Công văn 4488/BYT-ATTP năm 2022 về báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật An toàn thực phẩm do Bộ Y tế ban hành
Số hiệu | 4488/BYT-ATTP |
Ngày ban hành | 22/08/2022 |
Ngày có hiệu lực | 22/08/2022 |
Loại văn bản | Công văn |
Cơ quan ban hành | Bộ Y tế |
Người ký | Đỗ Xuân Tuyên |
Lĩnh vực | Thể thao - Y tế |
BỘ
Y TẾ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4488/BYT-ATTP |
Hà Nội, ngày 22 tháng 8 năm 2022 |
Kính gửi: ………………………………..
Thực hiện Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước, trong đó có giao Bộ Y tế nghiên cứu, rà soát Luật an toàn thực phẩm để sửa đổi, bổ sung một số điều, Bộ Y tế kính đề nghị Quý đơn vị tiến hành tổng kết và xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật an toàn thực phẩm (theo Đề cương gửi kèm).
Báo cáo kết quả 10 năm thực hiện Luật An toàn thực phẩm gửi về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm, Ngõ 135 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội), điện thoại 0243.846.4489 (số máy lẻ 5030), Email: phapchehoinhap@gmail.com, trước ngày 31/8/2022 để Bộ Y tế tổng hợp, báo cáo Chính phủ.
Trân trọng cảm ơn./.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GỬI CÔNG VĂN
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Bộ Công Thương
- Bộ Khoa học và Công nghệ
- Bộ Công an
- Bộ Thông tin và Truyền thông
- Bộ Tài nguyên và Môi trường
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
BÁO CÁO
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC HIỆN LUẬT
AN TOÀN THỰC PHẨM
Yêu cầu chung đối với việc báo cáo:
Việc báo cáo cần thực hiện theo các chức năng và nhiệm vụ chính được phân công, quy định trách nhiệm thực hiện tại Luật An toàn thực phẩm năm 2010 cho bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, trong đó cần làm rõ thông tin, đánh giá về các vấn đề:
1. Đánh giá mức độ triển khai các nhiệm vụ chính được phân công trong Luật An toàn thực phẩm cho bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp.
2. Các phần việc, trách nhiệm, nghĩa vụ/kết quả đã thực hiện, hoàn thành; đánh giá mức độ triển khai, trong đó nêu các thuận lợi của việc triển khai, nếu có.
3. Các khó khăn, tồn tại, vướng mắc, bất cập của việc triển khai, nếu có, trong đó nêu rõ các nhiệm vụ, công việc chưa hoàn thành.
4. Nêu rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến các khó khăn, tồn tại, vướng mắc, bất cập của việc triển khai, nếu có.
5. Các kiến nghị, đề xuất giải pháp lớn của Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nhằm triển khai tốt hơn Luật An toàn thực phẩm hoặc các kiến nghị các nội dung cần sửa đổi, bổ sung tại Luật An toàn thực phẩm.
I. Sự cần thiết phải đánh giá 10 năm thi hành Luật an toàn thực phẩm
BỘ
Y TẾ |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 4488/BYT-ATTP |
Hà Nội, ngày 22 tháng 8 năm 2022 |
Kính gửi: ………………………………..
Thực hiện Nghị quyết số 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước, trong đó có giao Bộ Y tế nghiên cứu, rà soát Luật an toàn thực phẩm để sửa đổi, bổ sung một số điều, Bộ Y tế kính đề nghị Quý đơn vị tiến hành tổng kết và xây dựng báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Luật an toàn thực phẩm (theo Đề cương gửi kèm).
Báo cáo kết quả 10 năm thực hiện Luật An toàn thực phẩm gửi về Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm, Ngõ 135 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội), điện thoại 0243.846.4489 (số máy lẻ 5030), Email: phapchehoinhap@gmail.com, trước ngày 31/8/2022 để Bộ Y tế tổng hợp, báo cáo Chính phủ.
Trân trọng cảm ơn./.
|
KT.
BỘ TRƯỞNG |
DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ GỬI CÔNG VĂN
1. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Bộ Công Thương
- Bộ Khoa học và Công nghệ
- Bộ Công an
- Bộ Thông tin và Truyền thông
- Bộ Tài nguyên và Môi trường
2. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
BÁO CÁO
TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ 10 NĂM THỰC HIỆN LUẬT
AN TOÀN THỰC PHẨM
Yêu cầu chung đối với việc báo cáo:
Việc báo cáo cần thực hiện theo các chức năng và nhiệm vụ chính được phân công, quy định trách nhiệm thực hiện tại Luật An toàn thực phẩm năm 2010 cho bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp, trong đó cần làm rõ thông tin, đánh giá về các vấn đề:
1. Đánh giá mức độ triển khai các nhiệm vụ chính được phân công trong Luật An toàn thực phẩm cho bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp.
2. Các phần việc, trách nhiệm, nghĩa vụ/kết quả đã thực hiện, hoàn thành; đánh giá mức độ triển khai, trong đó nêu các thuận lợi của việc triển khai, nếu có.
3. Các khó khăn, tồn tại, vướng mắc, bất cập của việc triển khai, nếu có, trong đó nêu rõ các nhiệm vụ, công việc chưa hoàn thành.
4. Nêu rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến các khó khăn, tồn tại, vướng mắc, bất cập của việc triển khai, nếu có.
5. Các kiến nghị, đề xuất giải pháp lớn của Bộ ngành, địa phương, doanh nghiệp nhằm triển khai tốt hơn Luật An toàn thực phẩm hoặc các kiến nghị các nội dung cần sửa đổi, bổ sung tại Luật An toàn thực phẩm.
I. Sự cần thiết phải đánh giá 10 năm thi hành Luật an toàn thực phẩm
1. Cơ sở thực tiễn
2. Cơ sở pháp lý
II. Mục tiêu của tổng kết, đánh giá:
Thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Y tế tiến hành tổng kết, đánh giá 10 năm thi hành Luật An toàn thực phẩm để:
1. Đề xuất ban hành Luật An toàn thực phẩm sửa đổi/thay thế Luật An toàn toàn thực phẩm 2010.
2. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật ngoài các quy định tại Luật mới.
1. Phạm vi, địa bàn tổng kết, đánh giá
Việc tổng kết, đánh giá được tiến hành trên phạm vi toàn quốc thông qua việc tổng hợp, phân tích các báo cáo đánh giá của các Bộ, ngành, địa phương và đơn vị liên quan. Ngoài ra, việc khảo sát, đánh giá nhanh sẽ được thực hiện tại một số địa phương được lựa chọn có chủ đích.
2. Đối tượng tổng kết, đánh giá
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực An toàn thực phẩm.
- Cơ quan quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm từ Trung ương đến các địa phương, các Bộ ngành có liên quan.
- Hệ thống cơ quan/ đơn vị kiểm nghiệm thực phẩm.
- Các cơ quan kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm.
- Các Hội, Hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm.
- Các đơn vị/tổ chức/ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
3. Phương pháp tổng kết, đánh giá
Tập trung mô tả thực trạng thực thi Luật ATTP và tình hiểu, phân tích những bất cập trong quy định quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện về ATTP nhằm đề xuất các nội dung cần điều chỉnh trong Luật ATTP để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về ATTP.
KẾT QUẢ TRIỂN KHAI LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM
I. TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
A. Pháp luật Việt Nam
1. Kết quả Việt Nam đạt được
a) Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hướng dẫn thi hành
b) Các văn bản có liên quan tác động đến quy định của Luật An toàn thực phẩm.
B. Pháp luật quốc tế
Đánh giá cụ thể về sự phù hợp/chưa phù hợp của pháp luật Việt Nam với các quy định quốc tế trong lĩnh vực ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
II. THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền của Chính phủ, các bộ ngành, Ủy ban nhân dân các cấp hướng dẫn thi hành Luật ATTP
a) Số lượng, loại văn bản đã ban hành
b) Đánh giá:
- Tính đồng bộ, khả thi, hội nhập quốc tế của các văn bản đã ban hành.
- Tiến độ ban hành văn bản.
- Chất lượng văn bản, tính khả thi.
- Những quy định chồng chéo, không còn phù hợp, còn thiếu,...cần sửa đổi bổ sung.
2. Việc xây dựng, ban hành, áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm và các quy định kỹ thuật để quản lý.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đánh giá về tình hình công bố sản phẩm, công bố hợp quy đối với đối tượng thực phẩm tại nội dung quy định về quản lý trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
III. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LUẬT ATTP
1. Công tác chỉ đạo điều hành, tổ chức thực hiện Luật ATTP của Chính phủ bộ ngành, Ủy ban nhân dân các cấp
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
2. Tổ chức, kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý ATTP ở trung ương, cơ quan chuyên môn về quản lý ATTP ở địa phương (tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động nhân lực)
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
3. Về bảo đảm điều kiện kỹ thuật cho công tác ATTP; tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức kiểm nghiệm, kiểm định thực phẩm; nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
4. Về đầu tư ngân sách cho công tác quản lý ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
5. Thực thi trách nhiệm quản lý nhà nước của Chính phủ, các bộ ngành UBND các cấp (các hoạt động triển khai thực hiện)
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
6. Công tác phối hợp liên ngành về quản lý ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
7. Đánh giá quy định về Chính sách của nhà nước về an toàn thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU 10 NĂM THỰC THI LUẬT ATTP
I. QUY ĐỊNH QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN THỰC PHẨM
1. Quy định quản lý ATTP trong sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, bảo quản rau củ, quả tươi và các sản phẩm đã qua sơ chế, chế biến.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Quy định về quản lý ATTP trong chăn nuôi, giết mổ, vận chuyển, bày bán, kiểm dịch động vật, kiểm tra vệ sinh thú y đối với động vật và sản phẩm động vật.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
3. Quy định về quản lý ATTP trong nuôi trồng, đánh bắt, khai thác, chế biến thủy sản và các sản phẩm thủy sản.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
4. Quy định về quản lý ATTP đối với thực phẩm biến đổi gen
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
5. Quy định về quản lý ATTP đối với phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống đóng chai, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm chức năng.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
6. Quy định về quản lý ATTP đối loại rượu, bia, nước giải khát, sữa chế biến, dầu thực vật, sản phẩm chế biến bột và tinh bột, bánh, mứt, kẹo.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
7. Quy định về quản lý ATTP đối với sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống, an toàn thực phẩm tại các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
8. Quy định về quản lý ATTP đối với vật liệu bao gói, bao bì chứa đựng thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
9. Quy định về quản lý ATTP trong xuất khẩu, nhập khẩu thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
1. Việc cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Việc cấp Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
3. Việc quản lý đối với cơ sở không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
III. QUẢN LÝ THỰC PHẨM NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU
1. Công tác quản lý đối với thực phẩm nhập khẩu và thực phẩm xuất khẩu
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Kiểm tra nhà nước về ATTP đối với thực phẩm nhập khẩu
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
1. Việc nâng cao kiến thức và thực hành về ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Việc giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
3. Quản lý thông tin, quảng cáo ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
V. QUY ĐỊNH VỀ GHI NHÃN THỰC PHẨM
1. Quy định về ghi nhãn thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
1. Công tác kiểm nghiệm thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Tình hình ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
3. Công tác phân tích nguy cơ đối với ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
4. Công tác phòng ngừa, ngăn chặn và khắc phục sự cố về ATTP
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
VII. TRUY XUẤT NGUỒN GỐC, THU HỒI VÀ XỬ LÝ ĐỐI VỚI THỰC PHẨM KHÔNG BẢO ĐẢM AN TOÀN
1. Công tác truy xuất nguồn gốc đối với thực phẩm không đảm bảo an toan.
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Công tác thu hồi và xử lý đối với thực phẩm không đảm bảo an toàn
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
VIII. THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
1. Về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
2. Về xử lý hình sự
a) Kết quả đạt được
b) Tồn tại
c) Đề xuất sửa đổi
IX. PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH TRONG QUẢN LÝ ATTP
1. Kết quả đạt được
2. Tồn tại
KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
1. Kết luận, đánh giá về Luật an toàn thực phẩm
1.1. Kết quả đạt được
1.2. Tồn tại, khó khăn, vướng mắc
1.3. Nguyên nhân
2. Đánh giá và đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật về ATTP
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
1. Đối với Quốc hội
2. Đối với Chính phủ
3. Kiến nghị các Bộ, ngành
4. Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
5. Đề nghị đối với các doanh nghiệp, hiệp hội
(Tập trung vào 05 nhóm vấn đề: (1) sửa đổi một số quy định quản lý, (2) tổ chức bộ máy quản lý (2) phân công trách nhiệm các cơ quan quản lý; (3) nguồn lực đầu tư; (4) cơ chế chính sách quản lý, giám sát việc thực hiện; (5) xã hội hóa trong quản lý ATTP)
HỆ THỐNG VĂN BẢN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM DO CÁC CƠ QUAN BAN HÀNH
TT |
Số ký hiệu văn bản |
Ngày ban hành |
Trích yếu nội dung |
CHỈ THỊ CỦA ĐẢNG, NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
LUẬT CỦA QUỐC HỘI |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
THÔNG TƯ CỦA CÁC BỘ NGÀNH |
|||
1. |
|
|
|
… |
|
|
|
VĂN BẢN DO CÁC CƠ QUAN ĐẠI PHƯƠNG BAN HÀNH |
|||
1. |
|
|
|
CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN ATTP
Đối tượng |
Năm 2011 |
Năm 2012 |
… |
Năm 2021 |
||||
Cơ sở sản xuất |
Cơ sở kinh doanh |
Cơ sở sản xuất |
Cơ sở kinh doanh |
… |
Cơ sở sản xuất |
Cơ sở kinh doanh |
||
Cấp quản lý |
Nhóm sản phẩm thực phẩm quản lý |
|
|
|
|
… |
|
|
Trung ương |
1…. |
|
|
|
|
...... |
|
|
2…. |
|
|
|
|
...... |
|
|
|
3…. |
|
|
|
|
...... |
|
|
|
Địa phương |
1.... |
|
|
|
|
...... |
|
|
2…. |
|
|
|
|
...... |
|
|
|
3…. |
|
|
|
|
...... |
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
HỆ THỐNG PHÒNG KIỂM NGHIỆM THỰC PHẨM
STT |
Năm |
Tổng số |
Số phòng KN đạt ISO 17025 |
Số phòng KN được chỉ định phục vụ QLNN |
Số phòng KN xã hội hóa được chỉ định phục vụ QLNN |
1 |
2011 |
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
|
10 |
2020 |
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
CÔNG TÁC THÔNG TIN, GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG VỀ ATTP
TT |
NĂM |
HỘI THAO, TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO, CUỘC THI |
PHÁT THANH |
TRUYỀN HÌNH |
BÁO |
ĐỘI TUYÊN TRUYỀN CƠ ĐỘNG |
POSTER, ÁP PHÍCH |
BĂNG RÔN, KHẨU HIỆU |
TỜ RƠI/TỜ GẤP |
THÔNG ĐIỆP |
TÀI LIỆU KHÁC |
1 |
2011 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
J |
CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUẢNG CÁO THỰC PHẨM
TT |
NĂM |
Thực phẩm chức năng/Thực phẩm bảo vệ sức khỏe |
Thực phẩm khác |
||
CẤP |
THU HỒI |
CẤP |
THU HỒI |
||
1 |
2011 |
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
|
10 |
2020 |
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
TỔNG |
|
|
|
|
STT |
Năm |
Số vụ NĐTP |
Số ca mắc |
Số ca tử vong |
Số vụ ≥ 30 ca mắc |
Tỷ lệ ca NĐTP/100.000 dân |
1 |
2011 |
|
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
|
|
10 |
2020 |
|
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
|
THANH TRA, KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM VỀ ATTP
STT |
Năm |
Số lượng đoàn thanh tra, kiểm tra |
Số cơ sở được thanh tra, kiểm tra |
Số cơ sở vi phạm |
Số cơ sở bị xử phạt nhưng chậm nộp phạt |
Số cơ sở bị phạt tiền |
Số tiền phạt (triệu đồng) |
|||
Vi phạm Quảng cáo |
Vi phạm ghi nhãn |
Vi phạm điều kiện ATTP |
Vi phạm khác |
|||||||
1 |
2011 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
10 |
2020 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(* Các nội dung khác: Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận (tước Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP, tước Giấy tiếp nhận đăng ký công bố, tước Giấy xác nhận nội dung quảng cáo); đình chỉ hoạt động; tịch thu tang vật; buộc thu hồi; buộc tiêu hủy; thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP; chuyển cơ quan điều tra; khác v.v...)
NHÂN LỰC LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
STT |
Năm |
Cấp Trung ương |
Cấp tỉnh |
Cấp huyện |
Cấp xã |
1 |
2011 |
|
|
|
|
2 |
2012 |
|
|
|
|
3 |
2013 |
|
|
|
|
4 |
2014 |
|
|
|
|
5 |
2015 |
|
|
|
|
6 |
2016 |
|
|
|
|
7 |
2017 |
|
|
|
|
8 |
2018 |
|
|
|
|
9 |
2019 |
|
|
|
- |
10 |
2020 |
|
|
|
|
11 |
2021 |
|
|
|
|
KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
STT |
Năm |
Nguồn kinh phí trung ương |
Nguồn kinh phí địa phương |
Nguồn kinh phí khác |
Tổng kinh phí |
||||||
|
|
Chi thường xuyên |
Chương trình mục tiêu quốc gia |
Chi thường xuyên |
Chương trình mục tiêu quốc gia |
|
|
||||
|
|
Thanh tra, kiểm tra |
đầu tư cơ sở vật chất |
Thanh tra, kiểm tra |
đầu tư cơ sở vật chất |
Thanh tra, kiểm tra |
đầu tư cơ sở vật chất |
Thanh tra, kiểm tra |
đầu tư cơ sở vật chất |
|
|
1 |
2011 |
|
|
|
|
||||||
2 |
2012 |
|
|
|
|
||||||
3 |
2013 |
|
|
|
|
||||||
4 |
2014 |
|
|
|
|
||||||
5 |
2015 |
|
|
|
|
||||||
6 |
2016 |
|
|
|
|
||||||
7 |
2017 |
|
|
|
|
||||||
8 |
2018 |
|
|
|
|
||||||
9 |
2019 |
|
|
|
|
||||||
10 |
2020 |
|
|
|
|
||||||
11 |
2021 |
|
|
|
|
||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
(Đơn vị: Triệu đồng)