
72.23 |
73.10 |
73.96 |
74.82 |
75.68 |
76.55 |
77.41 |
78.27 |
79.14 |
43 |
80.00 |
80.90 |
81.79 |
82.69 |
83.59 |
84.49 |
85.38 |
86.28 |
87.18 |
88.07 |
44 |
88.97 |
89.87 |
90.78 |
91.68 |
92.58 |
93.49 |
94.39 |
95.29 |
96.19 |
97.10 |
45 |
98.00 |
99.30 |
100.60 |
101.90 |
103.20 |
104.50 |
105.80 |
107.10 |
108.40 |
109.70 |
46 |
111.00 |
111.90 |
112.80 |
113.70 |
114.60 |
115.50 |
116.40 |
117.30 |
118.20 |
119.10 |
47 |
120.00 |
121.00 |
122.00 |
123.00 |
124.00 |
125.00 |
126.00 |
127.00 |
128.00 |
129.00 |
48 |
130.00 |
130.86 |
131.72 |
132.58 |
133.44 |
134.30 |
135.16 |
136.02 |
136.88 |
137.74 |
49 |
138.60 |
140.11 |
141.62 |
143.13 |
144.64 |
146.15 |
147.66 |
149.17 |
150.68 |
152.19 |
50 |
153.70 |
155.21 |
156.72 |
158.23 |
159.74 |
161.25 |
162.76 |
164.27 |
165.78 |
167.29 |