Thứ 2, Ngày 28/10/2024

Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Số hiệu Khongso
Ngày ban hành 28/09/1979
Ngày có hiệu lực
Loại văn bản Điều ước quốc tế
Cơ quan ban hành ***
Người ký ***
Lĩnh vực Sở hữu trí tuệ

VĂN KIỆN

CÔNG ƯỚC PARIS

VỀ BẢO HỘ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP
(Thông qua ngày 20/3/1883, được sửa đổi tại Brussels ngày 14/12/1900, tại Washington ngày 2/6/1911, tại LaHay ngày 6/11/1925, tại London ngày 2/6/1934, tại Lisbon ngày 31/10/1958 và tại Stockholm ngày 14/7/1967, và được tổng sửa đổi ngày 28/9/1979)

DANH MỤC CÁC ĐIỀU

Điều 1. Thành lập Liên minh; phạm vi của sở hữu công nghiệp

Điều 2. Đối xử quốc gia đối với công dân các nước thành viên của Liên minh

Điều 3. Được đối xử tương đương công dân các nước thành viên của Liên minh

Điều 4. A đến I - sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, bằng tác giả sáng chế: Quyền ưu tiên; G - patent: Tách đơn

Điều 4bis. Patent: Sự độc lập của các patent cấp cho cùng một sáng chế tại các nước khác nhau

Điều 4ter. Patent: Nêu tên nhà sáng chế trong patent

Điều 4quater. Patent: Khả năng được cấp patent trong trường hợp pháp luật hạn chế việc bán

Điều 5. A - Patent: Nhập khẩu hàng hoá; không sử dụng hoặc sử dụng không đầy đủ, Li-xăng cưỡng bức; B - Kiểu dáng công nghiệp: Không sử dụng, nhập khẩu hàng hoá; C - nhãn hiệu hàng hoá: Không sử dụng, khác mẫu; Sử dụng bởi các đồng sở hữu chủ; D - Patent, mẫu hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp: đánh dấu

Điều 5bis. Tất cả các quyền sở hữu công nghiệp: Thời hạn chiếu cố để nộp lệ phí duy trì hiệu lực; Patent: Phục hồi

Điều 5ter. Patent: Các thiết bị được cấp patent, là một bộ phận của tầu thuỷ, máy bay, hoặc phương tiện giao thông trên bộ

Điều 5quater. Patent: nhập khẩu sản phẩm được sản xuất theo phương pháp được bảo hộ tại nước nhập

Điều 5quinquies. Kiểu dáng công nghiệp

Điều 6. Nhãn hiệu: Điều kiện đăng ký; sự độc lập của việc bảo hộ một nhãn hiệu tại các nước khác nhau

Điều 6bis. Nhãn hiệu: Nhãn hiệu nổi tiếng

Điều 6ter. Nhãn hiệu: Các điều cấm liên quan đến quốc huy, dấu kiểm tra chính thức và biểu tượng của các tổ chức liên Chính phủ

Điều 6quater. Nhãn hiệu: Chuyển giao nhãn hiệu

Điều 6quinquies. Nhãn hiệu: Bảo hộ ở các nước thành viên của Liên minh các nhãn hiệu đã được đăng ký ở một nước thành viên của Liên minh

Điều 6sexies. Nhãn hiệu: Nhãn hiệu dịch vụ

Điều 6septies. Nhãn hiệu: Đăng ký nhãn hiệu dưới tên của người đại diện hoặc đại lý mà không được chủ nhãn hiệu cho phép

Điều 7. Nhãn hiệu: Bản chất của hàng hoá được gắn nhãn hiệu

Điều 7bis. Nhãn hiệu: Nhãn hiệu tập thể

Điều 8. Tên thương mại

Điều 9. Nhãn hiệu, Tên thương mại: Thu giữ khi nhập khẩu hàng hoá có gắn trái phép nhãn hiệu hàng hoá hay tên thương mại

Điều 10. Chỉ dẫn sai lệch: Thu giữ khi nhập khẩu hàng hoá có chỉ dẫn sai lệch về nguồn gốc hoặc về người sản xuất

Điều 10bis. Cạnh tranh không lành mạnh

Điều 10ter. Nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, chỉ dẫn sai lệch, cạnh tranh không lành mạnh: Công cụ bảo vệ, quyền yêu cầu toà án xét xử

[...]