Kế hoạch 2144/KH-UBND năm 2018 thực hiện Nghị Quyết 76/NQ-CP về công tác phòng, chống thiên tai do tỉnh Kon Tum ban hành

Số hiệu 2144/KH-UBND
Ngày ban hành 01/08/2018
Ngày có hiệu lực 01/08/2018
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Tỉnh Kon Tum
Người ký Nguyễn Văn Hòa
Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường

ỦY BAN NHÂN DÂN
TNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2144/KH-UBND

Kon Tum, ngày 01 tháng 08 năm 2018

 

KẾ HOẠCH

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 76/NQ-CP NGÀY 18 THÁNG 6 NĂM 2018 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

Triển khai thực hiện Nghị Quyết số 76/NQ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ về công tác phòng, chống thiên tai, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện với những nội dung sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Nâng cao năng lực, chđộng phòng, chng thiên tai, thích ứng với biến đi khí hậu, giảm tn thất về người và tài sn của Nhân dân và nhà nước; tạo điều kiện phát triển bền vững, góp phần bo đảm quốc phòng, an ninh và từng bước xây dựng cộng đồng, xã hội an toàn trước thiên tai;

- Tăng cường công tác phòng, chống, tránh và thích ứng với thiên tai phải được thực hiện một cách chđộng, thuận thiên đgiảm thiu thiệt hại, ổn định đời sống, bảo vệ và phát trin sản xuất của Nhân dân.

2. Mục tiêu cụ thđến năm 2025

- 100% chính quyền các cấp, cơ quan, tổ chức và hộ gia đình trên địa bàn tỉnh được tiếp nhận đầy đủ thông tin về thiên tai;

- 100% lực lượng làm công tác phòng, chống thiên tai được đào tạo, tập huấn, phổ biến kỹ năng về phòng, chống thiên tai, đặc biệt là với các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra trên địa bàn:

- Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai của ngành Khí tượng Thủy văn. Nâng cao khả năng chng chịu của cơ sở hạ tầng, công trình phòng chng thiên tai, nhất là đê kè, hồ đập đm bảo an toàn với tần sut thiết kế và thích ứng với các tác động mới của thiên tai:

- Chđộng trong dự báo, cảnh báo, phòng, chống lũ quét, sạt lở đất tại những khu vực dân cư tập trung và trọng đim về kinh tế xã hội; 100% các khu vực ngầm tràn thường xuyên bị ngập sâu được lắp đặt các thiết bị cnh báo;

- 100% số hộ dân thuộc khu vực dân cư thường xuyên xảy ra thiên tai có nơi đảm bo an toàn.

II. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Giải pháp tổng thể

a) Tổ chức, bộ máy

- Tiếp tục kiện toàn, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các cấp, tăng cường trách nhiệm cá nhân của các thành viên Ban Chỉ huy trong thực hiện nhiệm vụ được phân công. Rà soát, bổ sung quy chế hoạt động, cơ chế phối hợp của các Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp và các s ngành liên quan;

- Kiện toàn hệ thng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng chống thiên tai các cấp theo hưng đng bộ, thng nht, chuyên nghiệp, trên cơ sở sp xếp lại bộ máy hiện có, đảm bảo tinh gọn, hiệu quả, đáp ứng yêu cu nhiệm vụ phòng, chống thiên tai trong tình hình mới trên nguyên tc không tăng thêm đu mi và biên chế;

- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác phòng chống thiên tai từ cấp tnh cho đến cơ sở theo hướng chuyên nghiệp, thường xuyên được đào tạo, tập hun để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ;

b) Cơ sở hạ tầng

- Đầu tư, nâng cao năng lực, kh năng chống chịu của cơ sở hạ tầng, củng cố, nâng cấp hệ thống đê kè, hồ chứa nước; kịp thời sửa cha, khc phục sự cố hồ đập, các công trình phòng chống thiên tai; nâng cao khả năng tiêu thoát lũ, qun lý chặt chẽ, hạn chế việc san lấp ao, hồ, khai thác tài nguyên khoáng sản...;

- Đầu tư cơ sở vật cht, trang thiết bị bảo đảm tiếp nhận, xử lý thông tin kịp thời, hỗ trợ ra quyết định phục vụ công tác chỉ đạo, chỉ huy ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai;

- Đầu tư hiện đại hoá, tự động hóa hệ thống quan trắc, cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo thiên tai; đẩy mạnh xã hội hoá một số hoạt động khí tượng thủy văn, xây dựng hệ thống quan trắc chuyên dùng phòng, chống thiên tai.

c) Thông tin, truyền thông và đào tạo

- Tăng cường các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai. Tuyên truyền, cảnh báo thiên tai, đm bo thông tin chỉ đạo của các cấp chính quyền đến từng thôn, xóm, người dân, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa đngười dân sẵn sàng ứng phó trước các tình huống thiên tai bất thường, cực đoan;

- Đu tư trang thiết bị phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, nhất là tại cơ sở, đảm bảo thông tin dự báo, cnh báo, chỉ đạo điều hành ứng phó thiên tai của cơ quan chỉ đạo phòng chống thiên tai, chính quyn các cấp đến được với người dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đng bào dân tộc thiu s;

- Phổ biến kiến thức về phòng, chống thiên tai trong nhà trường, nhất là cấp tiểu học và trung học cơ sở nhằm giáo dục cho học sinh hiu và biết cách đối phó với các tình huống thiên tai. Tổ chức tập huấn, truyền thông, đào tạo nâng cao nhận thức, hướng dẫn knăng ứng phó các tình huống thiên tai.

d) Nguồn lc tài chính

[...]