Thứ 7, Ngày 26/10/2024

Kế hoạch 48/KH-UBND năm 2016 thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016-2020

Số hiệu 48/KH-UBND
Ngày ban hành 04/07/2016
Ngày có hiệu lực 04/07/2016
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Tỉnh Sóc Trăng
Người ký Lê Thành Trí
Lĩnh vực Bộ máy hành chính

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH SÓC TRĂNG

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 48/KH-UBND

Sóc Trăng, ngày 04 tháng 07 năm 2016

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

Căn cứ Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 của Chính phủ sa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết s30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tng thcải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ vviệc phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016 - 2020, UBND tỉnh Sóc Trăng xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình tổng thể ci cách hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 với nội dung như sau:

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU

1. Mục tiêu

Phn đu hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn II (2016 - 2020) theo Nghị quyết s 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ, Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ; Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 27/6/2014 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh cải cách hành chính. Trong đó, tập trung thực hiện cải cách thể chế; cải ch thủ tục hành chính gn với ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng việc cung ứng dịch vụ công trực tuyến mức đ3, mức độ 4 và thực hiện cơ chế một cửa liên thông từng bước hiện đại hóa hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước; xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, dịch vụ hành chính công. Khắc phục những hạn chế, bất cập trong quá trình triển khai thực hiện cải cách hành chính giai đoạn I (2011 - 2015).

2. Yêu cầu

Nâng cao chất lượng, hiệu quả triển khai công tác cải cách hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước từ cấp tỉnh đến cơ sở đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đa phương. Trong đó, các s ban ngành và UBND cp huyện, cp xã phi nêu cao tinh thần phối hợp và trách nhiệm ca người đng đầu đơn vị trong triển khai nhiệm vụ; tchức thực hiện đồng bộ, hiệu qu các nhiệm vụ, đề án, kế hoạch cải cách hành chính đã được cp có thẩm quyền phê duyt; tăng cưng chỉ đạo, đôn đc và kiểm tra việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong cải cách hành chính giai đoạn 2016 - 2020; quan tâm kế thừa, phát huy và không ngừng nghiên cứu những kinh nghiệm tốt, hiệu quả trong cải ch hành chính; đng thời gn kết quả cải cách hành chính của từng ngành, từng cấp với công tác thi đua khen thưởng, làm cơ sở cho việc phân loại đánh giá và bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức.

II. NHIỆM VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH

1. Cải cách thể chế

a) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách nâng cao hiệu lực, hiệu ququản lý nhà nước trên các lĩnh vực, đảm bo hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của địa phương ban hành thng nhất, khả thi, ổn định, công khai, minh bạch dễ tiếp cận.

b) Tăng cường nghiên cu, rà soát văn bản quy phạm pháp luật; quan tâm xây dựng các quy định về xã hội hóa, tạo khung pháp lý, môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ công.

c) Thực hiện đổi mới, nâng cao chất lượng ban hành văn bản quy phạm pháp luật; tuân thủ chặt chẽ quy trình xây dựng, ban hành văn bản, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và phù hợp tình hình thực tế quản lý của địa phương.

d) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình tham mưu, ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ tình trạng vì lợi ích cục bộ khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

2. Cải cách thủ tục hành chính

a) Tổ chức thực hiện nghiêm Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 về nội dung quy định thủ tục hành chính và Chỉ thị s13/CT-TTg ngày 10/6/2015 về tăng cường trách nhiệm của người đứng đu cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong công tác cải cách thủ tục hành chính.

b) Tăng cường rà soát và đề xuất phương án đơn giản hóa thủ tục hành chính để giảm thiểu thi gian và chi phí tuân ththủ tục hành chính trên tt c các nh vực, ưu tn đơn giản hóa một số lĩnh vực trọng tâm như: đầu tư, thuế, đất đai, xây dựng, sở hữu nhà ở, y tế, giáo dục, quản lý hộ tịch, qun lý dân cư,... tạo điều kiện thuận lợi, môi trưng kinh doanh thông thoáng, bình đẳng cho sự phát triển của các thành phần kinh tế, góp phần giải phóng nguồn lực xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.

c) Thực hiện công khai, minh bạch tất cả thủ tục hành chính bằng các hình thức thiết thực và phù hợp.

d) Tập trung cải cách thủ tục hành chính trong nội bộ các cơ quan nhà nước, tổ chức sự nghiệp công lập, dịch vụ công và các thủ tục hành chính liên thông giữa các cơ quan hành chính nhà nước các cấp, thực hiện đng bộ, hiệu quả vi cơ chế một cửa, một cửa liên thông. Phn đấu hàng năm tỷ lệ hồ sơ giải quyết đúng hạn và sớm hạn cho cá nhân, tổ chức đạt trên 90%. Có trên 80% tỷ lệ người dân hài lòng đối vi sự phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước vào năm 2020.

e) Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, nâng cao chất lượng thực hiện quy định hành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính nhà nước các cấp.

3. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước

a) Tăng cường rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Tiến hành sắp xếp lại và phân loại các tổ chức đảm bảo tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển; đặc biệt quan tâm chuyển giao nhng công việc mà cơ quan hành chính nhà nước không cn thiết phải làm hoặc làm hiệu qu thp sang cho các tchức ngoài nhà nước đảm nhận.

b) Quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực. Phân loại đơn vị sự nghiệp để có phương án thực hiện chuyển đổi phù hợp. Đẩy mạnh quá trình sắp xếp cổ phần hóa, thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo Đề án tái cơ cấu tổng thể được Chính phủ phê duyệt.

c) Hoàn thiện các quy định về phân công, phân cấp, đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm và năng lực hoạt động của các cấp, các ngành, đồng thời đảm bảo phân định đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, xác định rõ ràng, minh bạch mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, điều kiện và các chế tài đối với nội dung phân cấp.

d) Tăng cường việc giám sát, thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động quản lý là thống nhất, hiệu quả và thông suốt từ tỉnh đến cơ sở.

e) Từng bước xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn theo Luật Tổ chức chính quyn địa phương.

g) Xây dựng quy chế phối hợp thực hiện nhiệm vụ giữa các cơ quan hành chính và giữa các cấp hành chính với nhau (đối với những nhiệm vụ có tính chất phối hợp) nhằm xác định rõ trách nhiệm chính và trách nhiệm liên đới của từng cơ quan, khắc phục tình trạng đùn đy trách nhiệm. Đồng thời xác lập mối quan hệ làm việc khoa học, hợp lý trong giải quyết công việc giữa các phòng chuyên môn trong đơn vị.

h) Tiếp tục đổi mới phương thức làm việc và nâng cao chất lượng hoạt động theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông, một cửa liên thông hiện đại tại Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ, thường xuyên soát xét lại hệ thống trang thiết bị và cơ sở vật chất của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính, đánh giá năng lực chuyên môn, kỹ năng giao tiếp của công chức làm việc tại Bộ phận này.

[...]