Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

Nội dung chính

    Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

    - Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

    Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

    Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

    (Quy tắc bài tay trái)

    - Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều của lực từ, chiều từ trường và chiều dòng điện đi qua một cuộn dây dẫn đặt trong không gian từ trường nhất định (nam châm).

    Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

    Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

    (Quy tắc bàn tay phải)

    Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì?

    Nêu quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải? Quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải dùng để xác định gì? (Hình từ Internet)

    Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông ở các cấp học như nào?

    Căn cứ tại khoản 2 Điều 30 Luật Giáo dục 2019, quy định về yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông như sau:

    Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
    1. Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.
    2. Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông ở các cấp học được quy định như sau:
    a) Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật;
    b) Giáo dục trung học cơ sở củng cố, phát triển nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp;
    c) Giáo dục trung học phổ thông củng cố, phát triển nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
    3. Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục.

    Như vậy, yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông ở các cấp học được quy định như sau:

    - Giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, kỹ năng xã hội; có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có nhận thức đạo đức xã hội; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật;

    - Giáo dục trung học cơ sở củng cố, phát triển nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và hướng nghiệp;

    - Giáo dục trung học phổ thông củng cố, phát triển nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho học sinh, có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.

    Chuyên viên pháp lý Lê Trần Hương Trà
    23
    Quản lý: Công ty TNHH THƯ VIỆN NHÀ ĐẤT Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp trên mạng số ..., do ... cấp ngày ... (dự kiến) Mã số thuế: 0318679464 Địa chỉ trụ sở: Số 15 Đường 32, Khu Vạn Phúc, P. Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. HCM, Việt Nam Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ