Quyết định 47/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Chương trình dạy tiếng Khmer cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Số hiệu 47/2006/QĐ-BGDĐT
Ngày ban hành 23/10/2006
Ngày có hiệu lực 01/12/2006
Loại văn bản Quyết định
Cơ quan ban hành Bộ Giáo dục và Đào tạo
Người ký Nguyễn Văn Vọng
Lĩnh vực Bộ máy hành chính,Giáo dục

BỘ GIÁO DỤC VÀ
ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 47/2006/QĐ-BGDĐT

Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2006

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH DẠY TIẾNG KHMER CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÔNG TÁC Ở VÙNG DÂN TỘC.

BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;
Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;
Căn cứ Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đối với cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc, miền núi;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình dạy tiếng Khmer cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Chương trình tiếng Khmer kèm theo Quyết định này là cơ sở để biên soạn giáo trình, tài liệu dạy tiếng Khmer cho cán bộ, công chức công tác ở vùng dân tộc.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Văn Vọng

 

CHƯƠNG TRÌNH

DẠY TIẾNG KHMER CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÔNG TÁC Ở VÙNG DÂN TỘC
(Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2006/QĐ-BGDĐT ngày 23 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH DẠY TIẾNG KHMER CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÔNG TÁC Ở VÙNG DÂN TỘC (sau đây gọi tắt là Chương trình)

1. Giúp cán bộ, công chức công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer (sau đây gọi tắt học viên) biết tiếng nói, chữ viết Khmer, khả năng giao tiếp với đồng bào dân tộc Khmer bằng tiếng Khmer (nghe, nói tương đối tt trong giao tiếp thông thường; đọc, viết được).

2. Thông qua việc học tiếng Khmer, học viên những hiểu biết cần thiết về văn hoá, phong tục tập quán của đồng bào dân tộc Khmer.

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

1. Phù hp với đi tượng

Đối tượng tiếp nhận Chương trình những cán bộ, công chức công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, chưa biết tiếng nói, chữ viết của đồng bào, nhu cầu hoặc được cử đi học tiếng Khmer n ngôn ngữ thứ hai. Để phù hợp với đối tượng, giúp học viên đạt được mục tiêu mà Chương trình đã đặt ra cho khoá đào tạo, Chương trình được xây dựng theo tinh thn tinh giản, thiết thực, tính thực hành cao.

2. Giao tiếp

Việc dạy tiếng Khmer cho cán bộ, công chức công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer vận dụng quan điểm dạy học theo đnh ớng giao tiếp, kết hợp việc học trên lớp với thực hành giao tiếp trong công tác đời sống hằng ngày để các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, viết) được hình thành và phát triển nhanh chóng.

3. Tích hợp

a) Kết hợp chặt chẽ giữa luyện nghe, nói với luyn đọc, viết; giữa trang bị kiến thức sơ giản với rèn luyện kỹ năng.

Chương trình ưu tiên dạy nghe và nói những kỹ năng giao tiếp được cán bộ, công chức sử dụng nhiều nhất trong quan hệ với đồng bào dân tc Khmer. Để tăng hiệu quả học tập tiết kiệm thời gian học, việc dạy nghe nói được hình thành trên sở các bài hội thoại, bài đọc. Các bài hội thoại, bài đọc cũng chỗ dựa để rèn luyện các kỹ năng đọc, viết, nghe, nói và hình thành những kiến thức t ngữ, ngữ pháp Khmer sơ giản, làm nn cho việc rèn luyện kỹ năng.

b) Kết hợp chặt chẽ giữa việc dạy ngôn ngữ với trang bị vốn hiểu biết bản

về văn hoá, phong tc, tập quán ca đồng bào dân tộc Khmer.

Việc dạy tiếng Khmer cần dựa trên các ngữ liệu phn ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán,... ca đồng bào dân tộc Khmer, qua đó giúp cán bộ, công chức những hiểu biết về tâm lý, tình cảm, văn hoá truyền thống,... của đồng bào. Bên cạnh đó, còn có mt số văn bn thường thức về khoa học, pháp luật, chính trị để người học vốn từ ngữ cần thiết, vận dụng trong công tác tuyên truyn chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật ca Nhà nước, vận động nếp sng mi và phổ biến khoa học.

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

1. Thời lượng thực hiện Chương trình

[...]