Kế hoạch 1195/KH-UBND năm 2017 thực hiện Chương trình 28-CTr/TU thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW “về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững” do tỉnh Kon Tum ban hành

Số hiệu 1195/KH-UBND
Ngày ban hành 05/05/2017
Ngày có hiệu lực 05/05/2017
Loại văn bản Kế hoạch
Cơ quan ban hành Tỉnh Kon Tum
Người ký Lê Ngọc Tuấn
Lĩnh vực Tài chính nhà nước

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1195/KH-UBND

Kon Tum, ngày 05 tháng 5 năm 2017

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH SỐ 28-CTR/TU NGÀY 24 THÁNG 02 NĂM 2017 CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 07-NQ/TW NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2016 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ “VỀ CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ NỢ CÔNG ĐỂ BẢO ĐẢM NỀN TÀI CHÍNH QUỐC GIA AN TOÀN, BỀN VỮNG”

Thực hiện Chương trình số 28-CTr/TU ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết s 07-NQ/TW ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Bộ Chính trị “về ch trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bo đm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững”, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện với nội dung cụ thể sau:

I. MỤC TIÊU

1. Tăng ttrọng thu nội địa, nâng cao tnh bền vững của nguồn thu ngân sách; phấn đấu đến cuối năm 2020 thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt trên 3.500 tỷ đồng; tng thu ngân sách nhà nước gấp 1,6 lần giai đoạn 2011-2015 (trong đó ttrọng thu nội địa khong 80%); tổng nguồn vốn huy động đạt 24.700 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân đạt 22%/năm.

2. Cơ cấu lại chi ngân sách theo hưng ng chi đầu tư, giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên; cơ cấu lại các lĩnh vực chi thưng xuyên phù hợp với tình hình mới, gắn với việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chng lãng phí; đy nhanh tiến độ triển khai tự chcủa các đơn vị sự nghiệp công lập gn với lộ trình thực hiện tính giá dịch vụ sự nghiệp công, giảm mức hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách nhà nước, tăng nguồn đảm bo chính sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng chính sách; khuyến khích xã hội hóa, huy động các nguồn lực xã hội đphát triển kinh tế - xã hội phù hợp với khnăng cân đối của ngân sách nhà nước thời kỳ mới 2017-2020.

II. NỘI DUNG

1. Thực hiện quản lý tài chính chặt chẽ, linh hoạt, tạo môi trường thuận lợi và động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo nguồn thu vững chắc cho ngân sách địa phương. Tập trung thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh.

1.1. Các S: Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Giao thông vận ti, Xây dựng, Công Thương theo chức năng, nhiệm vụ phối hợp Sở Tài chính và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai thực hiện lộ trình giá thị trường có sự quản lý của nhà nước đối với những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu của địa phương như: Tài ngun đất, tài nguyên nước, dịch vụ môi trường rừng, giá khám chữa bệnh.... theo đúng quy định của pháp luật.

1.2. Sở Kế hoạch và Đầu tư chtrì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Triển khai thực hiện có hiệu quĐề án tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh tnh Kon Tum đến năm 20201, trong đó tập trung 3 trọng tâm: Tái cơ cấu đu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp và tái cơ cấu thị trường tài chính;

- Tiếp tục thực hiện có hiệu qucác nội dung về ci thiện môi trưng đầu tư, kinh doanh trên địa bàn tỉnh theo Kết luận số 345-KL/TU ngày 25 tháng 5 năm 2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy;

- Đẩy mạnh cơ cấu lại, nâng cao hiệu quđầu tư công. Tập trung nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư các công trình trọng điểm, tạo thuận lợi thu hút đầu tư tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP). Tham mưu thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; đẩy mạnh cphần hóa, thoái vốn đầu tư ngoài ngành và vn nhà nước các doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm giữ.

1.3. Sở Tài chính chủ trì, phối hp với Cục Thuế tnh, các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Tích cực rà soát, đề xuất cơ chế, biện pháp để đẩy mạnh khai thác, nuôi dưỡng tốt các nguồn thu trên địa bàn, nhất là các nguồn thu từ sản xuất dựa trên thế mạnh ca tnh; nâng cao năng lực, hiệu quả qun lý thuế, chống thất thu, gian lận thuế; tng bước tính đúng, tính đchi phí vào giá dịch vụ công;

- Tăng cường đi mới khu vực sự nghiệp công lập, tạo bước đột phá về chất lượng, hiệu quvà đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong các lĩnh vực, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư thực hiện các dịch vụ công (y tế, giáo dục..,); tăng cường nguồn thu, giảm chi từ ngân sách nhà nước ở nơi có điều kiện thuận lợi đhỗ trợ cho những vùng còn khó khăn; chăm lo tốt hơn các đối tượng chính sách, người nghèo và các đối tượng xã hội khác theo quy định.

1.4. SNông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp vi S, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, trọng tâm là phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp và các hình thức hợp tác, liên kết sn xuất, tiêu thụ sn phm; đẩy mạnh đi mới và phát triển các hợp tác xã nông nghiệp. Tập trung thực hiện, tạo động lực mới cho phát triển nông nghiệp, nông thôn;

- Tp trung kêu gọi tổ chức, cá nhân đầu tư vào phát triển lâm nghiệp; chú trọng việc cho thuê rừng đkinh doanh, giao đất rừng cho nhân dân đquản lý, bảo vệ, kinh doanh dưới tán rng nhằm tăng ttrọng nguồn thu ngân sách từ rừng, tăng thu nhập cho người dân và phát triển rừng bền vững. Hình thành các mô hình kết hợp chăn nuôi và trồng cây ăn quả, lâm sản ngoài gỗ, phát triển dịch vụ môi trường rừng, đảm bảo người dân sống được bng nghề rừng.

1.5. Ban qun lý khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Măng Đen chtrì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân huyện Kon Plông:

- Đẩy mạnh đầu tư phát triển Khu nông nghiệp ng dụng công nghệ cao Măng Đen nhm nghiên cứu ứng dụng, đào tạo nhân lực, ươm tạo và phát triển công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, gn với xây dựng các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn;

- Tổ chức các hoạt động dịch vụ giống, vt tư, tiêu thụ sn phẩm và các dịch vụ khác theo quy định; kêu gi thu hút đầu tư, phát triển sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; khi nghiệp doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định.

2. Tập trung cơ cấu lại thu, chi ngân sách địa phương, tăng cường quản lý nợ công, bảo đảm an toàn và bền vững tài chính, ngân sách địa phương.

2.1. S Tài chính chtrì, phối hợp với SKế hoạch và Đầu tư, các S, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Triển khai thực hiện nghiêm nguyên tắc vốn vay chi được sử dụng cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên; tích cực cải thiện cân đối ngân sách địa phương, từng bước tăng tích lũy cho đầu tư phát trin và trả nợ vay. Tham mưu xây dựng và triển khai kế hoạch tài chính trung hạn gắn với kế hoạch qun lý nợ công, kiểm soát bội chi ngân sách và kế hoạch đầu tư công trong cùng thời kỳ.

- Nghiên cứu, để xuất xây dựng kế hoạch và lộ trình cơ cấu lại ngân sách địa phương, qun lý nợ công sau năm 2020 theo định hướng, chủ trương của Trung ương và hướng dẫn của các cơ quan Trung ương.

2.2. STài chính, Cục Thuế tnh, Cục Hải quan Gia Lai - Kon Tum, Kho bạc nhà nước tnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Tổ chức thực hiện tốt cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước theo hướng bao quát toàn bộ các nguồn thu, mớ rộng cơ sở thu, nhất là các nguồn thu mới, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời đẩy mạnh phát trin sản xuất để tạo nguồn thu. Tăng tỷ trọng thu nội địa, bo đm tỷ trọng hợp lý giữa thuế gián thu và thuế trực thu, khai thác tốt thuế thu từ tài sn, tài nguyên, bo vệ môi trưng. Tăng cường quản lý, khai thác, huy động nguồn lực và nâng cao hiệu qusử dụng tài sản công.

[...]