Sự khác biệt giữa quyền truy đòi và quyền đòi lại tài sản trong pháp luật dân sự là gì?
Nội dung chính
Sự khác biệt giữa quyền truy đòi và quyền đòi lại tài sản trong pháp luật dân sự là gì?
Tiêu chí | Quyền đòi lại tài sản | Quyền truy đòi |
Căn cứ pháp lý | Điều 166 Bộ luật Dân sự 2015 | Khoản 2 Điều 297 Bộ luật Dân sự 2015 |
Đối tượng | Tài sản không có căn cứ pháp luật | Tài sản không thể đòi lại vì tài sản đã được chuyển giao cho người thứ ba (có thể hợp pháp hoặc không hợp pháp) |
Chủ thể | - Số lượng: 2 - Chủ sở hữu (hoặc chủ thể có quyền khác) đối với tài sản; - Người chiếm hữu (hoặc người sử dụng tài sản, người được lợi về tài sản) không có căn cứ pháp luật.
| - Số lượng: 3 - Bên bảo đảm - Bên nhận bảo đảm - Người thứ ba |
Ví dụ | A cho B thuê nhà và A sang nước ngoài sinh sống. Trong nước, B đã bán căn nhà này lại cho C (không ngay tình) thì khi về nước A có quyền đòi lại căn nhà trên. | A thế chấp chiếc ô tô cho B, A lại bán chiếc ô tô đó cho C (chuyển nhượng một cách hợp pháp) thì B có quyền truy đòi tài sản đó từ A |
Như vậy, quyền truy đòi và quyền đòi lại tài sản khác nhau ở yếu tố có thể đòi lại tài sản hay không.