STT
|
Mặt cắt (m)
|
Chiều dài (m)
|
Điểm đầu
|
Điểm cuối
|
Ghi Chú
|
Tên gọi
|
Loại hình
|
(Năm sinh - Năm mất) Quê quán
|
Tóm tắt tiểu sử
|
Ghi chú
|
1
|
HT: 16,5-27
QH: 18,5-27
|
3344
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Tân Tiến
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Thượng Trưng
|
Đường
tỉnh 304, đi qua Đình Thổ Tang, Chợ Giang, nghĩa trang liệt sĩ Thổ Tang
|
Nguyễn
Thái Học
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1902-1930):
quê Vĩnh Tường, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc,
|
Là nhà cách mạng và sáng lập Việt
Nam Quốc Dân Đảng, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Bái 1930.
|
Trong mục 2.1 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân TT Thổ Tang trang 13)
|
2
|
HT: 13,5-19
QH: 27
|
1392
|
Đường
tỉnh 304 gần nhà văn hóa thôn Bắc Cường
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Vĩnh Sơn
|
Từ
trung tâm thị trấn qua nhà văn hóa thôn Bắc Cường, bãi đỗ xe TT Thổ Tang đi
xã Vĩnh Sơn
|
Hoàng
Hoa Thám
|
Danh
Nhân Quân sự
|
(1846-1913)
Dị Chế - Tiên Lữ - Hưng Yên ( có T/gian đóng quân và hoạt
động ở Phúc Yên, Vĩnh Yên)
|
Ông còn được gọi là Đề Thám, là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp
(1885-1913).
|
Trong mục 2.9 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân trong tỉnh Vĩnh Phúc tr19)
|
3
|
HT: 13,5
QH: 27
|
1478
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Tân Tiến
|
Đường
Trần Nguyên Hãn dự kiến
|
Từ
Trung tâm Thị trấn qua thôn Phương Viên, Trường tiểu học Thổ Tang, Trường MN
Phương Đông đi xã Tân Tiến.
|
Đống
Vịnh
|
Danh
Nhân lịch sử
|
(6
- 42) xã Tân Tiến, huyện Vĩnh Tường
|
Ông là danh tướng dưới thời Hai
Bà Trưng, và được phong làm Đô thống Tả tướng quân trấn giữ vùng Tây Bắc, lập
nhiều chiến công. Ông được thờ ở đình Thượng Lạp xã Tân Tiến
|
Trong mục 4.5 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân xã khác thuộc huyện Vĩnh Tường tr18)
|
4
|
HT: 13,5
QH:13,5
|
631
|
Chợ
Giang
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Vĩnh Sơn
|
Chợ
Giang qua kho lương thực, xí nghiệp cơ khí đi xã Vĩnh Sơn.
|
Trần
Nguyên Hãn
|
Danh
nhân chính trị - xã hội
|
(1378-1429)
xã Sơn Đông, nay thuộc huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
|
Ông là Danh tướng trong cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, lập nhiều công lớn, được phong Tả tướng quốc. Nhân dân xã Sơn
Đông đã lập đền thờ ông trên nền đất cũ, nay là đền Tả Tướng quốc ở thôn Đa
Cai, xã Sơn Đông.
|
Trong mục 2.4 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân trong tỉnh Vĩnh Phúc tr17)
|
5
|
HT: 7,5
QH:13,5
|
881
|
Đường tỉnh 304
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Lũng hòa
|
Từ
Trung tâm Thị trấn đi xã Lũng Hòa
|
Lê
Ngọc Chinh
|
Danh
Nhân Quân sự
|
(18
- 42) xã Đàm Luân, huyện Bạch Hạc, phủ Tam Đái xứ Sơn Tây nay là thôn Lũng
Ngoại, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường
|
Bà là danh tướng dưới thời Hai
Bà Trưng, và được phong là công chúa. Ngày 4 tháng giêng năm 42 bà nhảy xuống
Đầm Sen tuẫn tiết. Nhân dân lập đền thờ bà ở Miếu Ngòi. Đình Đông và Đình Nam
thôn Lung Ngoại, xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường.
|
Trong mục 4.2 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân xã khác thuộc huyện Vĩnh Tường trang 14)
|
6
|
HT: 13,5
QH:18,5
|
1306
|
Đường
tỉnh 304 gần Chợ Giang
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Tân Cương
|
Từ
TT thị trấn qua chợ Giang đi xã Tân Cương.
|
Kim
Ngọc
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1917-1979)
thôn Đại Nội, xã Bình Định, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc.
|
Tức Kim Văn Nguộc, là Bí thư Tỉnh
ủy tỉnh Vĩnh Phúc, ông được mệnh danh là "cha đẻ của Đổi mới trong nông
nghiệp" ở Việt Nam.
|
Trong mục 2.7 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân trong tỉnh Vĩnh Phúc tr18)
|
7
|
HT: 13,5
QH: 27
|
487
|
Trung
Tâm GDTX huyện Vĩnh Tường
|
Ranh
giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Thượng Trưng
|
Từ
Trung tâm Thị trấn qua TT giáo dục thường xuyên huyện Vĩnh Tường đi xã Thượng
trưng.
|
Hoàng
Quốc Việt
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1902-1992)
Đáp Cầu, Bắc Ninh , ông thưởng về công tác ở các cơ sở Đảng và nhà in bí mật
của Xứ ủy Bắc kỳ đặt tại khu Dẫn Tự -
Hoà Lạc và Thượng Trưng (Vĩnh Tường).
|
Tên thật là Hạ Bá Cang, ông thưởng
về công tác ở các cơ sở Đảng và nhà in bí mật của Xứ ủy Bắc kỳ đặt tại khu Dẫn Tự - Hoà Lạc và Thượng Trưng (Vĩnh Tường).
Ông là UV Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng.
Chủ tịch Tổng Công đoàn, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, chủ tịch
Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ
Việt Nam.
|
Trong mục 4.4 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân xã khác thuộc huyện Vĩnh Tường trang 15)
|
STT
|
Mặt cắt (m)
|
Chiều dài (m)
|
Điểm đầu
|
Điểm cuối
|
Ghi Chú
|
Tên gọi
|
Loại hình
|
(Năm sinh - Năm mất) Quê quán
|
Tiểu sử
|
Ghi chú
|
1
|
HT: 9,5-19,5
QH: 27
|
2228
|
Ngã
tư QL 2c mới với đường tỉnh 304
|
ranh
giới TT tứ trưng đi xã Ngũ Kiên
|
Đi
Xã Ngũ Kiên - Qua nút giao đường tỉnh 304 - đường đi tt Vĩnh Tường
|
Nguyễn
Văn Nhượng
|
Danh
nhân chính trị - xã hội
|
(1176
- 1210) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường.
|
Ông xuất thân làm chức quan phán
phủ thành Đông Kinh (Thăng Long), dưới triều vua Lý Cao Tông. Các triều đại
sau này đều có sắc phong. Năm Quý Sửu (1793) đời vua Cảnh Thịnh, ông được gia phong làm Đại vương, bậc thượng đẳng thần.
|
Tên đường nhân dân quen gọi
(Trong mục 1.2 phụ lục 1 ngân hàng dữ liệu tên đường (danh nhân TT Tứ Trưng
tr 12)
|
2
|
HT: 37,5
|
1867
|
Ranh giới cầu Vĩnh Thịnh
|
Rg TT Tứ Trưng - đi xã Vũ Di
|
Đường đi cầu Vĩnh Thịnh - đường đi xã Vũ Di
|
Hai
Bà Trưng
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(14-43),
huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc
|
Tức hai chị em Trưng Trắc và
Trưng Nhị. Anh hùng dân tộc, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân
dân ta lật đổ ách thống trị của nhà Đông Hán
|
Trong mục 5 phụ lục 1 NH dữ liệu tên đường (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh
Phúc tr 23)
|
3
|
HT: 9
QH:20,5
|
471
|
Ranh giới TT Tứ Trưng - đi xã Tam Phúc
|
Ngã tư thôn An Thượng (đường Huyện)
|
Qua Khu 2 - Đầm Ngòi - Trạm y tế
|
Đỗ
Hy Chiểu
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1693-1745).
Người xã Văn trưng, Bạch Hạc, phủ Tam Đái Sơn Tây. Nay là thôn Vĩnh Trưng, xã
Tứ Trưng, Vĩnh Tường
|
Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến
sĩ xuất thân khoa Tân Sửu niên hiệu Bảo Thái năm thứ 2 đời vua Lê Dụ Tông
(1721), làm quan đến chức Hữu thị lang Bộ Công, phẩm trật hàm tòng tam phẩm,
trong phủ Chúa Trịnh, giữ chức Bồi Tụng, tước Hầu.
|
Trong mục 1.1 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân TT Tứ Trưng tr12)
|
4
|
HT: 10-15
QH: 31
|
1746
|
Ngã 3 Dốc Thị -
khu 7
|
Ranh giới TT Tứ Trưng đi xã Yên Đồng - huyện Yên lạc
|
Qua nút giao đường tỉnh 304 - đường đi xã Yên Đồng huyện
Yên Lạc
|
Nguyễn
Tiến Sách
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1638-
1697) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường.
|
Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến
sĩ khoa Canh Tuất. Làm quan đến chức tự khanh ở Đại Lý tự. Khi mất được phong
là: Đặc tiến kim vinh lộc đại phu, thượng thư bộ Công,
tước Tử (Trưng Đường Tử).
|
Trong mục 1.3 phụ lục 1 ngân
hàng dữ liệu tên đường (danh nhân TT Tứ Trưng tr13)
|
STT
|
Mặt cắt (m)
|
Chiều dài (m)
|
Điểm Đầu
|
Điểm cuối
|
Ghi Chú
|
Tên gọi
|
Loại hình
|
(Năm sinh - Năm mất) Quê quán
|
Tiểu sử
|
Ghi chú
|
1
|
HT: 7,5
QH: 13,5-27
|
577
|
Đường
tỉnh 304 gần kho bạc
|
Hồ
Vực Xanh
|
Qua
kho bạc mới - trường TH TT Vĩnh Tường
|
Chu
Văn An
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1292-1370)
xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
|
Chu Văn An:
tức Chu An, là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần, được phong tước
Văn Trịnh Công
|
Trong mục 1 phụ lục 2 NH dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc tr45)
|
2
|
HT: 13,5
QH: 13,5-27
|
805
|
Đường
tỉnh 304 gần khu vui chơi công viên
|
Đường
tỉnh 304 Trung tâm văn hóa huyện
|
Qua
nghĩa trang liệt sỹ Huyện - Vực xanh Vĩnh Tường - TT văn hóa Huyện Vĩnh Tường
|
Hồ
Xuân Hương
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1772-1822)
huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An bà lấy quan Tri phủ huyện Vĩnh Phúc
|
Là nhà thơ Nôm nổi tiếng. Bà đã
để lại nhiều bài thơ độc đáo và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Bà được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam.
|
Trong mục 1.1 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Vĩnh Tường tr24)
|
3
|
HT: 7,5
QH: 27
|
395
|
Đường
tỉnh 304 gần sân vận động Vĩnh Tường
|
Trạm
bơm Đồng Gạch
|
Qua
sân vận động Vĩnh Tường, nhà văn hóa Nhật Tân, đồng Gạch
|
Nguyễn
Danh Triêm
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(?-1784)
xã Phú Đa, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây. Nay là xã Phú Đa,
huyện Vĩnh Tường.
|
Ông đỗ Tạo Sĩ làm quan võ chỉ
huy Hiệu Nhưng nhất (đội quân đứng đầu gồm 60 xuất ưu binh trong các đội bộ
binh thị hậu từ đời Lê Trung Hưng về sau). Được phong tước Hầu (Triêm Vũ Hầu).
|
Trong mục 5.3 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Phú Đa huyện Vĩnh Tường tr28)
|
4
|
HT: 7,5
|
414
|
Nhà
văn hóa Nhật Tân
|
Trường
Mầm Non TT Vĩnh Tường.
|
Qua
nhà văn hóa Nhật Tân, trường THCS huyện Vĩnh Tường- Trường Mầm Non TT Vĩnh Tường.
|
Lãng
Phương Hầu
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(?-?)
xã Phú Đa, huyện Vĩnh Tường
|
Tên là Nguyễn Thai là người học
giỏi từ nhỏ, tài năng khoa bảng đã đưa ông đến đỉnh cao sự nghiệp, kiêm nhiều
chức quan cả văn lẫn võ: Tham mưu trung quân đô đốc phủ, rồi Khâm sai kiểm
soát thất thành, được quyền tiền trảm hậu tấu, được phong tước lãng Phương Hầu,
không có con trai. Khi mất, nhân dân xã Phú Đa đã dựng bia tri ân và trông
nom sinh từ của ông còn đến ngày nay.
|
Trong mục 5.1 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Phú Đa huyện Vĩnh Tường tr28)
|
5
|
HT: 7,5
|
506
|
Ngã
tư NVH 19-5
|
Cầu
Nhật Tân
|
Qua
chùa Quang Phúc, tổ dân phố Nhật Tân - Đường đi tp Vĩnh Yên.
|
Nguyễn
Tông Lỗi
|
Danh
nhân chính trị - xã hội
|
Ông
sinh năm 1424. Người xã Bồ Điền, huyện Bạch Hạc. Nay là thôn Bồ Điền, xã Vũ
Di, huyện Vĩnh Tường.
|
Ông dời nhà lên ở tại xã Vĩnh Mỗ,
huyện Yên Lạc (nay là thôn Vĩnh Mỗ, TT Yên Lạc). Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ khoa Mậu Thìn niên hiệu Thái
Hoà năm thứ 6 đời vua Lê Nhân Tông (1448), làm quan chức Đại học sĩ, hàm tòng
nhất phẩm.
|
Trong mục 1.2 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Vĩnh Tường tr24)
|
6
|
HT: 7,5
|
185
|
Chùa
Quang Phúc
|
UBND
Huyện Vĩnh Tường
|
Qua
nhà văn hóa tổ dân phố Nhật Tân
|
Đào
Tấn
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1845-1907)
huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định
|
Là một nhà soạn tuồng nổi tiếng Việt
Nam. Ông là vị quan thanh liêm thời nhà Nguyễn, đã từng giữ chức vụ Tổng đốc
An – Tĩnh (Nghệ An – Hà Tĩnh), Công Bộ Thượng thư.
|
Trong mục 36 phụ lục 2 ngân hàng
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang 52)
|
7
|
HT: 7,5
|
538
|
Hồ
Vực Xanh
|
Ranh
giới TT Vĩnh Tường đi TT Vũ Di
|
Qua
tổ dân phố Yên Cát, đồng Biến Thế
|
Nguyễn
Văn Chất
|
Danh
nhân chính trị - xã hội
|
(1422-?).
Người xã Vu Thai, huyện Bạch Hạc, phủ Tam Đái, thừa tuyên Sơn tây. Nay là
thôn Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường
|
Ông đỗ Hoàng Giáp khoa Mậu Thìn
niên hiệu Thái Hoà năm thứ 6 đời vua Lê Nhân Tông (1448). Ông còn là nhà
nghiên cứu lịch sử, viết phần tục bổ sung 3 truyện vào sách Việt Điện U Linh
của Lý Tế Xuyên đời nhà Trần.Làm quan đến chức Thượng Thư Bộ Hộ.
|
Trong mục 6.1 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Vũ Di huyện Vĩnh Tường tr29)
|
8
|
HT: 7,5-13,5
QH:13,5
|
876
|
Tổ
dân phố Yên Cát- sau trạm y tế TT Vĩnh Tường
|
Khu
đất dịch vụ 2 ranh giới TT Vĩnh Tường
|
Qua
tổ dân phố Yên Cát - cây xăng - Đường Tứ Trưng.
|
Đỗ
Khắc Chung
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1247-1330)
huyện Giáp Sơn, tỉnh Hưng Yên. Nay là huyện Giáp Sơn, tỉnh Hải Dương.
|
Ông là người có công lớn trong
việc giúp nhà Trần đánh đuổi giặc Nguyên mông xâm lược. Làm quan đến chức Thiếu
bảo. Ông cũng là nhà giáo và có sự gắn bó sâu sắc với nền văn hóa Vĩnh
Phúc.Hiện nay ở thôn Quan Tử ở xã Sơn Đông, Lập Thạch có đền thờ Đỗ Khắc
Chung (còn gọi là miếu Quan Tử)
|
Trong mục 4.4 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân huyện Lập Thạch trang 37)
|
9
|
HT: 13,5
QH: 13,5
|
690
|
Phố
Hồ Xuân Hương dự kiến
|
Phố
Phạm Văn Đồng dự kiến
|
UBND
thị trấn Vĩnh Tường đi Tứ Trưng
|
Khuất
Thị Vĩnh
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
|
Đảng viên thế hệ tiền khởi
nghĩa, có nhiều công lao trong việc phát triển phong trào cách mạng trước
cách mạng tháng 8-1945.
|
Trong mục 1.3 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Vĩnh Tường trang 25)
|
10
|
HT: 16,5
QH: 19,5
|
353
|
Phố
Nguyễn Minh Khuê dự kiến
|
Phố
Lê Văn Lương dự kiến
|
Qua
tổ dân phố Đội Cấn Huyện ủy Vĩnh Tường
|
Hoàng
Minh Giám
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1904-
1995) Người huyện Từ Liêm, Hà Nội
|
Ông từng giữ chức Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao. Hòa bình lập lại, ông là Bộ trưởng Bộ Văn hóa. Ông là một trong số những người sáng lập ra Đảng Xã hội Việt Nam (1946)
và là Tổng thư kí của đảng này.
|
Trong mục 17 phụ lục 2 ngân hàng
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang 48)
|
11
|
HT: 13,5
QH: 24
|
541
|
Phố
Nguyễn Minh Khuê dự kiến
|
Nghĩa
địa xã Tứ Trưng
|
Xí
nghiệp khai thác công trình thủy lợi Vĩnh Tường, nghĩa địa xã Tứ Trưng
|
Tôn
Thất Tùng
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1912-1982)
- Thanh Hóa
|
Ông là một bác sĩ, giáo sư nổi tiếng ở Việt Nam và thế
giới trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ông được phong tặng danh hiệu Anh
hùng Lao động, ông còn là một giáo sư, đào tạo ra nhiều thế hệ bác sĩ tài
năng và còn là thứ trưởng Bộ Y tế Việt Nam Dân chủ (1947-1961)
|
Trong mục 46 phụ lục 2 ngân hàng
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang 54)
|
12
|
HT: 11,5
|
305
|
Tổ
dân phố Đội Cấn
|
Đồng
Làn Đá
|
Qua
tổ dân phố Yên Cát, đồng Làn Đá
|
Nguyễn
Minh Khuê
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1491-)
xã Phú Hoa, huyện Tiên Phong, phủ Quảng Oai, trấn Sơn Tây. Nay là xã Phú Đa,
huyện Vĩnh Tường.
|
Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến
sĩ khoa thi Quý Mùi niên hiệu Thống Nguyên năm thứ 2 đời vua Lê Cung Hoàng
(1523), làm quan đến chức Thừa chánh sứ, hàm tòng tam phẩm.
|
Trong mục 5.2 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Phú Đa huyện Vĩnh Tường tr28)
|
14
|
HT: 7,5
|
311
|
Tổ
dân phố Đội Cấn
|
Đồng
Làn Đá
|
Qua
tổ dân phố Yên Cát, đồng Làn Đá
|
Nguyễn
Văn Tú
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1450-1522)
Người xã Vu Thai, huyện Bạch Hạc, phủ Tam Đái, trấn Sơn tây. Nay là thôn Vũ
Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường
|
Ông thi đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu
niên hiệu Hồng Đức năm thứ 12 đời vua Lê Thánh Tông (1481), làm quan đến chức
Thừa chính sứ Thừa tuyên sứ ti, hàm tòng tam phẩm.
|
Trong mục 6.4 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Vũ Di huyện Vĩnh Tường tr29)
|
13
|
HT: 18,5
QH: 19,5
|
638
|
Huyện
đội - đường tỉnh 304, công ty TTHH Hon đa
|
Đồng
Cao Giữa
|
Qua
Cty Honda - Huyện đội Vĩnh Tường, đồng Cao Giữa
|
Phan
Bội Châu
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1867-1940)ã
Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
|
Phan Bội
Châu: Tên thật là Phan Văn San ông là nhà cách mạng dân chủ, thành lập
phong trào Duy Tân
|
Trong mục 5 phụ lục 2 NH dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc tr46)
|
15
|
HT: 9,5
|
281
|
Trường
THCS TT Vĩnh Tường
|
Khu
dân cư sau phố Đội Cấn dự kiến
|
Trường
THCS TT Vĩnh Tường, tổ dân phố Đội Cấn
|
Lã
Thời Trung
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1575
- ?) thôn Cam Giá, xã An Tường, huyện Vĩnh Tường
|
Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng tiến
sĩ khoa thi năm Mậu Thìn niên hiệu Vĩnh Tộ thứ 10 đời vua Lê Thần Tông
(1626). Ông làm quan tới chức Hữu thị lang Bộ Công, phẩm trật ở hàng tòng tam
phẩm. Khi mất được gia tăng chức Tả thi lang Bộ Công.
|
Trong mục 4.1 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã An Tường huyện Vĩnh Tường trang 27)
|
16
|
HT: 9,5
|
164
|
Huyện
đội Vĩnh Tường
|
Khu
dân cư sau phố Đội Cấn dự kiến
|
Nhà
Văn hóa Đội Cấn
|
Kim
Đồng
|
Danh
Nhân quân sự
|
(1929-1943)
quê Hà Quảng, Cao Bằng
|
Kim Đồng: Tức
Nông Văn Dền, là người dân tộc Nùng. Anh là đội tưởng đầu tiên của Đội
thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
|
Trong mục 13 phụ lục 2 NH
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc tr47)
|
17
|
HT: 7,5
|
257
|
Phố
Kim Đồng dự kiến
|
Phố
Hoàng Văn Thụ dự kiến
|
Qua
khu dân cư tổ dân phố Đội Cấn
|
Nguyễn
Đình Phương
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1444
-?) là thôn Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường
|
Ông thi đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm
Thìn niên hiệu Hồng Đức năm thứ 8 đời vua Lê Thánh Tông (1472). Làm quan đến
chức Hiến sát sứ ở Tuyên sứ ti, phẩm trật ở hàng Chánh lục phẩm.
|
Trong mục 6.3 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Vũ Di huyện Vĩnh Tường tr29)
|
18
|
HT: 13,5
|
745
|
Bệnh viện Đa Khoa huyện Vĩnh Tường
|
Phố
Vũ Văn Lý dự kiến
|
Qua
công viên và Trường Chính Trị huyện Vĩnh Tường
|
Trần
Quốc Hoàn
|
Danh
nhân Chính trị - xã hội
|
(1916-1986)
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
|
Là Bộ trưởng Công an đầu tiên của
Việt Nam và tại chức trong thời gian dài nhất từ năm 1952 đến năm 1981. Ông
được coi là người đặt nền móng đầu tiên cho công tác xây dựng lực lượng và
nghiệp vụ của ngành Công an.
|
Trong mục 21 phụ lục 2 ngân hàng
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang 49)
|
19
|
HT: 19,5
QH: 19,5
|
650
|
Chợ
thị trấn Vĩnh Tường
|
Bệnh viện Đa Khoa huyện Vĩnh Tường
|
Chợ
thị trấn Vĩnh Tường, TT dạy nghề, BV Đa khoa huyện Vĩnh Tường
|
Nguyễn
Du
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(1766-1820)
- huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
|
Tên chữ Tố
Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ, là một nhà thơ nổi tiếng thời
Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam, ông là nhà thơ lớn là "Đại thi hào dân tộc"
và là Danh nhân văn hóa thế giới.
|
Trong mục 14 phụ lục 2 ngân hàng
dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang 48)
|
20
|
HT: 13,5
QH: 13,5
|
650
|
Đường
tỉnh 304 đội quản lý thị trường
|
Bệnh
viện Đa Khoa huyện Vĩnh Tường
|
Đội
quản lý thị trường, trung tâm dạy nghề
|
Nguyễn
Bá Dung
|
Danh
nhân Văn hóa
|
(?-?)
thôn Vũ Di, xã Vũ Di, huyện Vĩnh Tường.
|
Ông thi đỗ Tiến sĩ khoa Bính Tuất
năm Quang Thuận thứ 7 đời vua Lê Thánh Tông. Làm quan tới chức Hiệu thảo ở Viện
hàn lâm.
|
Trong mục 6.2 phụ lục 2 ngân
hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Vũ Di huyện Vĩnh Tường tr29)
|
STT
|
Mặt cắt (m)
|
Chiều dài (m)
|
Điểm đầu
|
Điểm cuối
|
Ghi Chú
|
Tên gọi
|
Loại hình
|
(Năm sinh - Năm mất) Quê quán
|
Tóm tắt tiểu sử
|
Ghi chú
|
1
|
HT: 18,5
|
597
|
Cụm CN thị trấn Thổ Tang
|
Ranh giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Tân Tiến
|
Qua cụm công nghiệp TT Thổ Tang
|
Nguyễn Văn Phú
|
Danh nhân chính trị - xã hội
|
(1516 - ?) Bồ Sao, xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường
|
Ông đỗ Đệ
tam giáp đồng tiến sĩ khoa Tân Sửu, niên hiệu Vĩnh Thọ thứ 4 đời vua Lê Thần
Tông (1661). Năm 1665, ông được thăng chức giám sát Ngự sử; năm 1682, được
thăng chức Hữu thị lang rồi Tả thị lang bộ Binh, vào làm bồi tụng trong phủ Chúa.
Năm 1683, ông được cử giữ chứng Giám thí (phó chủ khảo) kỳ thi Đình.
|
Trong mục
7 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Bồ Sao huyện Vĩnh Tường
trang 30)
|
2
|
HT: 18,5
QH:18,5
|
875
|
Đường tỉnh
304
|
Ranh giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Lũng hòa
|
Qua khu công nghiệp thôn Bắc Cường
|
Nguyễn Sùng Hựu
|
Danh nhân chính trị - xã hội
|
(1477-?). Người xã Phù Ma, huyện Bạch Hạc, phủ Tam
Đái, thừa tuyên Sơn tây. Nay là thôn Phù Yên, xã Yên Lập, Vĩnh Tường.
|
Ông thi
đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Thìn niên hiệu Đoan Khánh năm
thứ 4 đời vua Lê Uy Mục (1508),làm quan đến chức Tham Chính, hàm tòng tứ phẩm.
|
Trong mục
9 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Yên Lập huyện Vĩnh Tường
tr31)
|
3
|
HT: 18,5
|
824
|
Đường tỉnh
304
|
Đường tỉnh
304
|
Qua cụm công nghiệp TT Thổ Tang
|
Đinh Thiên Tích
|
Danh Nhân lịch sử
|
(?-?) xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường
|
Ông sinh
vào thời Hùng Vương thứ 6. Là một chàng trai khôi ngô, tuấn tú, sức khỏe hơn
người. Khi nước Văn Lang bị giặc ngoại bang sang quấy nhiễu, ông được
nhà vua mời ra cứu nước. Sau khi đánh tan giặc, ông về làng mừng công rồi dạy
dân cấy lúa trồng dâu, nuôi tằm. Dân làng coi ông là vị thần khai sáng ra nghề
nông nghiệp lúa nước. Khi ông mất, hai xã Bích Đại và Đồng Vệ đều tôn ông là
thành hoàng, thờ chung một miếu giữa hai xã.
|
Trong mục
11.2 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Đại Đồng huyện Vĩnh Tường
trang 32)
|
4
|
HT: 18,5
|
597
|
Cụm CN thị trấn Thổ Tang
|
Ranh giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Lũng hòa
|
Qua cụm công nghiệp TT Thổ Tang
|
Tạ Quang Bửu
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1910–1986) huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
|
Ông Là
giáo sư, nhà khoa học Việt Nam, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và Bộ Đại học
và Trung học chuyên nghiệp của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đại biểu Quốc hội từ
khóa I đến khóa VI (1946–1981).
|
Trong mục
3 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
45)
|
5
|
HT: 18,5
|
722
|
Cụm CN thị trấn Thổ Tang
|
Ranh giới TT Thổ Tang - đường đi Xã Lũng hòa
|
Qua cụm công nghiệp TT Thổ Tang
|
Lê Quý Đôn
|
Danh nhân chính trị - xã hội
|
(1726-1784) Người Hưng Hà, Thái Bình
|
Nhà bác
học lớn, nhà hoạt động chính trị, quân sự đời vua Lê Hiểu Tông (1717-1786)
|
Trong mục
12 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
47)
|
6
|
HT: 7,5
H: 13,5
|
522
|
Đồng Ma Vối
|
Sân bóng, Phố Hoàng Bồi dự kiến
|
Qua cụm công nghiệp TT Thổ Tang
|
Hoàng Diệu
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1828-1882) huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
|
Năm 1878
ông giữ chức Binh bộ Thượng thư. Năm 1880, ông được bổ nhiệm làm Thự Tổng đốc
Hà Ninh và đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.
|
Trong mục
10 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
47)
|
7
|
HT: 7,5
QH: 7,5-13,5
|
1102
|
Đồng Trung Lũy
|
Trường THCS thị trấn Thổ Tang
|
Qua chợ Giang, trường THCS thị trấn Thổ Tang, miếu
Trúc Lâm
|
Hoàng Bồi
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1437-?) xã An Tường, huyện Vĩnh Tường
|
Ông thi
đỗ Hoàng Giáp khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Thuận năm thứ 4 đời vua Lê Thánh
Tông (1463), làm quan tới chức Thượng thư bộ hộ kiêm chức Tư Nghiệp Quốc Tử Giám.
|
Trong mục
4.2 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã An Tường huyện Vĩnh Tường
trang 27)
|
8
|
HT: 7,5
QH: 7,5
|
702
|
Nhà văn hóa thôn Trúc Lâm
|
Đình Thổ Tang
|
Qua đình Thổ Tang, thôn Trúc Lâm
|
Phạm Ngọc Thạch
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1909-1968) tại Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
|
là một
Nhà khoa học y khoa Việt Nam, Giáo sư tiến sĩ khoa học, nguyên Bộ trưởng Bộ Y
tế trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
|
Trong mục
37 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
52)
|
9
|
HT: 7,5
QH: 7,5
|
591
|
Miếu Trúc Lâm
|
Trạm y tế thị trấn
|
Qua thôn Nam Cường, trạm y tế thị trấn
|
Hạ Cảnh Đức
|
Danh nhân Văn hóa
|
Sinh năm 1436 Yên Lạc - Tam Thái - (nay là Thổ Tang -
Vĩnh Tường) - Vĩnh Phúc
|
Ông thi
đỗ Tiến sĩ khoa Quý Mùi năm Quang Thuận thứ 4 đời vua Lê Thánh Tông (1463).
Làm quan giữ chức Đô cấp sự trung ở Hình Khoa.
|
Trong mục
3.1 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Thổ Tang trang 27)
|
10
|
HT: 7,5
|
416
|
Miếu Trúc lâm
|
Trường THCS Nguyễn Thái Học
|
Thôn Nam Cường
|
Đoàn Thị Điểm
|
Danh nhân Văn hóa
|
(1705-1748) Người huyện Văn Giang - Hưng Yên
|
Hiệu: Hồng
Hà Nữ Sĩ, là nữ sĩ Việt Nam thời Lê trung hưng. Bà là tác giả tập truyện Truyền
kỳ tân phả, và là dịch giả bản "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn.
|
Trong mục
8 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
46)
|
11
|
HT: 7,5
|
515
|
Đình Thổ Tang
|
Trường THCS thị trấn Thổ Tang
|
Qua trụ sở UBND thị trấn Thổ Tang và chùa Tùng Lâm
|
Lý Quốc Sư
|
Danh nhân chính trị - xã hội
|
(1065–1141) làng Điền Xá, xã Gia Thắng, Gia Viễn,
Ninh Bình
|
Một vị
cao tăng đứng đầu của triều đại nhà Lý trong lịch sử Việt Nam. Vì có nhiều
công lớn chữa bệnh cho vua và nhân dân mà ông cùng với Trần Hưng Đạo, là những
nhân vật lịch sử có thật, sau này được người Việt tôn sùng là đức thánh Nguyễn,
đức thánh Trần
|
Trong mục
34 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài tỉnh Vĩnh Phúc trang
51)
|
12
|
HT: 7,5
QH: 7,5
|
367
|
Đường tỉnh
304
|
Thôn Lá Sen
|
Qua trường mầm non thôn Lá Sen
|
Võ Thị Sáu
|
Danh Nhân quân sự
|
(1933-1951) huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
|
Cô
là một chiến sĩ anh hùng và được tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
nhân dân.
|
Trong mục
11 phụ lục 2 NH dữ liệu tên phố (danh nhân ngoài T. Vĩnh
Phúc tr55)
|
13
|
HT:7,5
QH:13,5
|
354
|
Vườn hoa thị trấn Thổ Tang
|
Trường tiểu học thị trấn Thổ Tang
|
Qua vườn hoa thị trấn Thổ Tang, Trường tiểu học thị
trấn Thổ Tang
|
Nguyễn Thị Giang
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1906–1930) Phủ Lạng Thương - Bắc Giang
|
Bà là một nhà
cách mạng có công trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và là vợ của Nguyễn Thái Học - lãnh tụ của Việt Nam
Quốc Dân Đảng.
|
Trong mục
3.2 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Thổ Tang trang 27)
|
14
|
HT: 7,5
|
544
|
Trung Tâm GDTX huyện Vĩnh Tường
|
Đồng Ca
|
Qua trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Vĩnh Tường,
trung tâm y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Tường cũ
|
Tô Thế Huy
|
Danh nhân chính trị - xã hội
|
(1666-?), xã Cao Đại, huyện Vĩnh Tường
|
Thi đỗ Đệ
tam giáp đồng tiến sĩ khoa Đinh Sửu niên hiệu Chính Hoà thứ 18 đời vua Lê Hy
Tông (1697). Sau khi mất, được tặng phong chức Thượng thư bộ Công.
|
Trong mục
8 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Cao Đại huyện Vĩnh Tường
trang 30)
|
15
|
HT: 7,5
|
200
|
Trung tâm giáo dục thường huyện Vĩnh Tường
|
Đường tỉnh 304 gần nghĩa trang liệt sĩ thị trấn Thổ
Tang
|
Trung tâm giáo dục thường huyện Vĩnh Tường
|
Vũ Hoàng Tổ
|
Danh nhân văn hóa
|
(1540-?) xã Vân ổ, huyện Yên Lạc, phủ Tam Đái, trấn
Sơn Tây. Nay là thôn Vân ổ, xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường
|
Ông đỗ Đệ
tam giáp đồng tiến sĩ khoa Canh Thìn niên hiệu Diên Thành năm thứ 3 đời vua Mạc
Mậu Hợp (1580). Ông làm quan giữ chức Tham chính hàm Tòng tứ phẩm.
|
Trong mục
10 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân xã Vân Xuân huyện Vĩnh Tường
trang 31)
|
STT
|
Kí hiệu
tuyến
|
Mặt cắt
(m)
|
Chiều dài
(m)
|
Điểm đầu
|
Điểm cuối
|
Ghi Chú
|
Tên gọi
|
Loại hình
|
(Năm sinh - Năm mất) Quê quán
|
Tiểu sử
|
Ghi chú
|
1
|
5
|
HT:
7,5-11,5
QH:13,5
|
838
|
Đường Hai Bà Trưng dự kiến
|
Chùa Phủ Cung- đường tỉnh 304
|
Đường đi cầu Vĩnh Thịnh - Nhà văn hóa khu 1
|
Nguyễn Đình Toản
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1668 - ?) Văn Trưng, xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Thi đỗ Đệ
tam giáp đồng tiến sĩ khoa Mâu Tuất niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 14 đời vua Lê Dụ
Tông (1718). Làm quan đến chức tự khanh ở Thái bộ tự, phẩm trật vào hàng
Chánh ngũ phẩm.
|
Trong mục
2.4 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 26)
|
2
|
6
|
HT: 7,5
|
378
|
Phố Nguyễn Đình Toản dự kiến
|
Đường Đỗ Hy Chiểu dự kiến
|
Qua nhà văn hóa, khu 2
|
Kim Thời Đăng
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(? - ?) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Đỗ Hương
Cống khoa Canh Tuất năm 1670. Thi Hội khoa Quý sửu năm 1673 đỗ Tam
trường, làm quan chức Điển bạ rồi Tri huyện. Thi Hội khoa Mậu Thìn năm thứ 9
đời vua Lê Hy Tông (1688) lại dự thi và tái trúng. Thi Hội khoa Tân Mùi niên
hiệu Chính Hòa năm 1691 thi lại lần thứ 3 vẫn đỗ Tam trường. Làm quan chức
Tri Phủ.
|
Trong mục
2.2 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 25
|
3
|
7
|
HT: 13.5
|
530
|
UBND TT Tứ Trưng
|
Khu dân cư mới sau chùa Lò Vàng (sân vận
động)
|
Qua Sân vận động - khu dân cư mới TT Tứ
Trưng
|
Đỗ Duy Viên
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(? - ?) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Đỗ Hương
Cống khoa Canh Tý, niên hiệu Bảo Thái thứ nhất, đời vua Lê Dụ Tông (1720).
Làm quan tới chức Tự thừa (chức quan ở một Viện, sau đổi là Tự của một Bộ),
Phẩm chật ở hàng chánh thất phẩm.
|
Trong mục
2.6 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 26)
|
4
|
8
|
HT:
7,5-15,5
QH: 19.5
|
1296
|
Chùa Phủ Cung
|
Khu 9
|
Qua Sân vận động -Trường mầm non TT Tứ
Trưng
|
Nguyễn Đình Cẩn
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(1698-?) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Đỗ Hương
Cống khoa Canh Tý niên hiệu Bảo Thái năm thứ nhất đời vua Lê Dụ Tông (1720).
Làm quan đến chức Tri Phủ.
|
Trong mục
2.1 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 25)
|
5
|
9
|
HT: 7,5
QH: 20,5
|
262
|
Đường tỉnh 304
|
Nhà Văn Hóa đa năng
|
Qua khu dân cư khu 3, khu 4
|
Đặng Minh Trân
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(? - ?) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Đỗ Cử
nhân khoa Giáp Ngọ năm 1834. Làm quan đến chức Chưởng ấn Cấp sự
trung, trật tòng tứ phẩm, nổi tiếng là quan thanh liêm.
|
Trong mục
2.5 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 26)
|
6
|
10
|
HT: 13,5
QH:13,5
|
612
|
Đường tỉnh 304
|
Nghĩa trang TT Tứ Trưng
|
Qua Đội Thi hành
án Vĩnh Tường
|
Vũ Văn Lý
|
Danh nhân Chính trị - xã hội
|
(? - ?) xã Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường
|
Đỗ cử
nhân khoa Tân Dậu niên hiệu Tự Đức năm thứ 14 đời vua Nguyễn Dục Tông (1861).
Làm quan đến chức Tri phủ.
|
Trong mục
2.3 phụ lục 2 ngân hàng dữ liệu tên phố (danh nhân TT Tứ Trưng trang 26)
|