Sở Công Thương có trách nhiệm công khai nội dung cụ
thể của các thủ tục hành chính có trong Danh mục ban hành kèm theo Quyết định
này theo quy định tại Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31/10/2017 của Văn phòng
Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính.
Văn phòng UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Công
Thương trên cơ sở quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính đã được công bố
tại Quyết định này, xây dựng quy trình điện tử giải quyết thủ tục hành chính tại
phần mềm của Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để áp dụng thống nhất
trên địa bàn tỉnh.
Tổng thời gian thực hiện TTHC: 25 ngày làm việc
x 08 giờ = 200 giờ.
|
1.1. Cách thức thực hiện TTHC
Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định
và nộp hồ sơ qua một trong các cách thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Điểm tiếp nhận hồ sơ của Sở
Công Thương, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành
chính công và kiểm soát TTHC tỉnh.
- Hoặc thông qua dịch vụ bưu chính công ích đến
Điểm tiếp nhận hồ sơ của Sở Công Thương,Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả,
Trung tâm Phục vụ hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh.
|
1.2. Quy trình giải quyết TTHC
|
Thời gian
|
Bước 1. Tiếp nhận và chuyển hồ sơ TTHC
|
|
- Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết
TTHC Sở Công Thương.
- Đối với hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc thông qua
dịch vụ bưu chính công ích, công chức tiếp nhận hồ sơ xem xét, kiểm tra tính
hợp lệ (chính xác, đầy đủ) của hồ sơ.
+Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa chính xác
theo quy định, công chức tiếp nhận hồ sơ phải hướng dẫn đại diện tổ chức, cá
nhân bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nêu rõ lý do theo mẫu Phiếu
yêu cầu bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
+ Trường hợp từ chối nhận hồ sơ, công chức tiếp
nhận hồ sơ phải nêu rõ lý do theo mẫu Phiếu từ chối giải quyết hồ sơ thủ tục
hành chính;
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, chính xác theo quy định,
công chức tiếp nhận hồ sơ lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả;
quét (scan) và lưu trữ hồ sơ điện tử, cập nhật vào cơ sở dữ liệu của Phần mềm
một cửa điện tử của tỉnh và/hoặc Sở Công Thương.
- Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ TTHC theo quy định,
công chức Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện chuyến hồ sơ đến Phòng
Quản lý Công nghiệp. Phòng Quản lý Công nghiệp có trách nhiệm, thẩm quyền giải
quyết:
- Trường hợp tiếp nhận trực tiếp hoặc qua dịch vụ
bưu chính công ích: chuyển hồ sơ giấy ngay trong ngày làm việc hoặc chuyển
vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo đối với trường hợp tiếp nhận sau 15 giờ
hàng ngày.
|
Không tính thời
gian
|
Bước 2. Giải quyết hồ sơ TTHC
|
|
- Tại Sở Công Thương: Phòng Quản lý Công nghiệp -
Sở Công Thương (sau đây gọi tất là Phòng) tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả thực hiện:
- Lãnh đạo Phòng: phân công công chức thụ lý, gửi
kèm hồ sơ và có ý kiến lưu ý nếu cần thiết.
|
04 giờ
|
1. Nếu hồ sơ chưa đủ điều kiện để giải quyết
|
|
- Công chức được phân công thụ lý dự thảo văn bản
thông báo trả lời nêu rõ, lý do từ chối cấp Giấy chứng nhận trình Lãnh đạo
Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo
văn bản thông báo trả lời tổ chức, cá nhân; điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi
có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
16 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét dự thảo văn bản
thông báo trả lời.
+ Nếu không thống nhất với nội dung trình của
Công chức thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức
được phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem
xét dự thảo văn bản thông báo trả lời
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo yêu cầu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
Phòng thì ký, duyệt phát hành văn bản.
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
ký ban hành.
|
08 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư chuyển kết quả giải quyết hồ sơ tới Bộ
phận tiếp nhận và trả kết giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo
quy định tại bước 3.
|
02 giờ
|
2. Nếu hồ sơ đủ điều kiện giải quyết
|
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ sơ:
Tiếp nhận hồ sơ; thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở
đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Chuẩn bị hồ sơ, biên bản thẩm định thực
tế, thông tin đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đề nghị cấp Giấy
chứng nhận về thời gian thẩm định và thực hiện thẩm định.
|
156 giờ
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Dự thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối cấp nêu rõ lý do;
trình Lãnh đạo Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo,
điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
20 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét Dự thảo Giấy
chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không thống nhất với nội dung của Công chức
thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức được
phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem xét Dự
thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
phòng thì duyệt, ký phát hành
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
quyết định ban hành.
|
08 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư gửi kết quả giải quyết hồ sơ đến Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo
quy định.
|
02 giờ
|
Bước 3: Trả kết quả giải quyết TTHC
|
|
- Công chức Điểm tiếp nhận hồ sơ Sở Công Thương,
Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và
Kiểm soát TTHC tỉnh tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ vào sô theo dõi hồ sơ
và phần mềm điện tử, thực hiện.
- Bàn giao kết quả tới Điểm trả kết quả tập
trung, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính
công và Kiểm soát TTHC tỉnh theo quy định.
|
02 giờ
|
* Công chức Điểm trả kết quả tập trung, Bộ phận
tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm
soát TTHC tỉnh tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
|
Không tính thời
gian
|
- Thông báo cho tổ chức, cá nhân biết trước qua
tin nhắn, thư điện tử, điện thoại đối với hồ sơ TTHC được giải quyết trước thời
hạn quy định.
* Trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC:
- Trả kết quả trực tiếp:
+ Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết TTHC
theo thời gian, địa điểm ghi trên Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (xuất
trình giấy hẹn trả kết quả). Công chức trả kết quả kiểm tra phiếu hẹn và yêu
cầu người đến nhận kết quả ký nhận vào sổ và trao kết quả.
+ Đối với hồ sơ nộp qua dịch vụ công trực tuyến,
kết quả giải quyết được trả trực tiếp tại Điểm trả kết quả tập trung, Bộ phận
tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm
soát TTHC tỉnh. Cá nhân, tổ chức tới nhận kết quả giải quyết TTHC mang theo hồ
sơ gốc để đối chiếu và nộp lại cho cán bộ tiếp nhận hồ sơ.
- Trả kết quả thông qua dịch vụ bưu chính công
ích: thực hiện theo hướng dẫn của Bưu điện.
* Thời gian: Giờ làm việc theo quy định của tỉnh.
|
|
Tên kết quả: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều
kiện an toàn thực phẩm
|
|
Tổng thời gian thực hiện TTHC:
- Trường hợp cấp lại do cơ sở thay đổi địa điểm
sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất, mặt hàng kinh
doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực: 25 ngày làm việc x 8 giờ/ngày
= 200 giờ
- Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận do bị mất
hoặc bị hỏng : 03 ngày làm việc x 8 giờ/ngày = 24 giờ.
- Trường hợp cơ sở thay đổi tên cơ sở nhưng
không thay đổi chủ cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt
hàng kinh doanh: 03 ngày làm việc x 8 giờ/ngày = 24 giờ.
- Trường hợp cơ sở thay đổi chủ cơ sở nhưng
không thay đổi tên cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt
hàng kinh doanh: 03 ngày làm việc x 8 giờ/ngày = 24 giờ.
|
2.1. Cách thức thực hiện TTHC
Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo quy định
và nộp hồ sơ qua một trong các cách thức sau:
- Nộp trực tiếp tại Điểm tiếp nhận hồ sơ của Sở
Công Thương, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành
chính công và kiểm soát TTHC tỉnh.
- Hoặc thông qua dịch vụ bưu chính công ích đến
Điểm tiếp nhận hồ sơ của Sở Công Thương, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết
quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh.
|
2.2. Quy trình giải quyết TTHC
|
Thời gian
|
Bước 1. Tiếp nhận và chuyển hồ sơ TTHC
|
|
- Tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết
TTHC Sở Công Thương.
- Đối với hồ sơ được nộp trực tiếp hoặc thông qua
dịch vụ bưu chính công ích, công chức tiếp nhận hồ sơ xem xét, kiểm tra tính
hợp lệ (chính xác, đầy đủ) của hồ sơ.
+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa chính xác theo
quy định, công chức tiếp nhận hồ sơ phải hướng dẫn đại diện tổ chức, cá nhân
bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định và nêu rõ lý do theo mẫu Phiếu yêu cầu
bổ sung, hoàn thiện hồ sơ;
+ Trường hợp từ chối nhận hồ sơ, công chức tiếp
nhận hồ sơ phải nêu rõ lý do theo mẫu Phiếu từ chối giải quyết hồ sơ thủ tục
hành chính;
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, chính xác theo quy định,
công chức tiếp nhận hồ sơ lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả;
quét (scan) và lưu trữ hồ sơ điện tử, cập nhật vào cơ sở dữ liệu của Phần mềm
một cửa điện tử của tỉnh và/hoặc Sở Công Thương.
- Ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ TTHC theo quy định,
công chức Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thực hiện chuyển hồ sơ đến Phòng
Quản lý Công nghiệp. Phòng Quản lý Công nghiệp có trách nhiệm, thẩm quyền giải
quyết:
- Trường hợp tiếp nhận trực tiếp hoặc qua dịch vụ
bưu chính công ích: chuyển hồ sơ giấy ngay trong ngày làm việc hoặc chuyển
vào đầu giờ ngày làm việc tiếp theo đối với trường hợp tiếp nhận sau 15 giờ
hàng ngày.
|
Không tính thời
gian
|
Bước 2. Giải quyết hồ sơ TTHC
|
|
- Tại Sở Công Thương: Phòng Quản lý Công nghiệp -
Sở Công Thương (sau đây gọi tắt là Phòng) tiếp nhận hồ sơ từ Bộ phận tiếp nhận
và trả kết quả thực hiện:
- Lãnh đạo Phòng: phân công công chức thụ lý, gửi
kèm hồ sơ và có ý kiến lưu ý nếu cần thiết.
|
04 giờ
|
A. Trường hợp cấp lại do cơ sở thay đổi địa điểm
sản xuất, kinh doanh; thay đổi, bổ sung quy trình sản xuất, mặt hàng kinh
doanh và khi Giấy chứng nhận hết hiệu lực:
|
1.1. Nếu hồ sơ chưa đủ điều kiện để giải quyết
|
|
- Công chức được phân công thụ lý dự thảo văn bản
thông báo trả lời nêu rõ, lý do từ chối cấp Giấy chứng nhận trình Lãnh đạo
Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo
văn bản thông báo trả lời tổ chức, cá nhân; điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi
có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
16 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét dự thảo văn bản
thông báo trả lời.
+ Nếu không thống nhất với nội dung trình của
Công chức thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức
được phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem
xét dự thảo văn bản thông báo trả lời
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo yêu cầu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyên Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
Phòng thì ký, duyệt phát hành văn bản.
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
ký ban hành.
|
08 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư chuyển kết quả giải quyết hồ sơ tới Bộ
phận tiếp nhận và trả kết giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo
quy định tại bước 3.
|
02 giờ
|
1.2. Nếu hồ sơ đủ điều kiện giải quyết
|
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Tiếp nhận hồ sơ; thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Chuẩn bị hồ sơ, biên bản thẩm định thực
tế, thông tin đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đề nghị cấp Giấy
chứng nhận về thời gian thẩm định và thực hiện thẩm định.
|
156 giờ
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Dự thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối cấp nêu rõ lý do;
trình Lãnh đạo Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo,
điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
20 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét Dự thảo Giấy
chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối
+ Nếu không thống nhất với nội dung của Công chức
thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức được
phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem xét Dự
thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng đế thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
phòng thì duyệt, ký phát hành
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
quyết định ban hành.
|
08 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư gửi kết quả giải quyết hồ sơ đến Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo quy
định.
|
02 giờ
|
B. Trường hợp cấp lại Giấy chứng nhận do bị mất
hoặc bị hỏng:
|
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Tiếp nhận hồ sơ; thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Dự thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả
lời từ chối cấp nêu rõ lý do; trình Lãnh đạo Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo,
điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét Dự thảo Giấy
chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không thống nhất với nội dung của Công chức
thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức được
phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
04 giờ
|
- Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem xét Dự
thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
phòng thì duyệt, ký phát hành
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
quyết định ban hành.
|
04 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư gửi kết quả giải quyết hồ sơ đến Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo
quy định.
|
02 giờ
|
C. Trường hợp cơ sở thay đổi tên cơ sở nhưng
không thay đổi chủ cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt
hàng kinh doanh
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Tiếp nhận hồ sơ; thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Dự thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả
lời từ chối cấp nêu rõ lý do; trình Lãnh đạo Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo,
điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét Dự thảo Giấy
chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không thống nhất với nội dung của Công chức
thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức được
phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và
tính pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở
Công Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
04 giờ
|
- Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem xét Dự
thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
phòng thì duyệt, ký phát hành
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
quyết định ban hành.
|
04 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư gửi kết quả giải quyết hồ sơ đến Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo quy
định.
|
02 giờ
|
D. Trường hợp cơ sở thay đổi chủ cơ sở nhưng
không thay đổi tên cơ sở, địa chỉ, địa điểm và toàn bộ quy trình sản xuất, mặt
hàng kinh doanh
|
- Công chức được phân công thụ lý tiếp nhận hồ
sơ: Tiếp nhận hồ sơ; thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận
cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm. Dự thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả
lời từ chối cấp nêu rõ lý do; trình Lãnh đạo Phòng kiểm tra, phê duyệt.
- Công chức thụ lý chịu trách nhiệm về dự thảo,
điều chỉnh sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Phòng.
|
08 giờ
|
- Lãnh đạo Phòng: kiểm tra, xem xét Dự thảo Giấy
chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không thống nhất với nội dung của Công chức
thụ lý thì yêu cầu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện lại; chuyển công chức được
phân công thụ lý để thực hiện.
+ Nếu thống nhất với nội dung trình của Công chức
thụ lý thì duyệt và trình Lãnh đạo Sở Công Thương.
- Lãnh đạo Phòng chịu trách nhiệm về nội dung và tính
pháp lý đối với dự thảo kết quả giải quyết hồ sơ khi trình Lãnh đạo Sở Công
Thương, điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung khi có yêu cầu từ Lãnh đạo Sở Công
Thương.
|
04 giờ
|
- Lãnh đạo Sở Công Thương: Đánh giá, xem xét Dự
thảo Giấy chứng nhận hoặc văn bản trả lời từ chối:
+ Nếu không nhất trí với nội dung trình của Lãnh
đạo phòng thì cho ý kiến chỉ đạo, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện lại;
chuyển Lãnh đạo Phòng để thực hiện.
+ Nếu nhất trí với nội dung trình của Lãnh đạo
phòng thì duyệt, ký phát hành
- Lãnh đạo Sở Công Thương chịu trách nhiệm về sự
chính xác, hợp pháp, hợp lý của kết quả giải quyết hồ sơ do mình phê duyệt,
quyết định ban hành.
|
04 giờ
|
* Văn phòng Sở - Bộ phận Văn thư
- Đóng dấu văn bản; phát hành; lập và quản lý,
lưu trữ văn bản theo quy định.
- Văn thư gửi kết quả giải quyết hồ sơ đến Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả giải quyết TTHC Sở Công Thương - Trung tâm Phục vụ
hành chính công và kiểm soát TTHC tỉnh, bộ phận tiếp nhận trả kết quả theo
quy định.
|
02 giờ
|
Bước 3: Trả kết quả giải quyết TTHC
|
|
- Công chức Điểm tiếp nhận hồ sơ Sở Công Thương,
Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và
Kiểm soát TTHC tỉnh tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ vào sổ theo dõi hồ sơ
và phần mềm điện tử, thực hiện.
- Bàn giao kết quả tới Điểm trả kết quả tập
trung, Bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính
công và Kiểm soát TTHC tỉnh theo quy định.
|
02 giờ
|
* Công chức Điểm trả kết quả tập trung, Bộ phận tiếp
nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm soát
TTHC tỉnh tiếp nhận kết quả giải quyết hồ sơ.
- Thông báo cho tổ chức, cá nhân biết trước qua
tin nhắn, thư điện tử, điện thoại đối với hồ sơ TTHC được giải quyết trước thời
hạn quy định.
* Trả kết quả giải quyết hồ sơ TTHC:
-Trả kết quả trực tiếp:
+ Tổ chức, cá nhân nhận kết quả giải quyết TTHC
theo thời gian, địa diêm ghi trên Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả (xuất
trình giấy hẹn trả kết quả). Công chức trả kết quả kiểm tra phiếu hẹn và yêu
cầu người đến nhận kết quả ký nhận vào sổ và trao kết quả.
+ Đối với hồ sơ nộp qua dịch vụ công trực tuyến,
kết quả giải quyết được trả trực tiếp tại Điểm trả kết quả tập trung, Bộ phận
tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả, Trung tâm Phục vụ hành chính công và Kiểm
soát TTHC tỉnh. Cá nhân, tổ chức tới nhận kết quả giải quyết TTHC mang theo hồ
sơ gốc để đối chiếu và nộp lại cho cán bộ tiếp nhận hồ sơ.
- Trả kết quả thông qua dịch vụ bưu chính công
ích: thực hiện theo hướng dẫn của Bưu điện.
* Thời gian: Giờ làm việc theo quy định của tỉnh.
|
Không tính thời
gian
|
Tên kết quả: Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều
kiện an toàn thực phẩm
|
|