Quyết định 884/QĐ-UBND năm 2013 công bố thủ tục hành chính bổ sung thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh
Số hiệu | 884/QĐ-UBND |
Ngày ban hành | 08/04/2013 |
Ngày có hiệu lực | 08/04/2013 |
Loại văn bản | Quyết định |
Cơ quan ban hành | Tỉnh Hà Tĩnh |
Người ký | Võ Kim Cự |
Lĩnh vực | Bộ máy hành chính |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 884/QĐ-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 08 tháng 04 năm 2013 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;
Căn cứ Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường;
Căn cứ Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển về quản lý thuốc bảo vệ thực vật;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 1087/TTr-SNN ngày 02/4/2013 và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 6 (sáu) thủ tục hành chính được bổ sung và 01 (một) thủ tục hành chính được sửa đổi trong Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, ban hành kèm theo các Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 28/8/2009 và Quyết định số 2715/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh.
(Có danh mục thủ tục hành chính và nội dung cụ thể kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
CHỦ
TỊCH |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 884/QĐ-UBND ngày 08 tháng 4 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh)
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BỔ SUNG
TT |
Tên thủ tục hành chính |
I |
Lĩnh vực Nông nghiệp |
1. |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật |
II |
Lĩnh vực Lâm nghiệp |
1. |
Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý |
2. |
Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên không vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý |
3. |
Cấp đổi Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
4. |
Đăng ký nuôi bổ sung loài động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
5. |
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp; cây xử lý tịch thu |
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI
TT |
Tên thủ tục hành chính |
I |
Lĩnh vực Lâm nghiệp |
1. |
Cấp Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (nuôi mới) |
ỦY BAN NHÂN DÂN |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 884/QĐ-UBND |
Hà Tĩnh, ngày 08 tháng 04 năm 2013 |
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính;
Căn cứ Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ;
Căn cứ Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường;
Căn cứ Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển về quản lý thuốc bảo vệ thực vật;
Xét đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Văn bản số 1087/TTr-SNN ngày 02/4/2013 và Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Công bố kèm theo Quyết định này 6 (sáu) thủ tục hành chính được bổ sung và 01 (một) thủ tục hành chính được sửa đổi trong Bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, ban hành kèm theo các Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 28/8/2009 và Quyết định số 2715/QĐ-UBND ngày 22/8/2011 của UBND tỉnh Hà Tĩnh.
(Có danh mục thủ tục hành chính và nội dung cụ thể kèm theo).
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các sở, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận: |
CHỦ
TỊCH |
(Ban hành kèm theo Quyết định số 884/QĐ-UBND ngày 08 tháng 4 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh)
A. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BỔ SUNG
TT |
Tên thủ tục hành chính |
I |
Lĩnh vực Nông nghiệp |
1. |
Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật |
II |
Lĩnh vực Lâm nghiệp |
1. |
Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý |
2. |
Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên không vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý |
3. |
Cấp đổi Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
4. |
Đăng ký nuôi bổ sung loài động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại |
5. |
Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp; cây xử lý tịch thu |
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI
TT |
Tên thủ tục hành chính |
I |
Lĩnh vực Lâm nghiệp |
1. |
Cấp Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (nuôi mới) |
A. NỘI DUNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC BỔ SUNG
1. Cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1. Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh (Số 136 - Đường Trần Phú - Thành phố Hà Tĩnh). Cán bộ Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:
+ Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ: Trực tiếp hướng dẫn bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định;
+ Nếu hồ sơ đầy đủ, hợp lệ: Viết giấy biên nhận hồ sơ và phiếu hẹn trả kết quả cho tổ chức, cá nhân.
- Bước 2. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả chuyển hồ sơ cho Bộ phận chuyên môn thụ lý hồ sơ.
- Bước 3. Đến hẹn, tổ chức, cá nhân đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh để nhận kết quả.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật (theo mẫu phụ lục X);
- Bản sao chụp Giấy chứng nhận huấn luyện về an toàn lao động trong vận chuyển, bảo quản thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật của người điều khiển phương tiện hoặc người áp tải hàng (khi nộp mang theo bản chính để đối chiếu);
- Bản sao có chứng thực một trong các giấy tờ sau:
+ Hợp đồng cung ứng;
+ Hợp đồng vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật;
+ Hóa đơn tài chính về xuất, nhập hàng hóa thuốc bảo vệ thực vật;
+ Bản kê khai vận chuyển hàng hóa của công ty (có xác nhận và dấu của công ty).
- Lịch trình vận chuyển hàng hóa, địa chỉ và điện thoại của chủ hàng (có xác nhận và dấu của công ty).
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc từ khi nhận hồ sơ đầy đủ theo đúng quy định, Chi cục Bảo vệ thực vật thẩm định hồ sơ, nếu hồ sơ hợp lệ thì cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật.
Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, trong vòng 01 (một) ngày làm việc từ khi nhận hồ sơ đầy đủ, Chi cục Bảo vệ thực vật thông báo cho tổ chức, cá nhân những nội dung cần bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo đúng quy định.
Trường hợp không cấp Giấy phép vận chuyển thuốc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật, trong vòng 01 (một) ngày làm việc, Chi cục Bảo vệ thực vật thông báo cho tổ chức, cá nhân bằng văn bản và nêu rõ lý do.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Chi cục Bảo vệ thực vật - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép.
8. Lệ phí (nếu có): Có
Lệ phí cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật: 300.000 đồng/lần.
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đơn đề nghị cấp Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo mẫu quy định tại Phụ lục X, ban hành kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số 36/2001/PL-UBTVQH10 ngày 25/7/2001;
- Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ ban hành điều lệ bảo vệ thực vật, điều lệ kiểm dịch thực vật, điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật;
- Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của Chính phủ quy định danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
- Thông tư số 85/2011/TT-BNNPTNT ngày 14/12/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 89/2007/QĐ-BNN ngày 01/11/2007 Quy định quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và Quyết định số 97/2008/QĐ-BNN ngày 06/10/2008 Quy định về việc cấp Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Thông tư số 223/2012/TT-BTC ngày 24/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, và lệ phí trong lĩnh vực bảo vệ thực vật;
- Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về quản lý thuốc bảo vệ thực vật.
Phụ lục X: MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN THUỐC, NGUYÊN LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2013/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
ĐƠN
ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP VẬN CHUYỂN THUỐC,
NGUYÊN LIỆU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Kính gửi: Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh........
Tên đơn vị đề nghị cấp giấy phép ……………………………………………………………………..
Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………….
Điện thoại ………………………………………… Fax ………………………………………………..
Quyết định thành lập doanh nghiệp số …………………….…………… ngày ... tháng ... năm ...
Đăng ký kinh doanh số …………..………………………………. ngày ….. tháng ….. năm ……….
tại …………………………………………………………………………………………………………..
Số tài khoản ………………………………… Tại ngân hàng …………………………………………
Họ tên người đại diện pháp luật ……………………………………………………………………….
Chức danh ………………………………………………………………………………………………..
CMND/Hộ chiếu số ………………………… Do ………………………………………………………
……………………………………. cấp ngày..../..../ ……………………………
Hộ khẩu thường trú ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Đề nghị Quý cơ quan xem xét và cấp “Giấy phép vận chuyển thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật” cho phương tiện... (ghi rõ trọng tải ô tô, biển kiểm soát, tên người điều khiển phương tiện) được vận chuyển ... (ghi rõ loại, nhóm thuốc bảo vệ thực vật, trọng lượng hàng).
Tôi cam kết phương tiện vận chuyển này đảm bảo an toàn để tham gia giao thông và thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật.
|
………, ngày ….. tháng ….. năm ….. |
1. Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện). Cán bộ Kiểm lâm sở tại kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại xem xét, xác nhận những thông tin trong hồ sơ bằng văn bản, gửi hồ sơ và văn bản xác nhận đến Chi cục Kiểm lâm.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại thông báo trực tiếp hoặc bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết.
- Bước 2: Chi cục Kiểm lâm thành lập Hội đồng thẩm định để thẩm định hồ sơ. Hội đồng thẩm định có trách nhiệm xem xét, đánh giá phương án khai thác, báo cáo đánh giá quần thể, lập biên bản thẩm định và báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Bước 3: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn căn cứ vào hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
- Bước 4: Đến hẹn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi giấy phép khai thác cho cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận kết quả, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản chính đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường (theo mẫu số 01);
- Bản chính thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường (theo mẫu số 02);
- Bản chính báo cáo đánh giá quần thể loài động vật rừng thông thường (theo mẫu số 03);
- Bản sao có chứng thực giấy phép đăng ký kinh doanh đối với tổ chức hoặc chứng minh nhân dân đối với cá nhân đề nghị cấp giấy phép.
- Bản chính giấy chấp thuận phương án khai thác của chủ rừng hoặc hợp đồng hợp tác với chủ rừng đối với tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai thác không đồng thời là chủ rừng.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ hợp lệ: 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải xem xét, xác nhận những thông tin trong hồ sơ bằng văn bản và gửi cho Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết.
- Thẩm định hồ sơ: 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do cơ quan Kiểm lâm sở tại chuyển đến, Chi cục Kiểm lâm phải thành lập Hội đồng thẩm định và tổ chức thẩm định hồ sơ.
- Cấp giấy phép khai thác: 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
- Trả kết quả: 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày ký giấy phép khai thác hoặc văn bản thông báo lý do không cấp giấy phép khai thác, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi kết quả cho cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận được kết quả, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh.
- Cơ quan phối hợp: Cơ quan Kiểm lâm sở tại.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
Thời hiệu của giấy phép khai thác: Tối đa 30 (ba mươi) ngày.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường theo mẫu số 01, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bản thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường theo mẫu số 02, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Báo cáo đánh giá quần thể động vật rừng thông thường theo mẫu số 03, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 1: Đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC TỪ TỰ NHIÊN
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
Kính gửi: ……………………………………………………….
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: ghi tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại, số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Nội dung đề nghị khai thác động vật rừng thông thường:
- Tên loài đề nghị cấp giấy phép khai thác (bao gồm tên thông thường và tên khoa học)
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
- Địa danh khai thác (ghi rõ tới tiểu khu và tên chủ rừng)
- Thời gian dự kiến khai thác: từ ngày ... tháng ... năm ... đến ngày... tháng... năm...
3. Mục đích khai thác:
4. Phương thức khai thác:
5. Tài liệu gửi kèm:
- Thuyết minh phương án khai thác
- Báo cáo đánh giá quần thể
- …
|
………….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
Mẫu số 2: Thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
THUYẾT
MINH PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC TỪ TỰ NHIÊN
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại, số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Giới thiệu chung:
Giới thiệu về tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai thác; mục đích khai thác; tác động của việc khai thác, v.v.
3. Mô tả hiện trạng của khu vực đề nghị khai thác:
a) Vị trí khu vực khai thác: thuộc lô: ... , khoảnh: ..., tiểu khu: ...
b) Ranh giới: mô tả rõ ranh giới tự nhiên, kèm bản đồ khu khai thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000
c) Diện tích khu vực khai thác:
d) Tên chủ rừng: địa chỉ, số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Quyết định giao, cho thuê đất rừng: (trường hợp có 2 chủ rừng trở lên thì lập bảng kèm theo)
đ) Loại rừng/ hệ sinh thái khu vực khai thác:
4. Thời gian khai thác: từ ngày ... tháng ... năm ...đến ngày ... tháng ... năm ...
5. Loài đề nghị khai thác:
- Tên loài (bao gồm tên thông thường và tên khoa học):
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): ; trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
6. Phương án khai thác:
- Phương tiện, công cụ khai thác:
- Phương thức khai thác (săn, bắn, bẫy, lưới,...):
- Danh sách những người thực hiện khai thác:
|
………….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
Mẫu số 3: Báo cáo đánh giá quần thể động vật rừng thông thường
Tên
đơn vị tư vấn |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Đặt vấn đề:
Giới thiệu về chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành, quá trình thực hiện các hoạt động có liên quan, v.v. của đơn vị tư vấn, tổ chức thực hiện việc khai thác; mục đích xây dựng báo cáo đánh giá quần thể; điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và những nghiên cứu đã được thực hiện ở địa bàn trước đây và các thông tin khác có liên quan.
2. Tổng quan khu vực thực hiện:
Nêu rõ địa điểm, ranh giới, diện tích khu vực điều tra; hiện trạng rừng, khu hệ động vật, thực vật khu vực thực hiện điều tra, đánh giá.
3. Phương pháp, thời gian thực thiện (thống kê các nội dung điều tra và các phương pháp đã thực hiện các nội dung đó, kèm theo các mẫu biểu nếu có):
4. Kết quả điều tra, đánh giá loài đề nghị khai thác:
- Mô tả đặc tính sinh học của loài;
- Xác định kích thước quần thể, phân bố theo sinh cảnh, mật độ/ trữ lượng; tăng trưởng số lượng (số lượng sinh sản trung bình hàng năm, tỷ lệ sống sót); tử vong (tổng số tử vong, tỷ lệ tử vong trước tuổi trưởng thành sinh dục); tỷ lệ di cư, nhập cư; tuổi và giới tính (tuổi trung bình của quần thể, tháp cấu trúc tuổi, tuổi trưởng thành sinh dục trung bình);
- Xác định khả năng khai thác, mùa sinh sản, mùa khai thác; số lượng, loại, thời gian được phép khai thác để đảm bảo phát triển bển vững;
- Đánh giá sự biến đổi của quần thể sau khi khai thác trong thời gian tới.
- Xây dựng bản đồ điều tra, phân bố loài đề nghị khai thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000.
5. Đề xuất phương ổn khai thác: Phương tiện, công cụ, hình thức khai thác
6. Kết luận và kiến nghị:
7. Phụ lục: trình bày những thông tin chưa được nêu trong phần kết quả như: danh lục động vật, thực vật, các bảng số liệu, hình ảnh và các tài liệu khác có liên quan.
8. Tài liệu tham khảo:
|
…………., ngày … tháng....
năm .... |
2. Cấp Giấy phép khai thác động vật rừng thông thường từ tự nhiên không vì mục đích thương mại trên các lâm phận của các chủ rừng thuộc địa phương quản lý
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện). Cán bộ Kiểm lâm sở tại kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại xem xét, xác nhận những thông tin trong hồ sơ bằng văn bản, gửi hồ sơ và văn bản xác nhận đến Chi cục Kiểm lâm.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết.
- Bước 2: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn căn cứ vào hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
- Bước 3: Đến hẹn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi giấy phép khai thác cho cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận được kết quả, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản chính đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường (theo mẫu số 01);
- Bản chính thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường (theo mẫu số 02);
- Bản sao có chứng thực giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập của tổ chức đề nghị cấp giấy phép;
- Bản sao có chứng thực văn bản ký kết về chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học hoặc quyết định thực hiện đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu khoa học đối với mẫu vật nghiên cứu khoa học; hoặc văn bản đồng ý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đối với trường hợp khai thác phục vụ ngoại giao, trao đổi giữa các vườn thú, triển lãm phi lợi nhuận, biểu diễn xiếc phi lợi nhuận, trao đổi mẫu vật với Cơ quan Quản lý CITES các nước thành viên.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ:
Trường hợp hồ sơ hợp lệ: 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải xem xét, xác nhận những thông tin trong hồ sơ bằng văn bản và gửi cho Chi cục Kiểm lâm cấp tỉnh.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ biết.
- Cấp giấy phép khai thác:
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do cơ quan Kiểm lâm sở tại chuyển đến, Chi cục Kiểm lâm gửi hồ sơ và báo cáo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ và báo cáo của Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp giấy phép khai thác hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp giấy phép khai thác.
- Trả kết quả: 02 (hai) ngày làm việc kể từ ngày ký giấy phép khai thác hoặc văn bản thông báo lý do không cấp giấy phép khai thác, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn gửi kết quả cho cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ. Sau khi nhận được kết quả, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao trả ngay cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh.
- Cơ quan phối hợp: Cơ quan Kiểm lâm sở tại.
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép
Thời hiệu của giấy phép khai thác: Tối đa 30 (ba mươi) ngày.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường theo mẫu số 01, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
- Bản thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường theo mẫu số 02, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 1: Đề nghị cấp giấy phép khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC TỪ TỰ NHIÊN
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
Kính gửi: ……………………………………………………….
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: ghi tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại, số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Nội dung đề nghị khai thác động vật rừng thông thường:
- Tên loài đề nghị cấp giấy phép khai thác (bao gồm tên thông thường và tên khoa học)
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
- Địa danh khai thác (ghi rõ tới tiểu khu và tên chủ rừng)
- Thời gian dự kiến khai thác: từ ngày ... tháng ... năm ... đến ngày... tháng... năm...
3. Mục đích khai thác:
4. Phương thức khai thác:
5. Tài liệu gửi kèm:
- Thuyết minh phương án khai thác
- Báo cáo đánh giá quần thể
- …
|
………….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
Mẫu số 2: Thuyết minh phương án khai thác từ tự nhiên động vật rừng thông thường
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------
THUYẾT
MINH PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC TỪ TỰ NHIÊN
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG
1. Tên tổ chức, cá nhân:
- Tổ chức: tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại, số giấy phép đăng ký kinh doanh, ngày cấp, nơi cấp
- Cá nhân: họ và tên, địa chỉ thường trú, điện thoại, số giấy chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp
2. Giới thiệu chung:
Giới thiệu về tổ chức, cá nhân đề nghị cấp giấy phép khai thác; mục đích khai thác; tác động của việc khai thác, v.v.
3. Mô tả hiện trạng của khu vực đề nghị khai thác:
a) Vị trí khu vực khai thác: thuộc lô: ... , khoảnh: ..., tiểu khu: ...
b) Ranh giới: mô tả rõ ranh giới tự nhiên, kèm bản đồ khu khai thác tỷ lệ 1:5.000 hoặc 1:10.000
c) Diện tích khu vực khai thác:
d) Tên chủ rừng: địa chỉ, số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Quyết định giao, cho thuê đất rừng: (trường hợp có 2 chủ rừng trở lên thì lập bảng kèm theo)
đ) Loại rừng/ hệ sinh thái khu vực khai thác:
4. Thời gian khai thác: từ ngày ... tháng ... năm ...đến ngày ... tháng ... năm ...
5. Loài đề nghị khai thác:
- Tên loài (bao gồm tên thông thường và tên khoa học):
- Số lượng, đơn vị tính (bằng số và bằng chữ): ; trong đó:
+ Con non:
+ Con trưởng thành:
+ Khác (nêu rõ):
6. Phương án khai thác:
- Phương tiện, công cụ khai thác:
- Phương thức khai thác (săn, bắn, bẫy, lưới,...):
- Danh sách những người thực hiện khai thác:
|
………….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
3. Cấp đổi Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện).
- Bước 2: Cơ quan Kiểm lâm sở tại thẩm định hồ sơ và cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp đổi giấy chứng nhận trại nuôi cho tổ chức, cá nhân đề nghị.
- Bước 3: Tổ chức cá nhân nhận kết quả trực tiếp tại cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ hoặc qua đường bưu điện.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (theo mẫu số 06) có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết: 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thục hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện)
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại.
Thời hiệu của giấy chứng nhận trại nuôi: Tối đa 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại theo mẫu số 06, ban hành kèm theo đề nghị đính kèm Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 06: Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính gửi: ……………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới □; Cấp đổi □; cấp bổ sung □; Khác □ (nêu rõ)....
3. Loài động vật rừng thông thường đề nghị nuôi:
STT |
Tên loài |
Số lượng (cá thể) |
Mục đích gây nuôi |
Nguồn gốc |
Ghi chú |
|
Tên thông thường |
Tên khoa học |
|||||
1 2 3 … |
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
- …
Xác
nhận của |
….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
4. Đăng ký nuôi bổ sung loài động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện).
- Bước 2: Cơ quan Kiểm lâm sở tại cấp bổ sung giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại hoặc thông báo bằng văn bản lý do không cấp bổ sung giấy chứng nhận trại nuôi cho tổ chức, cá nhân đề nghị
- Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả trực tiếp tại Cơ quan Kiểm lâm sở tại hoặc qua đường bưu điện.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (theo mẫu số 06) có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết: 05 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện)
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
Thời hiệu của giấy chứng nhận: Tối đa 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại theo mẫu số 06, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 06: Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính gửi: ……………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới □; Cấp đổi □; cấp bổ sung □; Khác □ (nêu rõ)....
3. Loài động vật rừng thông thường đề nghị nuôi:
STT |
Tên loài |
Số lượng (cá thể) |
Mục đích gây nuôi |
Nguồn gốc |
Ghi chú |
|
Tên thông thường |
Tên khoa học |
|||||
1 2 3 … |
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
- …
Xác
nhận của |
….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |
5. Xác nhận của Hạt Kiểm lâm đối với cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ có nguồn gốc khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng tập trung; cây có nguồn gốc nhập khẩu hợp pháp; cây xử lý tịch thu
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định và nộp hồ sơ trực tiếp tại Hạt Kiểm lâm nơi có cây cảnh.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm thông báo ngay cho tổ chức, cá nhân biết và hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận hồ sơ.
- Bước 2: Chuyển hồ sơ trình Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm nơi có cây cảnh xem xét xác nhận cho tổ chức, cá nhân trong vòng 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ.
- Trường hợp cần phải xác minh về nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trước khi xác nhận cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo cho tổ chức, cá nhân biết và tiến hành xác minh những vấn đề chưa rõ về hồ sơ nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ, số lượng, khối lượng, loài cây; kết thúc xác minh phải lập biên bản xác minh. Thời hạn xác nhận nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ trong trường hợp này tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
- Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận kết quả xác nhận tại Hạt Kiểm lâm nơi nộp hồ sơ.
2. Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ ban hành tại Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg.
- Hóa đơn giá trị gia tăng hoặc Hóa đơn bán hàng (nếu có).
- Tài liệu về nguồn gốc cây cảnh.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
- Tối đa 03 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp không phải xác minh).
- Tối đa 05 ngày làm việc sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ (trường hợp phải xác minh về nguồn gốc cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ).
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Hạt Kiểm lâm cấp huyện
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Xác nhận trên bảng kê lâm sản
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục): Có
- Bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ ban hành tại Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ.
Mẫu bảng kê cây cảnh, cây bóng mát, cây cổ thụ ban hành kèm theo Quyết định số 39/2012/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ
(1)…………………… |
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
BẢNG KÊ CÂY CẢNH, CÂY BÓNG MÁT, CÂY CỔ THỤ
Kèm theo (2)… … ngày …/…/20… của ……….
TT |
Loài cây |
Quy cách cây |
Số lượng (cây) |
Ghi chú |
||
Tên thông dụng |
Tên khoa học |
Đường kính tại vị trí sát gốc (cm) |
Chiều cao dưới cành (m) |
|||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Ngày
… tháng … năm 20… |
____________
(1) Ghi rõ tên tổ chức/cộng đồng/hộ gia đình/cá nhân; địa chỉ.
(2) Ghi rõ số hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn giá trị gia tăng của tổ chức.
(3) Đại diện cho tổ chức lập bảng kê ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu của tổ chức.
(4) Đối với xã, phường, thị trấn có Kiểm lâm địa bàn thì Kiểm lâm địa bàn ký, ghi rõ họ tên.
B. DANH MỤC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC SỬA ĐỔI
1. Cấp Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại (nuôi mới)
1. Trình tự thực hiện:
- Bước 1: Tổ chức, cá nhân gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện 01 (một) bộ hồ sơ đến cơ quan Kiểm lâm sở tại.
- Bước 2: Trường hợp hồ sơ hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại tiếp nhận hồ sơ, tổ chức xác minh và cấp giấy chứng nhận trại nuôi đồng thời lập sổ theo dõi.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ: Cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản lý do cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ.
- Bước 3: Đến hẹn, Tổ chức cá nhân nhận kết quả trực tiếp tại Cơ quan Kiểm lâm sở tại nơi tiếp nhận hồ sơ hoặc qua đường bưu điện.
2. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính nhà nước;
- Qua đường bưu điện.
3. Thành phần, số lượng hồ sơ:
a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:
- Bản chính đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Bản sao có chứng thực phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết đảm bảo các điều kiện về vệ sinh, môi trường theo quy định của pháp luật.
b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
4. Thời hạn giải quyết:
- Tiếp nhận hồ sơ và chứng nhận: Cơ quan Kiểm lâm sở tại trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ phải tổ chức xác minh và cấp giấy chứng nhận trại nuôi đồng thời lập sổ theo dõi. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan Kiểm lâm sở tại phải thông báo bằng văn bản lý do cho tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ.
- Trả kết quả: trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày giấy chứng nhận trại nuôi được cấp, cơ quan Kiểm lâm sở tại giao trả cho tổ chức được cấp.
5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cơ quan Kiểm lâm sở tại (Hạt Kiểm lâm cấp huyện)
7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại hoặc văn bản thông báo lý do không cấp giấy chứng nhận trại nuôi.
Thời hiệu của giấy chứng nhận trại nuôi: Tối đa 03 (ba) năm kể từ ngày cấp.
8. Lệ phí (nếu có): Không
9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục):
Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại theo mẫu số 06, ban hành kèm theo Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không
11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Thông tư số 47/2012/TT-BNNPTNT ngày 25/9/2012 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định về quản lý khai thác từ tự nhiên và nuôi động vật rừng thông thường.
Mẫu số 06: Đề nghị cấp giấy chứng nhận trại nuôi động vật rừng thông thường vì mục đích thương mại
CỘNG
HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------
ĐỀ
NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN TRẠI NUÔI
ĐỘNG VẬT RỪNG THÔNG THƯỜNG VÌ MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
Kính gửi: ……………………………………
1. Tên và địa chỉ tổ chức đề nghị:
Tên đầy đủ, địa chỉ, điện thoại; số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập
2. Nội dung đề nghị cấp đăng ký:
Cấp mới □; Cấp đổi □; cấp bổ sung □; Khác □ (nêu rõ)....
3. Loài động vật rừng thông thường đề nghị nuôi:
STT |
Tên loài |
Số lượng (cá thể) |
Mục đích gây nuôi |
Nguồn gốc |
Ghi chú |
|
Tên thông thường |
Tên khoa học |
|||||
1 2 3 … |
|
|
|
|
|
|
4. Địa điểm trại nuôi:
5. Mô tả trại nuôi:
6. Các tài liệu kèm theo:
- Hồ sơ nguồn gốc;
- …
Xác
nhận của |
….., ngày ….. tháng ….. năm ….. |