Kính gửi: ……………………………………….
Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 24/5/2018 của
Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán
ngân sách năm 2019, Chỉ thị số 4527/CT-BNN-KH ngày 14/6/2018 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và PTNT về đánh giá giữa kỳ kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp,
nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, xây dựng kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước
năm 2019; công văn 4461/BNN-TC ngày 12/6/2018 về hướng dẫn đánh giá thực hiện
nhiệm vụ NSNN năm 2018, xây dựng dự toán 2019; để xây dựng kế hoạch điều tra cơ
bản và thiết kế quy hoạch ngành năm 2019 theo đúng quy định, Bộ Nông nghiệp và
PTNT đề nghị các đơn vị:
1. Đánh giá tình hình thực hiện các dự án điều
tra cơ bản, thiết kế quy hoạch đã được Bộ giao 6 tháng đầu năm và dự kiến cả
năm 2018, tập trung làm rõ ý nghĩa, đóng góp của các dự án vào công tác chỉ đạo,
điều hành của Bộ và thực hiện Cơ cấu lại ngành làm cơ sở cho việc xây dựng cơ sở
dữ liệu và đề xuất dự án mở mới.
2. Xây dựng kế hoạch điều tra cơ bản, thiết
kế quy hoạch năm 2019 gồm các dự án hoàn thành, chuyển tiếp, đề xuất mở mới (chi
tiết tại Phụ lục 3). Riêng đối với các dự án điều tra cơ bản và quy hoạch mở
mới năm 2019 theo mẫu gửi kèm (mẫu đề cương dự án Điều tra cơ bản, Thiết kế
quy hoạch - Phụ lục 1, 2 kèm theo), trong đó:
- Đối với dự án điều tra cơ bản
Các dự án điều tra thống kê, đề nghị các đơn vị căn
cứ vào quy định của Luật Thống kê; quy định về phân cấp, phân công quản
lý các “dự án điều tra cơ bản tại Quyết định số 1350/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2014 về
quản lý điều tra cơ bản ngành nông nghiệp và PTNT và các quy định về mục tiêu,
đối tượng, nội dung, thời kỳ điều tra của các Chương trình điều tra thống kê tại
Quyết định số 3073/QĐ-BNN-KH ngày 03/8/2015 để đề xuất.
Các dự án điều tra chuyên ngành, khi đề xuất cần
làm rõ tính cấp thiết, nội dung, phạm vi, đối tượng, phương pháp điều tra; ưu
tiên các điều tra phục vụ cơ cấu lại ngành nông nghiệp.
- Đối với các dự án quy hoạch
Thực hiện Luật Quy hoạch, từ năm 2019, Bộ chủ trì
04 quy hoạch ngành cấp quốc gia (QH phòng, chống thiên tai và thủy lợi; QH
Lâm nghiệp; Quy hoạch Hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá;
QH Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản) và các quy hoạch có tính chất kỹ
thuật chuyên ngành (QH thủy lợi; QH phòng, chống lũ của tuyến sông có
đê; QH đê điều; QH vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng với thiên tai; QH
vùng và cơ sở an toàn dịch bệnh động vật; QH vùng không nhiễm vi sinh vật gây hại[1]
và các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành để tích hợp vào hệ thống
quy hoạch quốc gia).
Đối với dự án đề xuất mở mới trong năm 2019, đề nghị
tập trung vào 04 quy hoạch ngành quốc gia, không đề xuất các dự án quy hoạch mà
Luật Quy hoạch không quy định.
Ngoài ra, theo Luật Quy hoạch, kinh phí để thực hiện
các hoạt động lập, thẩm định, phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch sẽ sử
dụng từ vốn đầu tư công; đề nghị các đơn vị khi xây dựng đề cương các dự án quy
hoạch mở mới cần đảm bảo đầy đủ các nội dung như Phụ lục 2.
Danh mục các dự án điều tra cơ bản và quy hoạch đề
xuất mở mới năm 2019 cần sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, kèm theo các đề cương tóm
tắt gửi về Vụ Kế hoạch trước ngày 03 tháng 7 năm 2018 theo đường
văn bản và thư điện tử (vukehoach@mard.gov.vn) để tổng hợp, trình
Bộ trưởng xem xét, quyết định./.
Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Lưu VT, KH (20).
|
TL. BỘ TRƯỞNG
VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCH
Nguyễn Văn Việt
|
PHỤ LỤC 1:
MẪU ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT
DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỀ XUẤT MỞ MỚI NĂM 2019
(Kèm theo công văn số 4862/BNN-KH ngày 26 tháng 6 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp
và PTNT)
- Đề cương tóm tắt cần viết cô đọng, xúc tích; xác
định rõ yêu cầu, mục tiêu, phạm vi, đối tượng, thông tin chính cần điều tra thu
thập, yêu cầu về thời gian, phương pháp, tổ chức thực hiện và dự kiến kinh phí.
Đầu bài dự án điều tra cơ bản được đưa ra cần phải phù hợp với yêu cầu quản lý,
chỉ đạo điều hành của Bộ, không đề xuất các dự án phục vụ việc lập quy hoạch,
nghiên cứu xây dựng dự án đầu tư.
- Đề cương tóm tắt dự án điều tra trình bày tối thiểu
5 trang A4, với những nội dung chính như sau:
I. THÔNG TIN
CHUNG
1. Tên dự án: Điều tra............................
2. Loại điều tra: thường
xuyên/không thường xuyên/thống kê (theo
quy định)
3. Cơ quan đề xuất:
4. Cơ quan quản lý dự án:
5. Khái toán kinh phí:
6. Thời gian thực hiện dự kiến:
7. Hình thức thực hiện (thuê tư vấn hay tự thực hiện)
II. MỤC TIÊU, NỘI
DUNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
1. Mục tiêu thực hiện dự
án:
- Mục tiêu chung
- Mục tiêu cụ thể
2. Tổng quan về các nguồn thông tin hiện có và luận giải sự cần thiết phải tiến hành điều tra
- Tính sẵn có và chất lượng các thông tin mà dự án
quan tâm;
- Các cuộc điều tra có nội dung tương tự và các khiếm
khuyết do tần suất, phạm vi, nội dung và chất lượng nghiên cứu;
- Luận giải sự cần thiết phải tiến hành điều tra.
3. Đối tượng, phạm vi điều tra
- Đối tượng điều tra;
- Phạm vi về không gian, thời gian
4. Nội dung và các chỉ tiêu thông tin cần thu thập:
- Nội dung nghiên cứu/điều tra
- Các chỉ tiêu thông tin cần thu thập, trong từng nội
dung ((i) Nêu rõ các thông tin thu thập đó có
nằm trong bộ chỉ số thống kê ngành hay thuộc chỉ tiêu thông tin đặc biệt khác;
(ii) Nếu dự án được đề xuất không thuộc chương
trình điều tra thống kê (không điều tra các chỉ tiêu thống kê) thì nêu rõ các thông tin, số liệu cuộc điều tra cần thu thập để
đáp ứng yêu cầu cấp bách gì, yêu cầu thời gian xử lý số liệu?)
5. Phương pháp điều tra:
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu (cần
làm rõ những số liệu nào thu thập từ nguồn thống
kê hoặc tại cơ quan quản lý các cấp, số liệu nào cần được điều tra thu thập trực tiếp bằng chọn mẫu)
- Phương pháp xử lý thông tin, số liệu điều tra.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA
1. Khả năng hợp tác, lồng ghép với các cuộc điều
tra của Tổng cục Thống kê hoặc hoặc với các điều tra khác (nếu có)
2. Hình thức thực hiện:
- Tự thực hiện (làm rõ lý do tự thực hiện, mức độ
tự thực hiện, các nội dung tự thực hiện, các nội
dung thuê tư vấn);
- Thuê tư vấn (làm rõ một
tư vấn hay nhiều tư vấn cùng tham, gia, hướng phân chia công việc).
- Công tác kiểm tra giám sát chất lượng điều tra,
chất lượng xử lý số liệu.
3. Tiến độ thực hiện dự án
IV. SẢN PHẨM DỰ KIẾN
V. NHU CẦU KINH PHÍ
1. Căn cứ tính toán
2. Bảng dự toán chi phí cho từng nội dung công việc
(Lãnh đạo cơ
quan quản lý ký tên, đóng dấu)
PHỤ LỤC 2:
MẪU ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT
DỰ ÁN QUY HOẠCH ĐỀ XUẤT MỞ MỚI NĂM 2019
(Kèm theo công văn số 4862/BNN-KH ngày
26 tháng 6 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và PTNT)
- Đề cương tóm tắt cần viết cô đọng, xúc tích; xác định rõ yêu cầu, mục tiêu,
đối tượng, phạm vi, nội dung quy hoạch cần giải quyết,
yêu cầu về thời gian, phương pháp tiến hành, hình thức tổ chức thực hiện và dự
kiến kinh phí. Đầu bài dự án quy hoạch được đưa ra cần phải phù hợp với yêu cầu
quản lý của Bộ, không đề xuất các dự án có nhiệm vụ cụ thể giải quyết những vấn
đề, nội dung của một dự án chuẩn bị đầu tư, nghiên cứu xây dựng chính sách hay
các vấn đề thuộc nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh của ngành/lĩnh vực.
- Đề cương tóm tắt dự án quy hoạch trình bày tối
thiểu 05 trang A4, với những nội dung chính như sau:
I. THÔNG TIN
CHUNG
1. Tên dự án:
2. Phạm vi ranh giới, thời
kỳ quy hoạch:
3. Loại quy hoạch:
4. Hình thức quy hoạch:
5. Thời gian thực hiện dự kiến:
6. Khái toán kinh phí:
7. Cơ quan đề xuất:
8. Cơ quan quản lý dự án:
9. Cấp phê duyệt:
10. Hình thức thực hiện (thuê tư vấn hay tự thực hiện):
II. MỤC TIÊU,
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
1. Căn cứ lập quy hoạch:
Làm rõ sự cần thiết phải lập quy hoạch, đánh giá về
sự phù hợp triển khai dự án, những
vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Trong trường hợp có ý kiến chỉ đạo của lãnh
đạo Đảng và Nhà nước, lãnh đạo Bộ hoặc kiến nghị của các địa phương thì gửi văn
bản kèm theo Đề cương tóm tắt.
2. Đánh giá tổng quan về tài liệu liên quan hiện
có: các quy hoạch cũ, các tài liệu, tư liệu, bản đồ liên quan khác.
3. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc lập quy hoạch:
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu lập quy hoạch
- Phạm vi địa lý/phạm vi lĩnh vực cần nghiên cứu lập
quy hoạch;
- Đối tượng cần nghiên cứu để lập quy hoạch
5. Nội dung quy hoạch và khối lượng công việc chính
cần thực hiện
- Nội dung quy hoạch (làm rõ các nội dung quy hoạch
cần giải quyết);
- Khối lượng công việc ngoài đơn giá quy hoạch cần
thực hiện
4. Các điều tra chuyên ngành bổ sung (điều tra khảo
sát địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, điều tra kinh tế xã hội...)
+ Đánh giá môi trường chiến lược.
6. Phân chia các hợp phần (nếu có)
7. Phương pháp tiến hành quy hoạch
8. Trách nhiệm của các cơ quan liên quan
trong việc tổ chức lập quy hoạch.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH
1. Hình thức thực hiện:
- Tự thực hiện (làm rõ lý do tự thực hiện, mức độ tự
thực hiện, các nội dung tự thực hiện, các nội dung thuê tư vấn);
- Thuê tư vấn (làm rõ một tư vấn hay nhiều tư vấn
cùng tham gia, hướng phân chia công việc)
- Công tác kiểm tra giám sát chất lượng quy hoạch.
2. Tiến độ thực hiện dự án
IV. SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Các báo cáo chính và báo cáo chuyên đề;
2. Các loại bản đồ
V. NHU CẦU KINH PHÍ
1. Căn cứ tính toán
2. Bảng dự toán chi phí cho từng nội dung công việc
đặc biệt phần công việc ngoài đơn giá cần được làm rõ và lượng hóa, có các phụ
lục dự toán kèm theo:
(Lãnh đạo cơ
quan quản lý ký tên, đóng dấu)
PHỤ LỤC 3:
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA CƠ BẢN, THIẾT KẾ QUY HOẠCH NĂM 2019
(Kèm theo công văn số: 4862/BNN-KH ngày 26 tháng 6 năm 2018 của của Bộ Nông
nghiệp và PTNT)
Đơn vị: Triệu đồng
|
Nội dung
|
Quyết định phê
duyệt của cấp có thẩm quyền
|
Thời gian thực
hiện từ.... đến....
|
Tổng mức kinh
phí được phê duyệt
|
Lũy kế số bố
trí đến hết năm 2018 (năm hiện hành)
|
Kinh phí đề xuất
của các đơn vị năm 2019
|
Ghi chú
|
A
|
B
|
1
|
2
|
3
|
4
|
5
|
6
|
|
TỔNG CÔNG ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH
|
|
|
|
|
|
|
I
|
CHI HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CƠ BẢN
|
|
|
|
|
|
|
I.1
|
ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHỐI NÔNG NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
|
I.1.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.1.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.1.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
I.2
|
ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHỐI LÂM NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
|
I.2.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.2.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.2.3
|
Dự án mớ mới
|
|
|
|
|
|
|
I.3
|
ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHỐI THỦY LỢI, PHÒNG CHỐNG
THIÊN TAI
|
|
|
|
|
|
|
I.3.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.3.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.3.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
I.4
|
ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHỐI THỦY SẢN
|
|
|
|
|
|
|
I.4.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.4.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.4.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
I.5
|
ĐIỀU TRA CƠ BẢN KHỐI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN,
CHẾ BIẾN, NGÀNH NGHỀ NT, QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NLTS
|
|
|
|
|
|
|
I.5.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.5.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.5.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
I.6
|
ĐIỀU TRA THỐNG KÊ VÀ TỔNG HỢP
|
|
|
|
|
|
|
I.6.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
I.6.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
I.6.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II
|
CHI HOẠT ĐỘNG QUY HOẠCH
|
|
|
|
|
|
|
II.1
|
QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
|
II.1.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.1.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.1.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II.2
|
QUY HOẠCH THỦY LỢI, PCTT
|
|
|
|
|
|
|
II.2.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.2.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.2.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II.3
|
QUY HOẠCH THỦY SẢN
|
|
|
|
|
|
|
II.3.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.3.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.3.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II.4
|
QUY HOẠCH CÓ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT, CHUYÊN
NGÀNH
|
|
|
|
|
|
|
II.4.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.4.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.4.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II.5
|
QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP
|
|
|
|
|
|
|
II.5.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.5.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.5.3
|
Dự án mớ mới
|
|
|
|
|
|
|
II.6
|
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CHẾ BIẾN,
NGÀNH NGHỀ NT
|
|
|
|
|
|
|
II.6.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.6.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
lI.6.3
|
Dự án mở mới
|
|
|
|
|
|
|
II.7
|
QUY HOẠCH TỔNG HỢP
|
|
|
|
|
|
|
II.7.1
|
Dự án hoàn thành
|
|
|
|
|
|
|
II.7.2
|
Dự án chuyển tiếp
|
|
|
|
|
|
|
II.7.3
|
Dự án mớ mới
|
|
|
|
|
|
|
[1] Bộ đã có văn bản số 4463/BNN-PC
ngày 12 /6/2018 đề nghị bỏ nội dung về quy hoạch này.